khóa luận tốt nghiệp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

109 667 4
khóa luận tốt nghiệp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.ir OA LUẬN Tơi NGHIÊP ft ị ÍT TRIỂN NGÀNH tím NGHIỆP PHI" 5ĩỢ N H Â M í CƯỞNG THM HÚT BÍM rú mm fư.? um NGỒI lị SiiíA Wte 5'; Vụ ĩ- g i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÊ ĐÔI NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Dề tài: PHÁT TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP PHỤ TRỢ NHẰM T Ă N G CƯỜNG THU HÚT ĐẦU Tự TRỰC TIẾP Nước NGOÀI TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Ngô Thị Minh Thảo Lớp : Anh Khoa : 43A Giáo viên hướng dẩn ị [ : ThS TrỘn Thị Ngọc Quyên — lùũự ỉ H À NỘI, 06- 2008 Ì Ì DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phạm vi ngành CNPT theo Min 15 Bảng Ì 2: Một số ngành công nghiệp phụ trợ số quốc gia 17 Bảng Ì.3: Quy mơ ngành cơng nghiêp phụ trợ 18 Bảng 2.1: Tinh hình thu hút FDI 10 năm 1997- 2006 29 Bảng 2.2: Biểu thuế nhập ưu đãi đối vối phụ tùng ô tô- xe máy theo tỷ lệ nội địa hóa( đơn vị: %) 39 Bảng 2.3: Thuế nhập số phụ tùng xe máy 40 Bảng 2.5: Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm gia dụng 50 Bảng 2.6: Danh mục nhà cung cấp phụ tùng nước Toyota 56 Bảng Ì: Nhu cầu chung ngành điện t - tin học 69 Bảng 3.2: Nhu cầu sản phẩm CNPT ô tô 70 Bảng 3.3: Dự báo sản phẩm phụ trợ khí chế tạo xuất 70 Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu ngành khí chế tạo 71 DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT T Ắ T T viết tắt CBU Tiêng A n h Complete built úp Xe nguyên Công nghiệp phụ trợ CNPT CKD T i ế n g Việt Completely Kocked Down Đầu tư nước ĐTNN FDI Foreign Direct Investment Đẩu tư trục tiếp nước ngồi JICA Japan International Cooperation Agency Văn phịng hợp tác quốc tê Nhật Bản MNC Mutil- nation companv Công ty đa quốc gia MUI Ministry of International Trade and Industry Bộ kinh té công nghiệp thương mại Nhật Bản QUATEST The quality assurance and testing centre Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng ì Tổng cục tiêu chuẩn đo lường STAMEQ SKD Semi-completely Knocked Down SME Small and medium enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ VDF Viet Nam Development Forum Di n đàn phát triển Việt Nam VAMA Viêt Nam Automobile Manufacters' Association Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thê giới MỤC LỤC D A N H M Ụ C B Ả N G BIỂU DANH M Ụ C C H Ữ VIẾT T Ấ T LỜI NĨI Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G Q U A N V Ề Đ Ầ U T T R Ự C T I Ế P N Ư Ớ C N G O À I V À N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ ì T Ổ N G QUAN V Ề Đ Ầ U T TRỰC TIẾP N Ư Ớ C N G O À I Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đốc điểm FDI Những nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy FDI 3.1 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư: 3.2 Các nhân tố liên quan đến nước chủ dầu tu: 3.3 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tu 3.3.1 Khái niệm môi trường đầu tư 3.3.2 Các yếu tố cấu thành môi trường đẩu tư Vai trò FDI li 4.1 Đối với nước đầu tu li 4.2 Đối với nước nhận đáu tư 12 n T Ổ N G QUAN V Ế C Ô N G NGHIỆP PHỤ T R Ợ 14 Khái niệm công nghiệp phụ trợ 14 Đốc diêm ngành công nghiệp phụ trợ 18 2.1 CNPT ngành cẩn nhiêu vón nguồn nhãn lực có kĩ thuật cao ngành lắp ráp khác 2.2 Sản phẩm ngành CNPT 19 cung cấp cho nhu cầu nước xuất khâu 2.3 CNPT cho ngành có đặc tính khác 19 19 Vai trị ngành cơng nghiệp phụ trợ 20 IU KINH NGHIỆM C Ủ A M Ộ T số N Ư Ớ C C H Â U Á TRONG VIỆC P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP PHỤ T R Ợ Nhật Bản 22 22 Malaysia 24 Thái Lan 25 H n Quốc 26 Bài học kinh nghiệm đòi với Việt Nam việc phát triẢn ngành công nghiệp phụ trợ 27 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP P H Ụ T R Ợ V À K H Ả N Ă N G Đ Á P Ứ N G NHU C Ầ U C Ủ A C Á C D O A N H N G H I Ệ P FDI T Ạ I V I Ệ T N A M ì TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU H Ú T FDI TẠI V Ệ T NAM 29 29 Tổng vốn đầu tư 29 Cơ câu đầu tư 31 2.1 Cơ cấu vốn phán theo ngành 2.2 Cơ cấu vốn phân theo hình thức đẩu tu 2.3 Cơ câu vốn phân theo chủ đầu tư 31 31 32 n T H Ự C T R Ạ N G P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP PHỤ T R Ợ TẠI VIỆT N A M 33 Q u trình hình thành phát triẢn ngành còng nghiệp phụ trợ Việt Nam 33 Thực trạng phát triẢn sô ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam 2.1 Ngành xe máy 35 36 2.1.1 Tình hình chung 36 2.1.2 CNPT ngành xe máy 38 2.2 Ngành điện điện tử 2.2.1 Tinh hình chung 2.2.2 CNPT ngành điện- điện tử 2.3 Ngành ã tô 46 46 48 52 2.3.1 Tình hình chung 52 2.3.2 CNPT ngành ô tô 53 2.4 Ngành dệt may 58 2.4.1 Tình hình chung 58 2.4.2 CNPT ngành dệt may 60 Đánh giá chung ngành CNPT Việt Nam 63 I U Tác động ngành công nghiệp phụ t r ợ với việc t h u hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 65 Tác động tích cực 65 1.1 CNPT phát triển tăng cường thu hút FDỈ vào ngành cóng nghiệp liên quan 65 1.2 CNPT phát triển tăng cường chát lượng sản phẩm, tăng tính hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI 66 1.3 CNPT thúc đẩy nghiên cứu phát triển (R&D) chuyển giao cóng 66 nghệ Tác động tiêu cực 2.1 CNPT đầu tư trực tiếp nư c 2.2 CNPT 67 Việt Nam cỏn yêu gáy nhiêu khó khăn cho nhà 67 phát triền làm tăng nhập siêu, làm giảm khả cạnh tranh kìm hãm trình hội nhập nên kinh té quốc tế Việt Nam C H Ư Ơ N G IU: G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N N G À N H C Ô N G 68 NGHIỆP PHỤ T R Ợ N H Ằ M THU H Ú TĐ Ẩ U T Ư TR C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I VIỆT NAM 69 ì CHIẾN L Ư Ợ C P H Á T TRIỂN C Á C N G À N H C Ô N G NGHIỆP C Ủ A VIỆT NAM GIAI Đ O Ạ N 2010- 2020 69 Dự báo nhu cầu sản phẩm C N P T Việt Nam 69 Chiến lược phát triển C N P T giai đoạn 2010-2020 71 2.1 Quan điểm chung 71 2.2 Chiến lược phát triển ngành CNPT 72 l i C Á C GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP PHỤ TRỢ N H Ằ M T Ă N G C Ư N G THU H Ú T FDI 75 1.1 Phía Chính phủ 1.1.1 Hình thành chiến lược thúc đẩy CNPT cụ thể 76 76 Ì Soạn thảo sách hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ phù hợp 79 2.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82 2.1.5 Xây dựng chế quản lí chất lượng hàng hóa 85 2.1.6 Tiếp tục cải cách khối doanh nghiệp nhà nước 85 Ì Thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ 87 2.1.8 Thúc đẩy liên kết giầa nhà cung cấp nước với MNCs, giầa phủ với cơng ty 2.2 Phía doanh nghiêp 2.2.1 Giải pháp dành cho doanh nghiệp lấp ráp 89 90 90 2.2.1.1 Kêu gọi công ty phụ trợ nước ngoai đầu tư đặt chi nhánh, nhà máy Việt Nam 91 2.2.1.2 Chủ động hợp tác với Chính phủ Việt Nam 91 2.2 Ì Tăng cường hỗ trợ kĩ thuật- cơng nghệ 91 2.2.1.4 Chủ động thu nạp doanh nghiệp phụ trợ vào chuỗi liên kết phụ trợ 92 2.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp phụ trợ nội địa 92 2.2.2.1 Chủ động tìm hướng phát triển thị trường 92 2.2.2.3 Tăng cường xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp có vốn ĐTNN 94 2.2.2.4 Nâng cao ý thức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 94 K Ế T LUẬN 96 TÀI L I Ệ U THAM KHẢO 97 LỜI NÓI Đ Ầ U Lý lựa chọn đề tài Trong trình hội nhập kinh tế giới, luồng vốn đầu tư trực tiếp nước trở thành nhân tố vô quan trọng giúp thúc đẩy phát triển lĩnh vực Đ ố i với nước phát triển F D I cần thiết hết, F D I giúp tâng nguồn vốn thu hút chuyển giao cơng nghệ trình độ quản lí yếu tố vô quan trọng để tăng trưởng nên kinh tế Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển ấn tưứng giới theo đánh giá tổ chức uy tín giới Sau 20 năm thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, rút nhiều học cho nhằm trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Một số phát triển ngành công nghiệp phụ trứ Công nghiệp phụ trứ bao hàm toàn lĩnh vực sân xuất trung gian hỗ trứ cho việc sản xuất thành phẩm Sự phát triển ngành cơng nghiệp phụ trứ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp đặc biệt ngành cơng nghiệp lắp ráp mang lại lứi cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Tuy nhiên thực tế công nghiệp phụ trứ Việt Nam giai đoạn đầu phát triển ngun nhân khiến cho tập đồn lắp ráp lớn toàn giới e ngại đầu tư vào Việt Nam Đ ể tăng cường hon đầu tư trực tiếp nước vào Viét Nam, từ phát triển ngành cơng nghiệp chính, thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp năm 2020 phát triển công nghiệp phụ trứ trở thành nhân tố đưức quan tâm hàng đầu Xuất phát từ l em chọn đề t i " Phát triển ngành í cịng nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Ì Điều địi hỏi Bộ cõng thương có liên quan phải có lực hoạt động cao để thúc đẩy phối hợp ngành doanh nghiệp Bên cạnh cần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa cho doanh nghiệp cịn lại đưa biện pháp nhằm giải tán, sát nhập doanh nghiệp nhà nưửc làm ăn thua lỗ Trưửc mắt ta cần có biện pháp sửa đổi bổ sung chế sách: - M rộng đối tượng điều kiện cổ phần hóa bao gồm tổng công ty nhà nưửc, công ty T N H H nhà nưửc thành viên, công ty nhà nưửc độc lập công ty mẹ tổ chức hoạt động theo m ô hình cơng ty mẹ- cơng ty khơng thuộc diện nhà nưửc nắm giữ 0 % vốn - Sửa đổi quy định xác định giá trị doanh nghiệp: điều chỉnh quy định xác định giá trị quyền sử dụng đất tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa (trường hợp doanh nghiệp cổ phần hóa lựa chọn hình thức giao đất) theo quy định Nghị định số 17/2006/NĐ-CP Chính phủ Yêu cầu doanh nghiệp chủ động triển khai xác định giá trị quyền sử dụng đất kiểm kê, phân loại tài sân nhằm nâng trách nhiệm UBND tỉnh thành phô đảm bảo tiến độ cổ phần hóa - Quy định rõ nhà đầu tư chiến lược, đồng thời xóa bỏ mua ưu đãi giảm giá đối vửi nhà đẩu tư chiến lược nưửc để tạo bình đẳng nhà đầu tư, nâng tỷ lệ cổ phẩn bán đấu giá cơng khai có quy định rõ cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược - M rộng hình thức bán cổ phần lấn đầu thơng qua đấu giá áp dụng hình thức khác thỏa thuận qua bảo lãnh phát hành, đại l í phát hành - Bổ sung quy định thu sử dụng nguồn thu từ cổ phẩn hóa cách cụ thể hơn, đặc biệt trường hợp phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn cho phép sử dụng nguồn đế hỗ trợ doanh nghiệp xếp giải lao động dôi dư theo tinh thẩn Nghị quyêt số 06/2006/ND-CP Chính 86 phủ; đồng thời xác định rõ nguyên tắc phân chia thặng dư vốn Nhà nước cổ đông doanh nghiệp - Bổ sung quy định kiểm tra giám sát quan quản l Nhà nước í công tác xếp, cổ phần doanh nghiệp Nhà nước-, đỏng thịi đề cao ngun tắc cơng khai minh bạch hổ sơ phát hành, quy định quân trị công ty theo mợu điều lệ tổ chức hoạt động công ty nhà nướcchuyển đổi sang công ty cổ phần phù hợp với luật doanh nghiệp - Nâng cao trách nhiệm quan có liên quan q trình triển khai cổ phợn hóa, bổ sung thêm chế tài quy định nhằm nâng cao trách nhiệm bộ, UBND tỉnh thành, giám đốc cán quản l điều hành í doanh nghiệp q trình triển khai cổ phần hóa doanh nghiệp trực thuộc Về tổ chức thực hiện: - Căn vào kế hoạch đổi xếp doanh nghiệp duyệt, ngành, địa phương, tổng công ty nhà nước rà sốt lại danh mục cơng ty nhà nước thực cổ phần hóa, xây dựng kế hoạch chi tiết lộ trình cổ phần hóa xử l theo nguyên tắc: doanh nghiệp cổ phần hóa í khẩn trương cho cổ phẩn hóa, đối vói doanh nghiệp khơng thể cổ phẩn hóa chuyển sang phương án khác nhanh chóng cho phá sản, đơi với doanh nghiệp cổ phần hóa khơng thuộc diện nhà nước nắm giữ cổ phẩn chi phối thực việc bán bớt phẩn vốn nhà nước doanh nghiệp - Các ngành địa phương, tổng công ty nhà nước xây dựng l ộ trình chuyển doanh nghiệp thuộc diện nhà nước nắm giữ 0 % vốn sang hoạt động hình thức cơng ty T N H H thành viên; doanh nghiệp lại thực đa dạng hóa sở hữu, chuyển thành cơng ty cổ phần công ty T N H H nhiều thành viên theo quy định Luật doanh nghiệp 2.1.7 Thúc đẩy hỗ t r ợ doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ Bằng chứng từ nước khác cho thấy, doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng hàng đẩu phát triển ngành CNPT Trước đây, khu vực doanh nghiệp tư nhân bị phân biệt đối xử với doanh 87 nghiệp nhà nước bị hạn chế nhiều mặt nên khó phát triển Tuy nhiên, nhà nước nhận nội lực mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp tư nhãn đê phát triển kinh tế luật doanh nghiệp 2005 đời khơng cịn phân biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Các doanh nghiệp tư nhân vừa nhọ có ưu điểm linh hoạt nhanh chóng thích nghi với thay đổi mơi trường kinh doanh, nhiên họ có nhiều hạn chế: quy m vốn nhọ khó đảm bảo thực dự án lớn, khó thực việc tiếp thu thay đổi trang thiết bị cơng nghệ đại, trình độ quản l doanh nghiệp cịn tương đối í thấp Chính để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhọ hoạt động tốt trước hết cần giải tình trạng thiếu vốn việc quy định thơng thống sách vay vốn, ưu đãi đặc biệt thuế khoản đầu tư vào doanh nghiệp để giúp họ mở rộng sân xuất kinh doanh với mức lợi nhuận giữ lại Tạo điều kiện thuận lợi cho SMEs tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn theo kinh nghiệm Nhật Bản Các tỉnh thành phố cấn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhọ có mặt sản xuất phù hợp, quy hoạch dành quỹ đất thực sách khuyến khích xây dựng cụm cơng nghiệp để có mặt tập trung tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước cần tạo khung pháp lí hợp lí doanh nghiệp tư nhân cho phép dùng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh với tổ chức cá nhân nước ngồi, giảm phí tiền sử dụng chuyển mục đích sử dụng đất, giảm phiền hà thủ tục thuê đất đai Ngoài nhà nước cần tăng thêm hỗ trợ đào tạo doanh nghiệp vừa nhọ, cung cấp tạo điểu kiện cho họ tiếp nhận thông tin, mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn; sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động xây dựng trung tâm kĩ thuật cho doanh nghiệp vừa nhị 88 sử dụng phát triển hình thức cho thuê tài chinh ịleasing) để giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận với nguồn công nghệ cao m nhiều vốn 2.1.8 Thúc đẩy liên kết nhà cung cấp nước với MNCs, phủ với cơng ty Đ ể tạo mối quan hệ doanh nghiệp phủ có kênh diờn đàn kinh doanh đối ngoại, đối thoại phủ nhà đầu tư, đàm phán song phương, hội thảo khách sạn lớn nhiều kênh khác hữu ích q hình thức khơng thường xun, kênh vậy, khó để tranh luận cách thấu đáo vấn đề liên quan Chính phủ cần phát triển kênh thường xun khơng thức để trao đổi thơng tin quan điểm kịp thời nhận vấn đề vướng mắc cần thay đổi trình thực chiến lược Việc thiết lập mối quan hệ thường xuyên giúp phủ hiểu rõ doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có nhìn thơng cảm khó khăn m phủ phải đối mặt Bên cạnh phủ cần đóng vai trò đầu mối trung gian gắn kết nhà sản xuất nước với công ty nước ngồi nhầm giảm tình trạng nhà cung cấp nước thụ động khơng thể tự tìm đối tác cho cịn nhà đầu tư nước ngồi liều lĩnh tìm đối tác trước hế phải xây dựng sở liệu phù hợp Nhu cầu ngày tăng t sở liệu CNPT gắn liền với phát triển quản l chuỗi í cung cấp Theo quan điểm quản lí chuỗi cung cấp, có nhiều linh kiện nội địa hóa, doanh nghiệp có khả giảm chi phí hậu cấn thời gian sản xuât Ở Việt Nam vấn đẻ thiếu hụt thõng tin cản trở quan hệ kinh doanh nhà lắp ráp có vốn đầu tư nước ngồi nhà cung cấp nước, họ khơng biết phải tìm nhà cung cấp tiềm đâu ngược lại doanh nghiệp nước nhu cầu cùa nhà đầu tư 89 Phát triển sở liệu CNPT giúp nhà lắp ráp rút ngắn trình lựa chọn nhà cung cấp Ở Việt Nam có số danh bạ doanh nghiệp kiểu trang vàng quản lí cơng ty cổ phần, tổ chủc công hiệp hội doanh nghiệp Ví dụ trang vang Việt Nam danh bạ phổ biến nhất, bao gồm liệu 60000 công ty danh bạ cho phép tiếp cận miễn phí qua Intemet, phát hành thành sách CDROM Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam quản lí trang điện tử Danh bạ doanh nghiệp Việt Nam gồm liệu 20000 doanh nghiệp Ngoài số hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội Nhựa Sài Gòn Việt Nam, xuất số danh bạ doanh nghiệp ngành Tuy nhiên danh bạ chưa có chiều sâu cịn sơ sài hạn chế, thơng tin í thiếu cập nhật Những thơng tin cần có trang t danh bạ như: giới thiệu cơng ty (chính sách cơng ty, kĩ đặc biệt, kinh nghiệm hoạt động, thành tựu đạt được), trang thiết bị sản xuât( danh mục máy móc tên nhà sân xuất), độ xác chế tạo(mủc độ xác tính theo milimét), chủng chất lượng, khách hàng chính, doanh số bán hàng hàng năm, tổng vốn, số lao động trình độ lao động( kĩ sư, cử nhân, ) Tiếp theo nhà nước cán tổ chủc thành lập ủy ban chuyên phụ trách vẩn đề xúc tiến hỗ trợ cho ngành CNPT, việc quy mối dự án, liệu ngành CNPT vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc nhanh chóng tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp lại dễ dàng q trình triển khai thực 2.2 Phía doanh nghiép 2.2.1 Giải pháp dành cho doanh nghiệp lấp ráp Các doanh nghiệp lấp ráp thường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp 0 % vốn nước H ọ muốn 90 tận dụng lợi đầu tư Việt Nam nhiên họ gặp khó khăn việc tìm nhà cung cấp phụ trợ Như vậy, doanh nghiệp cân chủ động tự tìm kiếm thiết lập cho mót mạng lưới phụ trợ Việt Nam 2.2.1.1 Kêu gọi công t y phụ t r ợ nước ngoai đầu tư đặt chi nhánh, nhà máy t i Việt Nam Đ ố i vói tập đoàn lấp ráp lớn điều tương đối dễ dàng, công ty sờn xuất sờn phẩm phụ trợ toàn giới sẵn sàng hường ứng đặc biệt làm việc môi trường đầu tư đánh giá cao Việt Nam 2.2.1.2 Chủ động hợp tác với Chính phủ Việt Nam Đơi doanh nghiệp F D I có định kiến phủ nơi nước sở khó đề đạt ý kiến lắng nghe nhà đẩu tư Tuy nhiên thời kì hội nhập nay, doanh nghiệp F D I ý thức vai trị có để xuất kịp thời lên phía Chính phủ Các doanh nghiệp lắp ráp hoạt động Việt Nam trực tiếp đê xuất hướng giời pháp nhằm phát triển ngành CNPT thương lượng với phủ để giúp đỡ phát triển ngành CNPT từ có ưu đãi q trình hoạt động Việt Nam 2.2.1.3 Tăng cường hỗ t r ợ kĩ thuật- công nghệ Công nghệ lợi công ty đa quốc gia, tập đồn lớn Các cơng ty chủ động hỗ trợ công nghệ cho công ty CNPT giúp vốn cho công ty mua dây chuyền ban đầu, tư vấn mua sử dụng dây chuyền cơng nghệ Ngồi tập đồn lắp ráp lớn hỗ trợ xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ cao, hỗ trợ cho trường đại học, viện nghiên cứu nhằm đào tạo đội ngũ kĩ sư, công nhân lành nghề đem vào sử dụng cơng ty 91 2.2.1.4 C h ủ động t h u nạp doanh nghiệp phụ t r ợ vào chuỗi liên kết phụ trợ M ỗ i tập đoàn lấp ráp có chuỗi liên kết phụ trợ lớn mạnh lên đến hàng trăm cơng ty Việc thu nap cõng ty phụ trợ nội địa vừa tận dụng lợi địa phương vừa tạo cạnh tranh nội tập đồn Các cơng ty phụ trợ cạnh tranh đem lại sản phờm tốt cho trình lắp ráp Tuy nhiên vào thời gian đầu vừa kết nạp công ty nội địa bên phía cơng ty nước ngồi cờn có ưu đãi định nhằm giúp cho cơng ty nội địa làm quen bắt kịp với quy trình tiến độ sản xuất cơng ty nước ngồi 2.2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp phụ t r ợ nội địa 2.2.2.1 Chủ động tìm hướng phát triển thị trường Đ ố i với doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ trợ nước có vốn đầu tư nước ngồi cần xác định cho hướng cụ thể, tích cực chủ động tìm kiếm cơng ty lắp ráp nước ngồi có mặt Việt Nam thị trường giói giới thiệu sản phờm đến họ từ tìm hiểu nhu cầu thị trường nhằm tìm biện pháp thay đổi cơng nghệ, phương thức sản xuất, quản lí để phù hợp với địi hỏi từ phía đối tác Trước hết doanh nghiệp cần tự xem xét lại thay đổ l ỗ i cho Chính phủ tự nhìn nhận phát điểm mạnh điểm yếu để phát huy sửa chữa kịp thời Điểm yếu lớn doanh nghiệp nước chưa thể lịng nhiệt tình muốn hợp tác làm ăn Theo ý kiến nhà lắp ráp Nhật Bản họ đề cao lịng nhiệt tình nhà cung cấp, nên cho dù sản phờm nhà cung cấp có chưa đạt yêu cầu họ có mong muốn hợp tác chân thành doanh nghiệp Nhật Bản sẵn sàng cho đối tác hội, họ cịn hỗ trợ thêm để nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu m họ đưa 92 Từ thành công số doanh nghiệp nước cho thấy giai đoạn doanh nghiệp phải tự tìm mạnh riêng đế tập trung đầu tư sản xuất Các doanh nghiệp cấn tự PR hình ảnh xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, xây dựng trang web tham gia vào tổ chức doanh nghiệp nhụm có liên két cách chặt chẽ với doanh nghiệp khác doanh nghiệp tự xây dựng m õ hình hỗ trợ sản xuất loại linh kiện nhóm linh kiện phụ trợ cho ngành công nghiệp định 2.2.2.2 Các doanh nghiệp nội địa tự liên kết với Việc doanh nghiệp tự liên kết với xây dựng chiến lược phát triển chung có kiến nghị lên phủ giúp đẩy nhanh q trình phát triển Một ví dụ thành công việc doanh nghiệp liên kết với hai cơng ty phụ tùng máy móc số Ì cơng ty Diesel Sơng Cơng Nhà máy sản xuất Diesel Sông Công (DISOCO) miền Bắc chuyên sản xuất động diesel cho máy nông nghiệp tàu thủy Trước đây, doanh nghiệp sản xuất theo chế trọn gói nên phải thực nhiều công đoạn từ cán thép, đúc, gia công máy, xử lí bề mặt xử l nhiệt lắp ráp Nhưng cho í đến gần đây, doanh nghiệp có xu hướng tăng cường chun mơn hóa vào lĩnh vực cán thép cịn doanh nghiệp phụ tùng máy móc số Ì thực công đoạn cải thiện chức máy móc Hai doanh nghiệp hợp tác với dựa q trình chun mơn hóa Từ họ tập trung vốn để đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ kĩ thuật cơng ty Khơng giống doanh nghiệp nhà nước truyền thống khác xưởng sản xuất nhà máy bố trí hợp lí, hoạt động vói cường độ cao Đây điển hình cho phong cách làm ăn động Các công ty đúc, mạ Sem sử dụng đươc nhiều ngành CNPT đa dạng hóa khách hàng nhiều ngành cơng nghiệp 93 Các doanh nghiệp cịn liên két với sử dụng chung công nghệ nhằm giảm thiểu chi phí ngồi lại bàn bạc phương án hợp tác sáp nhập 2.2.2.3 Tăng cường xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam khó tự phát triển m khơng có chuyển giao cơng nghệ tắ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động ngành chế tạo (ô tô, xe máy, điện- điện tử) vốn địi hỏi trình độ cơng nghệ cao Đ ể khắc phục lạc hậu cơng nghệ khơng có cách khác phải đẩu tư, cải tiến máy móc thiết bị sản phẩm Bên cạnh nguồn vốn vay huy động để nâng cấp cơng nghệ, doanh nghiệp cẩn tận dụng nguồn công nghệ tiên tiến thơng qua liên doanh, liên kết với nước ngồi để chuyển giao công nghệ Tùy thuộc vào yêu cầu khách hàng m cơng tỵ tự tìm kiếm công nghệ phù hợp đẩu tư tràn lan m khơng tính đến hiệu quả, doanh nghiệp chủ động việc thương lượng với bên đối tác nhằm tìm kiếm nguồn cơng nghệ thích hợp với giá phải chăng, nguồn máy móc tắ phía Đài Loan hay Trung Quốc thực cần doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm Bên cạnh doanh nghiệp cần tìm hiểu xem khả sử dụng tốt cơng nghệ hay khơng Có thể mua công nghệ lạc hậu khoảng năm doanh nghiệp có đủ khả làm chủ cơng nghệ cịn hiệu việc th chun gia nước ngoai hồn tồn phụ thuộc vào họ 2.2.2.4 Nâng cao ý thức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Việc đảm bảo chất lượng thời gian giao hàng doanh nghiệp Việt Nam nhiều điểu cần bàn đến M ộ t số doanh nghiệp thường lợi ích trước mắt m bỏ lợi ích lâu dài lơ hàng thường có chất lượng tốt hon hẳn lơ hàng 94 Thêm vào doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức khó khăn thâm nhập vào thị trường quốc tế Như trường hợp công ty Canon, tháng công ty sản xuất Ì triệu sản phẩm phải đảm bảo tất sản phẩm đạt chất lượng tốt Thế nhưng, đề nghị doanh nghiệp Việt Nam cung cấp số linh kiện sản phẩm lần thứ cơng ty nhận chất lượng sản phẩm tốt, lần thứ hai màu sản phẩm bớt đầu khác linh kiện khơng phải sản phẩm nên Canon chấp nhận điều Đến lần thứ sáu sản phẩm lần Ì sản phẩm lần thứ hồn tồn khác màu sớc Như vậy, thấy doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức cạnh tranh gay gớt giới, họ thường phàn nàn doanh nghiệp nước khó tính để ý đến tiểu tiết loại sản phẩm chi tiết hồn tồn khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Vê thời hạn giao hàng, doanh nghiệp Việt Nam luôn vi phạm điều này, nhiều hợp bị hủy thời gian giao hàng bị vi phạm gây tổn thất cho hai bên, doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức hết khó khăn tham gia kí hợp khơng có biện pháp kịp thời nhận thấy khơng thể giao hàng hẹn gây uy tín với bên đối tác 95 KẾT LUẬN Công nghiệp phụ trợ có tác động lớn việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng đến phát triển nên kinh tế nói chung Phát triển công nghiệp phụ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới đặc biệt ngành công nghiệp Quy m ô phạm vi công nghiệp phụ trợ rộng lớn thực tiềm ẩn nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ nước ASEAN phát triển Thái Lan, Malaysia, Philippin đạt nhảng bước tiến định thu nhiều thành tựu lĩnh vực Tuy nhiên, hem 10 năm xây dựng, Việt Nam có nhảng thành công định để phát triển CNPT nhầm thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngoai Việc cẩn làm tiếp tục phát huy nhảng đạt có đổi cách tồn diện mặt tư hành động để từ có định hướng cách đắn biện pháp cách hiệu để phát triển nảa ngành công nghiệp phụ trợ Nhà nước cần đưa khái niệm rõ ràng CNPT quy hoạch tổng thể mang tính dài hạn bền vảng tạo nhảng sách ưu đãi trợ giúp cho hoạt động doanh nghiệp Muốn thực thành công trình CNH- H Đ H ngành CNPT Việt Nam định phải phát triển Khóa luận hệ thống hóa nhảng vấn để liên quan trực tiếp đến ngành công nghiệp phụ trợ tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi tình hình phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam, qua đưa số giải pháp nhằm giúp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thời gian tới Trong viết cố gắng tìm hiểu tham khảo tài liệu thu thập số liệu song chắn em tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy giúp đỡ để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị Sách, báo cáo, tạp chí tiếng Việt Chính phủ(2005), nghị định 145/2995/NĐ-CP quy định chi tiết thuế nhập Diễn đàn phát triển Việt Nam( VDF)( 24/4/2006), Cõng nghiệp phụ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bàn Hồng Lan(2006), Cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam đường đến vã hãng lớn, Tạp chí nghiên cứu trao đổi số 11 Kenichi ohno Nguyễn Vãn Thường(2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, nhà xuất thông kê Kyoshiro Ichikawa, Báo cáo điều tra 2004, Xây dụng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Cục xúc tiến ngoại thương Nhật Bản Hà N i Nguyễn Vĩnh Thanh (2002), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Nhà xuất thống kê Kenichi Ohno, Thiết kế chiên lược phát triển cơng nghiệp tồn diện thực, Học viện quốc gia vấn đề sách- GRIPS Trần Vãn Thọ, Thòi báo kinh tế Sài Gòn số 690(2004), FDI vấn đề phát triển cóng nghiệp phụ trợ Diễn đàn phát triển Việt Nam, N h ó m làm việc chung xe máy (2007) Vì phát triển vững mạnh ngành công nghiệp xe máy Việt Nam /O.Kohei Mishima, Đ i học Tohoku, Hệ thống cung cấp ngành công nghiệp mô tô ỞThái Lan, Việt Nam Indonesia i/.Kenichi Ohno Mai Thế Cường, Ngành công nghiệp ô tô Việt Namnhững việc c n làm để triển khai quy hoạch ngành 12.Kenichi Ohno Diễn đàn phát triển Việt Nam, Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam- tập ì 97 O.Quyết định 33/2006/QĐ-BCN phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp xe máy Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 14.Quyết định 55/2001/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 lĩ Tài liêu tiêng Anh Asian productivity organization 2002, Strengthening of supporting industries: As ian experiences Asian productivity organization 2002, Manageriaì and entrepreneurship development in s upporting indus try Do Manh Hông (2004), Promotion of s upporting indus tries the key for : attracting FDI in developing countries Kenichi Ohno - Takahiro Fujimoto(2002), Indus trialiiatìon of developing countries Analyes by Japanese economicsts Thúy Nguyên VDF- Tokyo (22/8/2006), Supporting indus tries : a review of concept and development ó Ryuichiro inoue (1998), Future prospects of s upporting industries in Thai Lan and Mays ia HI Website Http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/sukienvande/2004/6/14554.ttvn Cơng nghiệp phụ trợ dệt may trạng giải pháp Http://irv.moi.gov.vn/news Hướng cho công nghiệp phụ trợ Http://tintuc.ethitruong.com Thị trường xe máy đến thời gian bão hòa Http://vietnamnet.vn/kinhte/chinhsach/2005 lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ 98 http://mofa.gov.vn/quocte Trọng tâm vào doanh nghiệp phụ trợ Http://www.vnn.vn/kinhte Cõng nghiệp phụ trợ tó cịn sơ khai Http://rfa.org/vietnamese/in depth Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam http://vnepress.net/Vietnam/kinh-doanh ó ró Việt Nam chờ cơng nghiệp phụ trợ Http://vnexpress,net/Vietnam/kinh-doanh Da giày vướng khâu nguyên phụ liệu iO.Http://www,moi.gov.vn/news Công nghiệp phụ trợ với việc thu hút đáu tư nước Ị Ị Http://vietbao, vn/v an-hoa Chuong-10-phat-trien-cong-nghiep-phu-troMui-dot-pha-chien-luoc 99 -1 ... Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam • Chương IU: Giải pháp phát triển phụ trợ nhằm tăng cưọng thu hút đẩu tư trực tiếp nước Việt Nam Em xin... hình đầu tư trực tiếp nưởc Việt Nam - Làm rõ sở lí luận thực tiễn cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam, tập trung làm rõ mối quan hệ đầu tư trực. .. " Phát triển ngành í còng nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Ì M ụ c tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu luận

Ngày đăng: 13/04/2014, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÂU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

    • I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

      • 1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      • 2. Đạc điểm FDI

      • 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy FDI.

      • 4. Vai trò của FDI

      • II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

        • 1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ

        • 2. Đặc điểm của ngành công nghiệp phụ trợ.

        • 3. Vai trò của ngành công nghiệp phụ trợ

        • III. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ.

          • 1. Nhật Bản.

          • 2. Malaỵsia.

          • 3. Thái Lan.

          • 4. Hàn Quốc

          • 5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ

          • CHƯƠNG lI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM

            • I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM

              • 1. Tổng vốn đầu tư

              • 2. Cơ cấu đầu tư

              • II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TẠI VIỆT NAM

                • 1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam

                • 2. Thực trạng phát triển một số ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan