Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các chính sách và giải pháp để đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho các nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh

185 742 1
Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các chính sách và giải pháp để đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho các nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI KHKT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC NGHỆ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH CNĐT: NGUYỄN AN LƯƠNG 8367 HÀ NỘI – 2010 MC LC Trang Thông tin chung về đề tài 1 Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài 2 Danh mục những từ viết tắt 3 Phần 1 Sự cần thiết, mục tiêu, nội dung phơng pháp nghiên cứu của đề tài 4 Mở đầu 5 Mục tiêu nội dung nghiên cứu của đề tài 7 I Mục tiêu của đề tài 7 II Nội dung nghiên cứu của đề tài 7 phơng pháp nghiên cứu đề tài 13 I Phơng pháp hồi cứu, thu thập các tài liệu, số liệu 13 II Phơng pháp điều tra xã hội học 13 III Phơng pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu 19 IV Phng phỏp nghiờn cu, phõn tớch, t duy logic trờn quan im lch s v c th, xut cỏc gii phỏp 20 V Phng phỏp chuyờn gia 20 Phần 2 Những kết quả nghiên cứu CủA Đề TàI 22 Chơng I TNG QUAN NHNG VN Lí LUN V THC TIN V AN TON V SINH LAO NG TRONG CC LNH VC LAO NG NGH THUT XIC, MA, IN NH 23 I Nhng vn c bn v lý lun v thc tin ca cụng tỏc ATVSL 23 II Lao ng trong cỏc lnh vc ngh thut xic, mỳa v in nh l loi hỡnh lao ng c thự 30 1 Lnh vc hot ng ngh thut xic, mỳa v in nh trong hot ng vn hc, ngh thut Vit Nam 30 2 i ng v c im lao ng ca lnh vc ngh thut biu din Xic 32 2.1 Tỡnh hỡnh i ng cỏn b, ngh s, din viờn ngnh Xic 32 2.2 Đặc điểm lao động những vấn đề về chế độ, chính sách liên quan đến đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên xiếc 33 3 Đội ngũ đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệ thuật múa 36 3.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên ngành múa 36 3.2 Đặc điểm lao động những vấn đề về chế độ chính sách liên quan đến đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên múa 37 4 Đội ngũ đặc điểm lao động của lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh 38 4.1 Tình hình đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên ngành điện ảnh 38 4.2 Đặc điểm lao động những vấn đề về các chế độ chính sách liên quan đến các nghệ sĩ, diễn viên đóng phim 39 III Những vấn đề ATVSLĐ đặt ra đối với các hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh 40 1 Cần phải có một nhận thức đúng đắn đầy đủ về công tác ATVSLĐ cho các đối tượng nghệ sĩ, diễn viên trong các loại hình nghệ thuật nói trên 40 2 Cần phải đặt biện pháp phòng ngừa lên vị trí ưu tiên hàng đầu 41 3 Cần hết sức coi trọng việc áp dụng các thành tựu KHCN vào việc bảo đảm an toàn cho các hoạt động nghệ thuật 41 4 Cần thực hiện tốt chế độ theo dõi, quản lý sức khoẻ, điều trị kịp thời các chấn thương, bệnh nghề nghiệp cho các diễn viên 41 5 Cần nghiên cứu để đề xuất bảo đảm thực hiện tốt các chế độ chính sách cho đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên 42 Ch−¬ng II THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, TÌNH HÌNH TAI NẠN, BỆNH TẬT, SỨC KHOẺ, VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC NGHỆ SĨ, DIỄN VIÊN XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH 43 I Thực trạng tình hình, điều kiện môi trường lao động của các nghệ xiếc, múa, điện ảnh 43 1 Nhận xét đánh giá của các cơ quan, đơn vị 43 2 Nhận xét, đánh giá của cá nhân 47 II Tình hình tai nạn, bệnh tật, sức khoẻ của các nghệ sĩ, diễn viên 54 1 Tình hình tai nạn lao động 54 2 Tình hình bệnh nghề nghiệp, bệnh tật, ốm đau 58 III V vic ỏnh giỏ tõm sinh lý lao ng ca cỏc lnh vc xic, mỳa, in nh 64 IV Vic thc hin cỏc ch , chớnh sỏch v cụng tỏc qun lý liờn quan n ATVSL i vi cỏc ngh s, din viờn xic, mỳa, in nh 70 chơng iii NHNG GII PHP CH YU M BO AN TON, PHềNG CHNG TAI NN LAO NG V BNH NGH NGHIP, BO V SC KHE CHO CC NGH S DIN VIấN HOT NG TRONG LNH VC XIC, MA IN NH 73 I Nhúm gii phỏp nõng cao nhn thc v tm quan trng v s cn thit phi bo m an ton v sinh lao ng cho cỏc ngh s xic, mỳa, in nh i vi cỏc c quan qun lý v cỏc i tng liờn quan 73 II Nhúm gii phỏp xut c s phỏp lý, ch chớnh sỏch c th gúp phn bo m ATVSL cho cỏc ngh s xic, mỳa, in nh 78 1 Một số chế độ chính sách hiện có đối với ngời lao động nói chung lao động nghệ thuật nói riêng 78 2 Nhng xut c th v 1 s chớnh sỏch, ch quy nh o to, phỏt trin, m bo i sng v ATVSL cho cỏc ngh s, din viờn xic, mỳa, in nh 86 2.1 V chớnh sỏch o to, bi dng 86 2.2 V chớnh sỏch lng bng, ói ng 87 2.3 V chớnh sỏch s dng, chuyn ngh , hu trớ 89 2.4 V cỏc chớnh sỏch ATVSL 89 III Nhúm cỏc gii phỏp chm súc v qun lý sc kho, phũng nga bnh tt, bnh ngh nghip cho cỏc ngh s, din viờn xic, mỳa, in nh 91 1 Nhng qui nh ca phỏp lut hin hnh liờn quan n vn chm súc qun lý sc khe NL 91 2 Nhng xut gúp phn chm súc, qun lý sc khe, phũng nga bnh tt, bnh ngh nghip cho ngh s, din viờn xic, mỳa, in nh 97 IV Nhúm cỏc gii phỏp v khoa hc - cụng ngh phũng nga tai nn ngh nghip, m bo an ton cho cỏc ngh s xic, mỳa, in nh 100 V Nhóm các giải pháp về tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức cho các đối tượng liên quan để có được những kiến thức về ATVSLĐ góp phần bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho các nghệ sĩ, diễn viên xiếc, múa, điện ảnh 102 PHẦN 3 NHỮNG KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 105 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ATVSLĐ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH 106 I Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung về ATVSLĐ nói riêng 106 II Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về ngành văn hoá nghệ thuật 107 III Đối với các tổ chức hoạt động nghệ thuật, các nhà quản lý, NSDLĐ, các nghệ sĩ, diễn viên 107 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC I: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CÁC CÁ NHÂN PHỤ LỤC II: THƯ CÔNG TÁC PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁC NGHỆ LÃO THÀNH PHỤ LỤC III: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM ATVSLĐ CHO CÁC NGHỆ SĨ, DIỄN VIÊN XIẾC, MÚA, ĐIỆN ẢNH 1 Thông tin chung về đề tài 1. Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất các chính sách giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho các nghệ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa điện ảnh 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn An Lơng Chủ tịch Hội KHKT An toàn vệ sinh lao động Việt Nam 3. Ban chủ nhiệm đề tài: - PGS.TS. Nguyễn An Lơng - Chủ nhiệm. - TS. Nguyễn Thế Công, Uỷ viên - TS. Đinh Hạnh Thng, Uỷ viên - TS. Nguyễn Thị Toán, Uỷ viên - KS. Phùng Huy Dật, Uỷ viên - KS. Phạm Ngọc Hải, Uỷ viên - KS. Đặng Thị Bích Liên, Uỷ viên 4. Cơ quan chủ trì đề tài : Hội KHKT An toàn vệ sinh lao động Việt Nam 5. Cơ quan quản lý đề tài: Liên hiệp các Hội KH KT Việt Nam. 6. Đề tài đợc thực hiện: trong 2 năm (10/2008 - 10/2010) theo Quyết định số 13711/QĐ - LHH ngày 17/11/2008 của Đoàn Chủ tịch Hội đồng TW Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam. 7. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: - Đợc duyệt : 350.000.000đ - Đợc cấp : 335.000.000đ Ngày tháng năm 2010 Thủ trởng cơ quan chủ trì đề tài (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 2010 Chủ nhiệm đề tài (Ký tên) Thủ trởng cơ quan quản lý đề tài (Ký tên, đóng dấu) 2 Danh sách Những ngời tham gia thực hiện đề tài Ban Chủ nhiệm : 1. PGS.TS. Nguyễn An Lơng, Hội ATVSLĐ VN, Chủ nhiệm đề tài 2. TS. Nguyễn Thế Công, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên 3. TS. Đinh Hạnh Thng, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên 4. TS. Nguyễn Thị Toán, Hội Y học lao động VN, Uỷ viên 5. KS. Phùng Huy Dật, Ban Chính sách pháp luật, TLĐLĐVN, Uỷ viên 6. KS. Phạm Ngọc Hải, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên 7. KS. Đặng Thị Bích Liên, Hội ATVSLĐ VN, Uỷ viên Các cộng tác viên: 1. TS. Hồ Trí Hùng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Văn hoá thể thao du lịch 2. NS. Phạm Xuân Quang, Liên đoàn Xiếc Việt Nam 3. NS. Trần Ngọc Hảo, Liên đoàn Xiếc Việt Nam 4. NS. Trần Ngọc Hiển, Hội Nghệ Múa Việt Nam 5. TS. Trần Mai, Hội ATVSLĐ Việt Nam 6. KS. Nghiêm Xuân Hùng, Hội ATVSLĐ Việt Nam 7. KS. Cao Thanh Lịch, Hội ATVSLĐ Việt Nam 8. KS. Võ Nguyễn Hồng Nh, Hội ATVSLĐ Việt Nam 9. CN. Hoàng Thị Thanh Hà, Hội ATVSLĐ Việt Nam 10. ThS. Đỗ Việt Đức, Viện BHLĐ, TLĐLĐ Việt Nam 11. KS. Nguyễn Chí Trung, Hội ATVSLĐ Việt Nam 12. CN. Nguyễn Tiến Khánh, Hội ATVSLĐ Việt Nam 4 Phần 1 : SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5 MỞ ĐẦU Vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), bảo vệ sức khoẻ cho người lao động (NLĐ) là nhiệm vụ của các cấp chính quyền, của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, của mọi tổ chức, cá nhân mà trước hết là của người sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ. Để thực hiện được mục tiêu bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho NLĐ, chúng ta phải tiến hành đồng bộ các giải pháp từ việc thực hiện các biện pháp khoa học, công nghệ, y sinh học để loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất, việc tuyên truyền, huấn luyện bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiểu biết về ATVSLĐ cho NSDLĐ NLĐ để họ biết cách tự bảo vệ mình góp phần bảo vệ đồng nghiệp khỏi tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN), cho đến việc xây dựng, ban hành thực hiện tốt các qui định của pháp luật, các chế độ, chính sách về ATVSLĐ. Có như vậy công tác ATVSLĐ mới phát huy được hiệu quả cao, thiết thực bảo vệ tính mạng, sức khoẻ NLĐ. Người lao động, dù đó là lao động chân tay hay lao động trí óc, đều phải lao động, làm việc trong một điề u kiện lao động (ĐKLĐ) cụ thể, mà ở đó có nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ. Các nghệ sĩ, diễn viên hoạt động trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật là một loại hình lao động đặc thù, vừa có những hoạt động trí óc, vừa có những ngành nghềlao động thể lực cao, vì vậy họ cũng là đối tượng của công tác ATVSL Đ chúng ta cần quan tâm để bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho họ. Trong các loại hình lao động nghệ thuật thì những người hoạt động trong lĩnh vực múa (cả múa balê múa dân tộc), lĩnh vực xiếc lĩnh vực điện ảnh (nhất là các diễn viên đóng phim hành động diễn viên đóng thế) là những người tiêu biểu cho hoạt động lao động đặc thù nói trên. Ở đây, người nghệ s ĩ, diễn viên vừa phải lao động trí lực, phát huy cao độ năng khiếu, tài năng, sáng tạo vừa phải phát huy cao độ hoạt động thể lực để tập luyện, thủ vai, biểu diễn trong những điều kiện hết sức phức tạp, nguy hiểm, có nhiều yếu tố rủi ro, có nguy cơ gây nên tai nạn bệnh tật. Việc thực hiện công tác ATVSLĐ trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật xiếc, múa, điện ảnh nói trên đòi hỏi có những đặc thù riêng của nó. Không những chúng ta phải có những biện pháp KHCN để cải thiện ĐKLĐ, phòng chống 6 TNLĐ, BNN cho các nghệ trong hoạt động nghệ thuật trực tiếp, mà còn phải nghiên cứu, đề xuất những chế độ chính sách hợp lý, phù hợp với đặc điểm ĐKLĐ yêu cầu nghề nghiệp của họ, phải tổ chức huấn luyện, hướng dẫn cho người quản lý cả bản thân các nghệ những kiến thức về ATVSLĐ thì mới có thể góp phần thiết thực bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho các nghệ sĩ, diễn viên nói trên được. Tuy nhiên, trong những năm qua vấn đề bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho các nghệ trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh chưa được các cấp, các ngành, các đơn vị nghệ thuật cả bản thân các nhà quản lý trực tiếp cả các nghệ đặt ra tho ả đáng quan tâm đúng mức. Từ đó cho thấy vấn đề bảo đảm ATVSLĐ cho các nghệ xiếc, múa, điện ảnh đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết. Cần phải có sự nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng tình hình đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, tai nạn, bệnh tật cho các nghệ sĩ. Vì vậy theo đề nghị của Hội ATVSLĐ Việt Nam, Liên hiệp các Hội KH KT Việt Nam đã giao cho Hội ATVSLĐ Việt Nam thực hiện một đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất các chính sách giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng chống TNLĐ, BNN cho các nghệ hoạt động trong lĩnh vực xiếc, múa, điện ảnh”. Đề tài vừa đáp ứng yêu cầu cấp bách của tình hình, vừa có ý nghĩa khoa h ọc thực tiễn. [...]... để bảo vệ con ngời trong khi lao động, phòng chống 24 tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học bằng những biện pháp KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng của các yếu tố nguy hiểm có hại đến cơ thể ngời lao động, cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trờng lao động, các giải pháp kỹ thuật an toàn đều là những hoạt. .. của đề tài 1.- Đánh giá bớc đầu thực trạng điều kiện làm việc (ĐKLV), tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh tật, sức khoẻ các nghệ hoạt động trong các lĩnh vực nghệ thuật có nhiều nguy cơ rủi ro nghề nghiệpxiếc, múa (ba lờ v mỳa dõn tc) điện ảnh (úng phim hnh ng v úng th) 2.- Đề xuất đợc các chế độ chính sách, giải pháp để bảo đảm an toàn, phòng chống TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ cho các. .. độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về Bảo hộ lao động, tuyên truyền, huấn luyện cho ngời sử dụng lao động ngời lao động những hiểu biết về ATVSLĐ để họ nắm vững tự giác thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho mình cho đồng nghiệp, cho đến việc nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHKT ATVSLĐ để loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại, phòng chống TNLĐ BNN cho ngời lao. .. ta qua các kỳ đại hội, trong các văn kiện đều có đề cập đến nhiệm vụ bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Thể chế hoá các quan điểm của Đảng Bác Hồ, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến Bảo hộ lao động, từ... quy chuẩn kỹ thuật về bảo hộ lao động Các ngành, các cấp, các địa phơng, cơ sở đã có nhiều cố gắng thực hiện pháp luật, chế độ chính sách, các chơng trình, kế hoạch, biện pháp để chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Nhờ đó mà điều kiện lao động trong nhiều ngành sản xuất đã đợc cải thiện một bớc; tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đợc hạn chế, ngăn... thiện, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trong một số ngành, nhất là trong nông nghiệp, trong khu vực kinh tế t nhân còn khá nghiêm trọng, một số chế độ chính sách về BHLĐ vẫn cha đợc thực hiện tốt Trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, công tác BHLĐ, bảo đảm ATVSLĐ cha đợc coi trọng, ví dụ nh trong khu vực kinh tế cá thể, lao động nông nghiệp, lao động tự do, trong các hoạt động lao. .. mọi ngời sử dụng lao động, đông đảo cán bộ KHKT, cán bộ Công đoàn, công nhân lao động biết tự giác tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Bảo hộ lao độnghoạt động hớng về cơ sở vì con ngời, trớc hết là ngời lao động Với ý nghĩa là một chính sách kinh tế - xã... về pháp luật KHKT BHLĐ đợc đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả thiết thực Đây là một hoạt động rất phong phú, ít tốn kém mà lại đạt đợc hiệu quả cao, bởi vì thông qua nội dung này, chúng ta tác động trực tiếp vào đối tợng là ngời sử dụng lao động ngời lao động, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công tác BHLĐ, tạo ra những hành động có ý thức chủ động để phòng chống tai nạn lao động bệnh. .. những động tác tinh xảo, nghệ thuật, thì con ngời vẫn phải thờng xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh tại chỗ làm việc, có thể gây nên TNLĐ BNN cho ngời lao động Để bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng cho ngời lao động, vấn đề tất yếu cấp bách đặt ra là phải áp dụng một cách đồng bộ các giải pháp, từ việc xây dựng, phổ biến quán triệt thực hiện các văn bản pháp. .. Sắc lệnh số 29SL về lao độngtrong đó có những điều về Bảo hộ lao động (1947), đến Điều lệ tạm thời về Bảo hộ lao động (1964), Pháp lệnh Bảo hộ lao động (1991), cho đến Bộ luật lao động (1994) với chơng IX về An toàn lao động, vệ sinh lao động Bộ luật Lao động sửa đổi (2002, 2006), cùng với hàng trăm văn bản pháp quy dới luật (Nghị định, thông t, hớng dẫn, quy định) cũng nh các tiêu chuẩn, quy

Ngày đăng: 13/04/2014, 03:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan