HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

106 524 0
HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Hoa - A3-CN8 NguyÔn ThÞ Hång 1 Đ LỜI M Ở Đ ẦU ầu trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment - FDI) là một hình thức của đầu quốc tế. Nó ra đời phát tri ể n là kết quả tất yếu của quá trình quốc t ế hoá đời sống kinh t ế quá trình phân công lao động quốc t ế theo chi ề u sâu. Đ ầ u trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được xem như chi ế c chìa khóa c ủ a sự tăng trưởng kinh t ế của mỗi quốc gia. Thông qua đó cho phép các nước s ở tại thu hút được các công ngh ệ hi ệ n đại, kinh nghi ệ m qu ả n lý tiên ti ế n nh ằ m khai thác lợi thế so sánh của đất nước mình, thúc đẩy xu ấ t kh ẩ u, tăng năng lực c ạ nh tranh, đi ề u chỉnh dịch chuy ể n cơ cấu kinh t ế phù hợp v ớ i bi ế n đổi thị trường khu vực thế gi ớ i. Chi ế n lược mở cửa để dần đưa nền kinh t ế nước ta hội nh ậ p với n ề n kinh t ế khu vực thế giới đã được Đ ả ng Nhà nước ta chủ chương th ự c hi ệ n cách đây hơn 10 năm. Một trong nhi ề u nội dung quan trọng của chi ế n lược này là chủ chương thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài không chỉ nh ằ m mục tiêu gi ả i quy ế t nạn khan hi ế m về vốn cho đầu phát tri ể n xã hội mà còn nh ằ m t ạ o thêm nhi ề u công ăn vi ệ c làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh t ế nước nhà những máy móc, quy trình công ngh ệ tiên ti ế n, sản xu ấ t nhi ề u m ặ t hàng có ch ấ t lượng hàm lượng kỹ thu ậ t cao, góp ph ầ n thúc đẩy phát tri ể n nội sinh nền kinh t ế đất nước, tạo nên sức m ạ nh tổng hợp phục vụ sự nghi ệ p cộng nghi ệ p hoá - hi ệ n đại hoá đất n ư ớ c. Sau khi Lu ậ t đầu t ư nước ngoài được ban hành cùng với vi ệ c áp d ụ ng hàng loạt các chính sách khuy ế n khích đầu t ư của Chính ph ủ cho một n ề n kinh t ế mở cửa, 38 quốc gia hàng trăm các tập đoàn, Công ty nước ngoài đã đầu đang tìm ki ế m cơ hội đầu vào Vi ệ t nam, một thị trường mà các chuyên gia nước ngoài đánh giá là còn nhi ề u ti ề m năng để khai thác. Để xây dựng Vi ệ t nam trở thàng một trong những đi ể m hấp dẫn các nhà đầu trong khu vực, cần ph ả i nh ậ n thứcthực tr ạ ng đầu nước ngoài t ạ i Vi ệ t nam, từ đó đưa ra những giải pháp hữu hi ệ u, khoa học nh ằ m nâng cao hi ệ u quả của đầu nước ngoài để từ đó tìm ra các giải pháp nh ằ m thúc đ ẩ y vi ệ c thu hút đầu nước ngoài phù hợp với thực ti ễ n. Đó là lý do thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Ho ạ t đ ộ ng thu hút đầu trực ti ế p nước ngoài tại Vi ệ t nam - Thực tr ạ ng giải pháp phát tri ể n”. K ế t cấu khoá lu ậ n: Ngoài ph ầ n mở đ ầ u, kết lu ậ n, danh mục tài liệu tham kh ả o mục l ụ c, Khoá lu ậ n gồm 3 ch ư ơ ng: Chương I: Tổng quan về Đầu nước ngoài ở Vi ệ t nam. Chương II: Tình hình thu hút đầu nước ngoài ở Vi ệ t nam. Chương III: Những giải pháp chủ ngoài tại Vi ệ t nam. yếu nhằm thu hút đầu t ư n ư ớ c Do thời gian ki ế n thức có h ạ n, nên không tránh khỏi những sai sót, h ạ n ch ế , vì vậy tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các th ầ y cô giáo các bạn để khoá lu ậ n này hoàn thi ệ n h ơ n. Ngoài ra, tôi xin chân thành c ả m ơn s ự giúp đ ỡ tận tình của Cô giáo Nguy ễ n Hoàng Ánh đã trực tiếp hướng dẫn tôi viết bản khoá lu ậ n này. Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2003 Sinh viên Nguy ễ n Thị H ồ ng Hoa CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀIVIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRI Ể N I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI 1. Khái ni ệ m đ ầ u n ư ớc ngoài nói chung Khái ni ệ m “đ ầ u nước ngoài” lần đầu tiên được đề cập đến trong các giáo trình pháp kinh t ế quốc tế, trước tiên là ở Pháp năm 1955, sau đó được sử dụng trong các cuộc hội th ả o bàn về hợp tác kinh t ế thế giới chính thức đi vào các hi ệ p định, các b ộ luật v ề đầu tư. Tuy nhiên do những đ ặ c đi ể m riêng phức tạp do sự vận động phong phú của thực tiễn mà khái ni ệ m này không ngừng được bổ sung, chỉnh lý cho sát với thực t ế h ơ n. Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế, đến nay đầu trực tiếp nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻ trên thế giới. Khái ni ệ m v ề FDI đều được ghi nh ậ n trong luật đầu t ư của các nước. M ặ c dù không hoàn toàn giống nhau bởi có sự khác biệt về vi ệ c sử dụng câu từ hay ngữ pháp, song về mặt bản ch ấ t thì khái ni ệ m FDI ở luật của các nước là nh ư nhau do chúng đều xu ấ t phát từ khái ni ệ m đầu quốc t ế . Tại Hội th ả o của Đại hội Hi ệ p hội Pháp luật quốc t ế Henxky 1966, người ta đã c ố g ắ ng đưa ra một khái ni ệ m chung nh ấ t v ề đầu t ư trực ti ế p nước ngoài nh ằ m phân biệt với các kho ả n kinh t ế khác nh ậ n được t ừ bên ngoài. Theo đó, “Đ ầ u nước ngoài là vận động bản từ nước người đầu t ư sang nước người sử dụng đầu mà không có h ạ ch toán nhanh chóng”. Sau đó, qua th ả o lu ậ n Hi ệ p hội đã đưa ra một khái ni ệ m dưới d ạ ng tổng quát nh ư sau: “Đ ầ u nước ngoài là sự vận động bản từ nước người đầu sang nước người sử dụng đầu với mục đích thành lập ở đây một xí nghi ệ p s ả n xu ấ t hay dịch vụ nào đó”. Với khái ni ệ m này, vi ệ c đầu vào một nước nh ấ t 4 thi ế t ph ả i gắn liền với vi ệ c thành lập một xí nghi ệ p hay một cơ sở sản xu ấ t, dịch vụ tại nước nh ậ n đầu tư, do đó đã loại trừ một số hình thức đầu khác không thành lập ra xí nghi ệ p hay cơ sở sản xu ấ t (như cho vay tiền của ngân hàng, tài trợ cho chương trình hay cho dự án…). Đây chính là đi ể m hạn ch ế của khái ni ệ m này so với yêu cầu hợp tác kinh t ế trong thời đại hi ệ n nay. Khái ni ệ m về đầu nước ngoài được các nước hi ể u vận dụng khác nhau. Tại các nước bản phát tri ể n, đầu nước ngoài là vi ệ c giao vật có giá trị kinh t ế của nước này sang nước khác nh ằ m thu đuợc lợi nhu ậ n, bao gồm cả quy ề n c ầ m c ố quy ề n thu hoa lợi, quy ề n tham gia các hội c ổ ph ầ n,quy ề n đối với nhãn hi ệ u thương ph ẩ m tên xí nghi ệ p. Như v ậ y, quan ni ệ m v ề đầu t ư nước ngoài ở đây rất rộng rãi, chỉ là quá trình chuy ể n ti ề n vốn từ nước này sang nước khác với mục đích thu lợi nhu ậ n, theo nguyên t ắ c lợi nhu ậ n thu được ph ả i cao hơn lợi nhu ậ n thu được trong nước cao h ơ n lãi su ấ t gửi ngân hàng, nếu kinh t ế của các nước bản phát tri ể n là t ư ơ ng đối ổn định, thị trường đã được khai thác tối đa có hi ệ n tượng tương đ ố i thừa b ả n, do đó vi ệ c đầu ra nước ngoài là cực kỳ cần thi ế t để lợi d ụ ng nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào chi ế m lĩnh thị trường xu ấ t nh ậ p kh ẩ u. Do đó quan ni ệ m rộng rãi v ề y ế u. đầu nước ngoài tồn tại nh ư một t ấ t Các nước đang phát tri ể n lại sử dụng khái ni ệ m đầu nước ngoài v ớ i nội dung là đầu trực tiếp như vi ệ c đưa bất động s ả n, vốn, thi ế t bị vào xây dựng, mở rộng sản xu ấ t, kinh doanh, dịch vụ. Như v ậ y, đầu nước ngoài t ạ i các nước đang phát tri ể n chỉ được công nh ậ n dưới hình thức đầu trực ti ế p, loại trừ hình thức đầu gián ti ế p. Bởi vì đầu trực tiếp đem lại nguồn v ố n, kỹ thu ậ t hi ệ n đại thay thế cho kỹ thu ậ t lạc hậu hi ệ n có, tạo công ăn vi ệ c làm cho lực lượng lao động, nâng cao mức sống, tăng tích luỹ thu nh ậ p quốc dân. Còn đầu gián tiếp cũng đưa vốn vào, nhưng không có kế ho ạ ch sử d ụ ng vốn, cùng với khả năng qu ả n lý non kém trình độ sản 5 xu ấ t kinh doanh l ạ c hậu của các nước đang phát tri ể n đã không đủ khả năng sử dụng vốn vay có hi ệ u qu ả , dẫn đến tình tr ạ ng không tr ả được nợ. Với lý do đó, vi ệ c tăng cường sử dụng hình thức đầu trực tiếp là phù hợp với hoàn c ả nh đi ề u ki ệ n của các nước đang phát tri ể n. Chính sách này đã đang là hình thức ph ổ bi ế n trong chính sách “mở cửa nền kinh tế” của nhi ề u nước, đặc biệt là các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Vi ệ t Nam. Định nghĩa v ề đầu t ư nước ngoài theo Hội th ả o Henxinki nh ư trên là quá ng ắ n gọn nên không nêu được bản ch ấ t của đầu nước ngoài, tuy nhiên đã có một khuynh hướng đúng đắn cho r ằ ng không nên coi bất kỳ ti ề n, v ố n nào đưa ra nước ngoài đều là đầu (ví dụ như hình thức tín dụng quốc t ế , vi ệ n trợ quốc t ế …) Chuyên gia luật quốc t ế Iumarxep (trong cuốn sự đi ề u chỉnh pháp lu ậ t của đầu t ư trực tiếp nước ngoài tại EC-Matxcơva, 1988) cho r ằ ng, đầu t ư nước ngoài khác với những hành vi đầu thông thường (như đầu ch ứ ng khoán), nh ằ m mục đích thu lợi nhu ậ n ho ặ c tăng thu nh ậ p dưới các hình th ứ c hoa hồng, hoa l ợ i… Định nghĩa về đầu nước ngoài còn gặp ở nhi ề u văn ki ệ n pháp lu ậ t về đầu ho ặ c các Hi ệ p định quốc t ế về bảo hộ thúc đẩy đầu tư. Chính sự định nghĩa này đã tạo ra cơ sở pháp lý cho các nhà đầu nước ngoài trong ho ạ t động của mình. Tuy nhiên, sự phức tạp của quan hệ đầu do vấn đ ề ngữ pháp ho ặ c cách sử dụng từthu ậ t ngữ “đ ầ u nước ngoài” trong các văn ki ệ n pháp luật của mỗi nước có khác nhau. Ví dụ : Lu ậ t về đầu t ư nước ngoài của Liên bang Nga ngày 4/7/1991 quy định : Đ ầ u nước ngoài là tất cả những hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh th ầ n của nhà đầu nước ngoài đầu vào các đối tượng của ho ạ t động kinh doanh các ho ạ t động khác với mục đích thu lợi nhu ậ n. Định nghĩa tương đối đầy đủ, v ạ ch rõ bản ch ấ t của vấn đề đầu là lợi nhu ậ n, tuy nhiên nếu đầu nước ngoài được xem xét chỉ là “tài s ả n” được sử dụng v ớ i mục đích đem lại lợi nhu ậ n thì khái ni ệ m này bị giới h ạ n. Trong Lu ậ t c ủ a Ucraina về đầu nước ngoài ngày 13/3/1992, thu ậ t ngữ “đ ầ u nước ngoài” được đề cập đến với ph ạ m vi rộng hơn : “Đ ầ u nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị do nhà đầu nước ngoài đầu vào các đối tượng của ho ạ t động kinh doanh các ho ạ t động khác với mục đích thu lợi nhu ậ n ho ặ c các hi ệ u qu ả xã hội”. Chính hình thức “hi ệ u qu ả xã hội” đã m ở rộng ph ạ m vi ho ạ t động của luật đầu đối với các ki ể u, các hình thức khác của luật đ ầ u nước ngoài. Nh ư vậy dù nhìn dưới góc độ nào thì FDI cũng đều là ho ạ t động kinh doanh dựa trên cơ sở di chuy ể n bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các pháp nhân thể nhân thực hi ệ n, theo những hình thức nh ấ t định, trong đó chủ đ ầ u FDI tham gia trực tiếp vào quá trình đầu t ư . 2. Khái ni ệ m v ề F DI t heo luật đ ầu t ư n ướ c ngoài t ại V i ệ t Nam Lu ậ t Đ ầ u nước ngoài tại Vi ệ t Nam được ban hành lần đầu vào ngày 26/12/1987, sửa đổi vào năm 1990,1992; sau đó được thay b ằ ng "Lu ậ t Đ ầ u t ư nước ngoài tại Vi ệ t Nam " ban hành ngày 12/11/1996, đã được các nhà đầu t ư thế giới khu vực đánh giá là một luật hấp d ẫ n, thông thoáng trong khu v ự c. Ngày 9/6/2000 Lu ậ t Đ ầ u t ư nước ngoài tại Vi ệ t Nam lại được sửa đổi, b ổ sung lần th ứ 4 "đ ể mở rộng hợp tác kinh t ế với nước ngoài, phục vụ s ự nghi ệ p công nghi ệ p hoá, hi ệ n đại hoá, phát tri ể n kinh t ế quốc dân trên cơ s ở khai thác sử dụng có hi ệ u quả các nguồn lực của đất n ư ớ c." Luật đầu t ư nước ngoài tại Vi ệ t Nam 1996 quy định rõ: " Đầu t ư nước ngoài là vi ệ c nhà đầu nước ngoài đưa vào Vi ệ t Nam vốn bằng ti ề n hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành đầu theo qui định của luật này". Như vậy theo luật đầu khái ni ệ m đầu nước ngoài được hi ể u như sau: - Là hình thức đầu trực ti ế p. - Là vi ệ c bên ngoài trực tiếp đưa vốn tài sản khác vào đầu t ư t ạ i Vi ệ t Nam. Chủ đầu nước ngoài có thể là 1 tổ chức nhà nước, tổ chức t ư nhân hay 1 tổ chức quốc t ế ho ặ c tự nhiên nhân nước ngoài. Vốn đầu ở đây không chỉ bao gồm bản mà còn bao gồm cả các bí quy ế t kỹ thuật, quy trình công ngh ệ , dịch vụ kỹ thuật (Đi ề u 7 Luật Đầu t ư nước ngoài tại Vi ệ t Nam năm 1996). Quy định này là nh ằ m mục đích tranh th ủ được vốn kỹ thu ậ t hi ệ n đại, kinh nghi ệ m phương pháp qu ả n lý tiên ti ế n, đào tạo đội ngũ qu ả n lý công nhân có trình độ cao, góp ph ầ n nâng cao đời sống kinh tế, đưa Vi ệ t Nam hoà nh ậ p với khu vực thế giới. Vi ệ c s ử dụng vốn đầu nước ngoài vào một quốc gia thường dẫn đến vi ệ c thành l ậ p ở nước tiếp nh ậ n đầu một cơ sở sản xu ấ t. Nhưng theo luật Vi ệ t Nam thì ho ạ t động đầu trực tiếp nước ngoài không nh ấ t thi ế t ph ả i như vậy mà có thể tồn tại trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. Nh ư v ậ y, khái ni ệ m đ ầ ut ư nước ngoài đã trải qua một quá trình phát tri ể n bi ệ n chứng hết sức ch ặ t ch ẽ . T ừ quy định đầu t ư nước ngoài là vi ệ c đưa vốn tài sản nh ấ t định vào Vi ệ t Nam đến quy định về đối tượng đ ư ợ c đầu quy định về hình thức đầu tư, thể hi ệ n chủ trương của Nhà n ư ớ c Vi ệ t Nam là mở rộng thu hút vốn đầu của nhi ề u nước trên thế giới, làm đòn bẩy m ạ nh mẽ đ ể đưa nước ta phát tri ể n ngang tầm với sự phát tri ể n chung của toàn thế gi ơ í. 3. Vai t rò c ủ a đầu n ướ c ngoài đ ố i v ớ i v i ệ c ph á t t r i ể n k inh t ế q u ố c d â n Xu ấ t phát từ những nhu cầu về vốn, về khoa học kỹ thu ậ t công ngh ệ của nước ta còn thi ế u chưa đủ sức khai thác những ti ề m năng về tài nguyên sức lao động của mình. Do vậy Nhà nước chủ trương m ở cửa cho n ư ớ c ngoài đầu vào Vi ệ t Nam. Hi ệ n nay vẫn còn nhi ề u cách nhìn nh ậ n đánh [...]... về đầu nước ngoài của cán bộ các cấp các ngành còn nhiều hạn chế dẫn đến việc vận dụng tuỳ tiện, thiếu nhất quán trong không ít trường hợp làm giảm tính hấp dẫn hiệu lực của hệ thống pháp luật về đầu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Có thể nói Việt nam sau những năm thực. .. đất nước Vì vậy trong thời gian tới cần có những biện pháp, chính sách để góp phần thu hút nhiều hơn có hiệu quả hơn vốn FDI II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1 Sự ra đời của Luật Đầu nước ngoài tại Việt nam 1.1 Điều lệ Đầu 77 Năm 1977 các nhà lãnh đạo cao nhất của Việt nam cho ban hành Điều lệ Đầu nước ngoàinước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. .. động đầu tại các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật … I.2 Khó khăn: Bên cạnh những thu n lợi của quá trình thu hút đầu nước ngoài, Việt nam vẫn còn phải đối mặt với những khó khăn: 1.2.1 Tác động bên ngoài - Sự cạnh tranh trong thu hút đầu nước ngoài trên thế giới khu vực gia tăng mạnh mẽ, nhất là sự cạnh tranh của Trung Quốc các nước ASEAN, trong khi tỷ lệ đầu nước ngoài vào các nước đang phát triển. .. doanh, Nhà nước đề cao, khuyến khích kinh tế có vốn đầu nước ngoài với phương châm Việt nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế giới vì hoà bình, bình đẳng cùng phát triển đã tạo nên không khí an bình trong lành cho môi trường đầu Việt nam 1 Những thu n lợi khó khăn trong quá trình thu hút đầu nước ngoài thời gian qua 1.1 Thu n lợi: Một nước có môi trường đầu tốt thực chất... nhà nước có thẩm quyền của Việt nam nhà đầu nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt nam, Chính phủ Việt nam tạo điều kiện cho nhà đầu nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu có lợi nhuận hợp lý ϖ Hợp đồng đầu trong các khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao, trong... nướcViệt Nam, kể từ khi luật đầu nước ngoài được ban hành thực hiện, hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài được Đảng Nhà nước ta khẳng định là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, góp phần thúc đẩy sự phát triển các nguồn lực trong nước 3.1 Nguồn vốn đầu nước ngoài đóng góp cho ngân sách Nhà nước Cũng giống như nhiều quốc gia đang phát triển khác,... Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài này ngày càng chứng minh được tính ưu việt của mình so với các nguồn vốn đầu nước ngoài khác nên nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, coi là chìa khoá cho sự tăng trưởng Tại Việt Nam nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài đã góp phần giải quyết được những vấn đề kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển triển các nguồn lực trong nước, thực. .. việc làm cho người lao động Đầu nước ngoài đã góp phần tạo ra một khối lượng lớn việc làm cho người lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực Bình quân mỗi năm khu vực này đã thu hút thêm 3 0-3 5 ngàn lao động trực tiếp gián tiếp Tính đến cuối năm 2000, khu vực kinh tế có vốn đầu nước ngoài đã thu hút khoảng 35 vạn lao động trực tiếp Một số lượng đáng kể người lao động đã được đào tạo nâng... 20.739.302.795 Thời báo Kinh tế Việt nam, số 17, ngày 29/1/2003) 411.385.000 3.300.263.330 216.941.200 3.761.554.376 Mặc dù Luật Đầu nước ngoài được ban hành năm 1988, nhưng phải đến năm 1991 đầu nước ngoài vào Việt nam mới bắt đầu thực sự ổn định có chiều hướng phát triển Năm 1996, vốn đăng ký đầu đã tăng vọt với 2 dự án đầu vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà nội Tp.HCM được phê duyệt... 200 1-2 002, trong bối cảnh dòng đầu nước ngoài trên thế giới liên tục giảm thì ở Việt nam đã có nhiều dự án đầu nước ngoài tăng vốn nhất từ trước tới nay với 305 dự án, số vốn đăng ký tăng thêm 918,7 triệu USD mở ra một bước phát triển mới của Thế kỷ 21 3.3 Đối tác đầu Cũng theo chiều hướng phát triển đó, nhiều nhà đầu thu c 60 nước vùng lãnh thổ đã tham gia mạnh vào thị trường đầu Việt . vi ệ c thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp với thực ti ễ n. Đó là lý do thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Ho ạ t đ ộ ng thu hút đầu tư trực ti ế p nước ngoài tại Vi ệ t nam - Thực tr ạ ng và giải. tư nước ngoài ở Vi ệ t nam. Chương II: Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài ở Vi ệ t nam. Chương III: Những giải pháp chủ ngoài tại Vi ệ t nam. yếu nhằm thu hút đầu t ư n ư ớ c Do thời gian và. VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI Ể N I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Khái ni ệ m đ ầ u tư n ư ớc ngoài nói chung Khái ni ệ m “đ ầ u tư nước ngoài

Ngày đăng: 13/04/2014, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan