Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng vật liệu sinh học C PEEK để chế tạo các dụng cụ cấy ghép (implant) trong phẫu thuật hàm mặt

66 976 1
Đề tài : Nghiên cứu ứng dụng vật liệu sinh học C PEEK để chế tạo các dụng cụ cấy ghép (implant) trong phẫu thuật hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I - TỔNG QUAN…………………………………………...… 13 I.1. Khảo sát nhu cầu sửdụng các sản phẩm y sinh implant, các dụng cụ, cấu kiện phẫu thuật hàm mặt ởViệt Nam ………………. 13 I.1.1. Nhu cầu sửdụng các sản phẩm cấy ghép trong phẫu thuật hàm mặt ởViệt Nam ………………………………………..…. 13 I.1.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng kỹthuật mới đểsản xuất các sản phẩm cấy ghép trong phẫu thuật răng hàm mặt ởViệt Nam .... 13 I.2. Khảo sát, lựa chọn các sản phẩm, dụng cụtrong phẫu thuật hàm mặt phù hợp với điều kiện công nghệchếtạo và ứng dụng ởViệt Nam…………………………………………………………... 15 I.2.1. Các kỹthuật cơbản trong phẫu thuật hàm mặt ………………... 15 I.2.2. Vật liệu dùng cho các sản phẩm y sinh ……………..…………. 19 CHƯƠNG II - CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM, TRANG THIẾT BỊCÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐO, THỬNGHIỆM PHỤC VỤ ĐỀTÀI …………………………………………….....…. 23 II.1. Trang thiết bịchính phục vụ đềtài……………………………...…. 21 II.2. Các phương pháp thực nghiệm …………………………………….. 24 5 CHƯƠNG III – TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀTÀI……………….…. 26 III.1. Nghiên cứu công nghệvật liệu thích hợp cho chếtạo implant xương hàm mặt………………………………………………..…… 26 III.1.1. Vật liệu chếtạo ……………………………………………….. 26 III.1.2. Compozit cacbon PEEK ……………………………………… 28 III.2. Nghiên cứu quy trình công nghệchếtạo các implant cho phẫu thuật xương hàm mặt…………………………………………….... 34 III.2.1. Lựa chọn sản phẩm …………………………………………… 34 III.2.2. Nghiên cứu chếtạo khuôn mẫu sản phẩm ……………………. 35 III.2.3. Nghiên cứu quy trình công nghệvà chếtạo các sản phẩm …… 38 III.2.4. Đánh giá chỉtiêu chất lượng của sản phẩm ………………….. 46 III.3. Thửnghiệm đánh giá tính tương thích sinh học (phù hợp mô) của vật liệu C - PEEK chếtạo sản phẩm…………………………. 47 III.3.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 47 III.3.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………...… 48 III.3.3. Chỉtiêu nghiên cứu …………………………………………… 49 III.3.4. Kết quảnghiên cứu …………………………………………… 49 III.3.5. Đánh giá kết quảnghiên cứu tính phù hợp mô của vật liệu PEEK .. 57 III.4. Kết quả ứng dụng lâm sàng trên bệnh nhân…………………….. 59 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………... 63 Tài liệu tham khảo………………………………………………………. 65 PHỤLỤC…….…………………………………………………………… 67

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU SINH HỌC C-PEEK ĐỂ CHẾ TẠO CÁC DỤNG CỤ CẤY GHÉP (IMPLANT) TRONG PHẪU THUẬT HÀM, MẶT Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Việt Hưng Học hàm, học vị : Kỹ sư Thời gian thực : Từ 01/2009 - 7/2010 8369 Hà Nội - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU SINH HỌC C-PEEK ĐỂ CHẾ TẠO CÁC DỤNG CỤ CẤY GHÉP (IMPLANT) TRONG PHẪU THUẬT HÀM, MẶT Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Đỗ Việt Hưng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Nghiệm thu Cấp Bộ PGS TS Bùi Chương Hà Nội - 2010 CÁC CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Học hàm, học vị Đơn vị công tác Phan Văn An Tiến sĩ Trung tâm Công nghệ Vật liệu Bùi Công Khê Kỹ sư Trung tâm Công nghệ Vật liệu Đỗ Việt Hưng Kỹ sư Trung tâm Cơng nghệ Vật liệu Thái Xuân Trang Kỹ sư Trung tâm Công nghệ Vật liệu Tưởng Nguyệt Ánh Kỹ sư Trung tâm Công nghệ Vật liệu Lưu Xuân Quyết Bác sĩ CKII Bệnh viện Quân y 103 Nguyễn Dũng Việt Bác sĩ Bệnh viện Quân y 17 Đà Nẵng Nguyễn Sóng Biển Bác sĩ Bệnh viện Quân y 354 Vũ Tiến Dũng Bác sĩ BV ĐK Vĩnh Phúc MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ………………………………… Danh mục bảng ………………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị ……………………………………………… Mở đầu ………………………………………………………………….… 10 Mục tiêu đề tài ……………………………… ……………………… 12 Nội dung triển khai nghiên cứu đề tài ……………… ………….……… 12 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN ………………………………………… … 13 I.1 Khảo sát nhu cầu sử dụng sản phẩm y sinh implant, dụng cụ, cấu kiện phẫu thuật hàm mặt Việt Nam ……………… 13 I.1.1 Nhu cầu sử dụng sản phẩm cấy ghép phẫu thuật hàm mặt Việt Nam ……………………………………… … 13 I.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật để sản xuất sản phẩm cấy ghép phẫu thuật hàm mặt Việt Nam 13 I.2 Khảo sát, lựa chọn sản phẩm, dụng cụ phẫu thuật hàm mặt phù hợp với điều kiện công nghệ chế tạo ứng dụng Việt Nam ………………………………………………………… 15 I.2.1 Các kỹ thuật phẫu thuật hàm mặt ……………… 15 I.2.2 Vật liệu dùng cho sản phẩm y sinh …………… ………… 19 CHƯƠNG II - CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM, TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ ĐO, THỬ NGHIỆM PHỤC VỤ ĐỀ TÀI …………………………………………… … 23 II.1 Trang thiết bị phục vụ đề tài …………………………… … 21 II.2 Các phương pháp thực nghiệm …………………………………… 24 CHƯƠNG III – TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ……………….… 26 III.1 Nghiên cứu cơng nghệ vật liệu thích hợp cho chế tạo implant xương hàm mặt ……………………………………………… …… 26 III.1.1 Vật liệu chế tạo ……………………………………………… 26 III.1.2 Compozit cacbon PEEK ……………………………………… 28 III.2 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế tạo implant cho phẫu thuật xương hàm mặt …………………………………………… 34 III.2.1 Lựa chọn sản phẩm …………………………………………… 34 III.2.2 Nghiên cứu chế tạo khuôn mẫu sản phẩm …………………… 35 III.2.3 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm …… 38 III.2.4 Đánh giá tiêu chất lượng sản phẩm ………………… 46 III.3 Thử nghiệm đánh giá tính tương thích sinh học (phù hợp mô) vật liệu C - PEEK chế tạo sản phẩm ………………………… 47 III.3.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 47 III.3.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… … 48 III.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu …………………………………………… 49 III.3.4 Kết nghiên cứu …………………………………………… 49 III.3.5 Đánh giá kết nghiên cứu tính phù hợp mô vật liệu PEEK 57 III.4 Kết ứng dụng lâm sàng bệnh nhân …………………… 59 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………… 63 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 65 PHỤ LỤC …….…………………………………………………………… 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIỆT TẮT CF/Nylon - Sợi cacbon / Nylon CF/PE - Sợi cacbon / Polyeste CF/PEEK - Compozit sợi cacbon gia cường nhựa PEEK CF/PMMA - Sợi cacbon / polymethylmettactylate CF/PP - Sợi cacbon / polypropilen CHAG - Coraline HA Goriopora CHAP - Coraline HA Porite DMF - drug master file EBN - Edurance bone cement (Xi măng y học) HA - HydroApatit PA - Polyamid PAN - Polyacrylonitril PEEK - polyetheretherketon PET - polyethyleneterephthalate PMMA - polymethylmettactylate PS - Polystyren PTFE - polytetrafluoroethylene SR - silicone rubber TCP - Tricalcium photphat UHMWPE - compozit polyetylen khối lượng phân tử siêu cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 - Một số tính nhựa PEEK so với loại nhựa nhiệt dẻo cao cấp khác ……………………………………………… 27 Bảng 3.2 - Đặc trưng sợi cacbon so sánh với sợi thuỷ tinh E ………… 28 Bảng 3.3 - Tính lý vật liệu …………………………………… 30 Bảng 3.4 - Ảnh hưởng kết cấu sợi tới tính lý vật liệu …… 32 Bảng 3.5 - Sự biến đổi tính chất vật liệu sau ngâm dung dịch muối sinh lý tháng ……………………………………… 33 Bảng 3.6 - Sự biến đổi tính chất vật liệu sau ngâm dung dịch muối sinh lý tháng ……………………………………… 33 Bảng 3.7 - Đánh giá tiêu chất lượng loại sản phẩm chế tạo …… 46 Bảng 3.8 - Kết đo độ dày màng liên kết ……………………………… 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 - Kỹ thuật cấy ghép ………………………………………… 16 Hình 1.2 - Một số hình ảnh xương hàm mặt …………………………… 17 Hình 1.3 - Phẫu thuật ghép xương hàm ………………………………….… 17 Hình 1.4 - Xương hàm gãy (ảnh chụp X - quang) ………………………… 18 Hình 1.5 - Phân loại gãy xương hàm theo vùng giải phẫu …………… 19 Hình 2.1 - Máy ép thuỷ lực gia nhiệt ……………………………………… 23 Hình 2.2 - Máy ép phun …………………………………………………… 23 Hình 2.3 - Máy đo độ bền vật liệu INSTRON, 50kN (Mỹ) ……………… 24 Hình 2.4 - Sơ đồ phương pháp đo độ bền kéo vật liệu …………………… 25 Hình 2.5 - Sơ đồ phương pháp đo độ bền kéo vật liệu …………………… 25 Hình 3.1 - Sơ đồ chế tạo vật liệu compozit C- PEEK sợi ngắn …………… 29 Hình 3.2 - Sơ đồ chế tạo mẫu vật liệu compozit C- PEEK liên tục ……… 31 Hình 3.3 - Các vị trí kết hợp xương hàm mặt ……………………………… 34 Hình 3.4 - Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế tạo khn ép cơng nghệ CNC 35 Hình 3.5 - Hình dạng 3D sản phẩm ………………………………… 36 Hình 3.6 - Khn ép xương hàm chế tạo cơng nghệ CNC 37 Hình 3.7 - Lịng khn ép xương hàm ……………………………… 38 Hình 3.8 - Sơ đồ nguyên lý chế tạo sản phẩm cấy ghép …… …………… 39 Hình 3.9 - Sơ đồ quy trình nâng nhiệt chế tạo vá trám 41 Hình 3.10 - Sản phẩm vá trám hàm mặt 41 Hình 3.11 - Sơ đồ quy trình nâng nhiệt chế tạo nẹp kết hợp xương hàm mặt 42 Hình 3.12 - Sản phẩm nẹp kết hợp xương hàm, mặt 43 Hình 3.13 - Biểu đồ gia nhiệt nhiệt cho nhựa C-PEEK 44 Hình 3.14 - Sản phẩm xương hàm trên, xương hàm 45 Hình 3.15 - Tổ chức da vùng ghép vật liệu sau tuần 50 Hình 3.16 - Mô vùng ghép vật liệu sau tuần 50 Hình 3.17 - Vùng xương cấy ghép vật liệu sau tuần 51 Hình 3.18 - Tiêu vùng mô Khoảng trống nơi đặt vật liệu 52 Hình 3.19 - Vùng mơ tiếp xúc với vật liệu sau tuần.(HE x 125) 52 Hình 3.20 - Mơ liên kết xung quanh vật liệu sau tuần (HE x 1000) 53 Hình 3.21 - Vùng mơ tiếp xúc với vật liệu sau tuần (HE x 125) 53 Hình 3.22 - Vùng mơ tiếp xúc với vật liệu sau 12 tuần (HE x 125) 54 Hình 3.23 - Tiêu xương đùi thỏ cắt ngang 55 Hình 3.24 - Vùng xương tiếp xúc với vật liệu tuần thứ 4.(HE x 250) 55 Hình 3.25 - Tạo cốt bào phát triển vách xương mới.(HE x 1000) 55 Hình 3.26 - Vùng xương tiếp xúc với vật liệu tuần thứ (HE x 250) 56 Hình 3.27 - Vùng xương quanh vật liệu ghép tuần thứ 12 (HE x 250) 56 Hình 3.28 - Dụng cụ cấy ghép 60 Hình 3.29 - Hình ảnh bệnh nhân cắt nửa hàm trước sau phẫu thuật 61 Hình 3.30 - Phim chụp X-quang hàm bệnh nhân sau phẫu thuật 62 MỞ ĐẦU Hiện nay, giới, nhu cầu sử dụng dụng cụ (implant) phẫu thuật răng, hàm, mặt lớn Sản phẩm cấy ghép (implant) lĩnh vực nha khoa sử dụng phương pháp phẫu thuật kết hợp xương hàm mặt vật liệu sinh học bao gồm: - Kỹ thuật chỉnh hình cấy ghép implant; - Kỹ thuật đặt vít neo chân implant q trình nắn chỉnh áp dụng cho bệnh nhân bị vẩu, móm, khấp khểnh; - Kỹ thuật ghép xương hàm vi phẫu cho bệnh nhân xương hàm u ác tính hay u men xương; - Phẫu thuật vá trám xương mặt; - Phẫu thuật kết hợp gãy xương hàm nẹp vít Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc phải tiến hành phẫu thuật chỉnh hình răng, hàm, mặt, có hai ngun nhân chủ yếu là: Mất răng: dù bị yếu tố tác động hậu để lại nặng nề, là: - Các lại bị thưa tự nhiên hay bị xô lệch; - Xương hàm bị tiêu biến, gây biến dạng khuôn mặt; - Mất sức nhai gây ảnh hưởng đến sức khỏe; - Ảnh hưởng đến thẩm mỹ nụ cười, khuôn mặt 10 Vùng đặt vật liệu Hình 3.18 - Tiêu vùng mơ Khoảng trống nơi đặt vật liệu Vùng đặt vật liệu Màng liên kết Hình 3.19 - Vùng mơ tiếp xúc với vật liệu sau tuần.(HE x 125) 52 Vùng đặt vật liệu Độ dầy màng liên kết Mao mạch Hình 3.20 - Mơ liên kết xung quanh vật liệu sau tuần (HE x 1000) - Đến tuần thứ 8: màng liên kết bọc xung quanh vật liệu mỏng nhóm tuần, mật độ tế bào liên kết giảm rõ rệt (Hình 3.21) Vùng đặt vật liệu Màng liên kết Hình 3.21 - Vùng mô tiếp xúc với vật liệu sau tuần (HE x 125) 53 - Tuần thứ 12: Màng liên bao quanh vật liệu cịn lại mỏng (Hình 3.22), tế bào liên kết thưa thớt Sát màng liên kết, mơ hồn tồn bình thường Vùng đặt vật liệu Màng liên kết bao quanh vËt liÖu Hình 3.22 - Vùng mơ tiếp xúc với vật liệu sau 12 tuần (HE x 125) - Mô xương vùng tiếp xúc với vật liệu tập trung tế bào liên kết, màng liên kết mỏng vùng mô Mặt tiếp xúc trực tiếp với vật liệu mơ xương phát triển bình thường Nhiều nơi xương phát triển vào chỗ lõm vật liệu (Hình 3.23, Hình 3.24) Đặc biệt đến tuần thứ 12, mô xương phát triển mạnh, có xu hướng ơm lấy vật liệu (Hình 3.26, Hình 3.27) Cấu trúc mơ xương phát triển quanh vật liệu hồn tồn bình thường Trong mơ xương mới, vách xương có nhiều tạo cốt bào Màu sắc xương nhạt màu xương chủ (Hình 3.25, Hình 3.26) 54 Hình 3.23 - Tiêu xương đùi thỏ cắt ngang (Vết lõm nơi đặt vật liệu) Vùng xương míi Vùng xương chđ Vùng đặt vật liƯu Hình 3.24 - Vùng xương tiếp xúc với vật liệu tuần thứ 4.(HE x 250) T¹o cèt bµo Hình 3.25 - Tạo cốt bào phát triển vách xương mới.(HE x 1000) 55 Vùng đặt vËt liÖu Vựng xơng chủ Vùng xơng phát triển trùm lên VL Hình 3.26 - Vùng xương tiếp xúc với vật liệu tuần thứ (HE x 250) Vùng xương Vùng đặt vật liệu Vùng xương chủ Hình 3.27 - Vùng xương quanh vật liệu ghép tuần thứ 12 (HE x 250) III.3.4.3 Kết đo độ dày màng liên kết hình thành xung quanh vật liệu Đo độ dày trung bình màng liên kết xung quanh vùng tiếp xúc với vật liệu thời điểm 4, 8, 12 tuần Kết thể Bảng 3.8: 56 Bảng 3.8 - Kết đo độ dày màng liên kết Nhóm nghiên cứu X ± SD(µm) P(so với 1) Nhóm tuần n = 15 214.68 ± 46.13 Nhóm tuần n =15 157.2 ± 17.55 < 0.05 Nhóm 12 tuần n = 15 65.48 ± 10.6 < 0.05 P(so với 2) < 0.05 Kết trình bày Bảng 3.8 cho thấy: độ dày màng liên kết giảm dần theo thời gian, nhóm sau ghép tuần, 12 tuần so với nhóm sau ghép tuần nhóm sau ghép 12 tuần so với nhóm sau ghép tuần Mức độ giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) III.3.5 Đánh giá kết nghiên cứu tính phù hợp mơ vật liệu PEEK III.3.5.1 Về vật liệu thử nghiệm Sau cưa cắt, bề mặt vật liệu không nhẵn, nhiều chỗ lồi lõm, thơ ráp Chính ghép, mơ thể ghép phát triển vào chỗ này, tạo vùng mơ xung quanh mảnh ghép có độ dày, mỏng không Vùng mô tiếp xúc với vị trí nhẵn vật liệu có mật độ, độ dày mỏng tương đối đồng Vùng mô tiếp xúc với bề mặt vật liệu bị cưa ra, có mật độ độ dày mỏng khơng đồng Điều gây khó khăn cho việc đánh giá kết nghiên cứu, đặc biệt đo chiều dày mô liên kết bao quanh vật liệu Tuy nhiên dù tiếp xúc với bề nhẵn hay mặt bị cưa không thấy xuất tế bào đáp ứng miễn dịch tương bào, lympho bào, bạch cầu Sau 12 tuần nằm thể, lấy quan sát thấy vật liệu khơng bị ăn mịn, biến dạng Điều chứng tỏ vật liệu thử có tính trơ cao 57 III.3.5.2 Khả dung nạp vật liệu thể Tình trạng tồn thân, vết mổ, hình ảnh đại thể vùng mô thực nghiệm cho thấy vật liệu thử nghiệm không gây biến đổi bất thường cho động vật thí nghiệm Nghiên cứu hai vùng mơ thử vật liệu mức độ vi thể cho thấy vật liệu không làm biến đổi cấu trúc mô, mơ xung quanh vùng thử nghiệm phát triển bình thường (sự có mặt nguyên bào cơ, tạo cốt bào) Đặc biệt không thấy xuất tế bào đáp ứng miễn dịch limpho bào, tương bào, bạch cầu Điều cho thấy vật liệu thử có tính phù hợp sinh học cao, thể dễ chấp nhận Theo Pidhorz L cộng (1975) - tiêu chuẩn hàng đầu vật liệu ghép phải đạt Sự thích nghi thể vật liệu thử chứng minh qua giảm dần độ dày mô liên kết chung quanh vật liệu Mặc dù không xuất tế bào bảo vệ vật liệu thử đóng vai trị dị vật Mơ liên kết (chủ yếu mô xơ) cô lập vật liệu ngày đầu, có vai trị hàng rào bảo vệ Thời gian sau hàng rào mỏng dần thể chấp nhận sống chung với vật liệu Trong kết chúng tôi, mô liên kết bao quanh vật liệu giảm rõ rệt theo thời gian Điều chứng tỏ thể chấp nhận vật liệu thử Tuy nhiên chúng tơi quan sát thấy: - Có tập trung lympho bào chung quanh vài mảnh vụn vật liệu rơi trình phẫu thuật phải cưa nhỏ vật liệu để ghép - Bề mặt tiếp xúc vật liệu với mô ghép nhẵn, màng liên kết bao quanh vật liệu có độ dày tương đối mỏng Ngược lại vật liệu phải cưa, cắt phẫu thuật, màng thường dày hơn, khơng Vì vật liệu phải nhẵn tốt 58 III.4 Kết ứng dụng lâm sàng bệnh nhân Phẫu thuật thay xương hàm Khoa Phẫu thuật Hàm mặt Bệnh viện Quân y 103 - Bệnh nhân: Nguyễn Thị H - 27 tuổi - Có BHYT - Số bệnh án: 201 - Số lưu trữ: 251 - Ngày nhập viện: 26/4/2010 - Ngày viện: 10/5/2010 Chẩn đoán: - Khuyết xương hàm bên phải, sau cắt đoạn xương hàm u men (đã cắt năm) - Khuôn mặt bị biến dạng khơng có hàm dưới, mặt phải bị lõm phần má xương Phác đồ điều trị: - Phẫu thuật cấy ghép thay xương hàm xương hàm nhân tạo Trung tâm Công nghệ Vật liệu nghiên cứu, chế tạo vật liệu y sinh PEEK - Phần hàm nhân tạo (bên phải) phẫu thuật ghép nối với hàm thật lại bên trái nẹp vít 59 Hình 3.28 - Dụng cụ cấy ghép Kết sau phẫu thuật: - Được thể chấp nhận, khơng có phản ứng thải loại, nhiễm trùng ổn định sau mổ tháng - Đang tiếp tục theo dõi, kiểm tra định kỳ khám kiểm tra chụp X-quang 60 Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Hình 3.29 - Hình ảnh bệnh nhân cắt nửa hàm trước sau phẫu thuật 61 Vị trí xương hàm cấy ghép Hình 3.30 - Phim chụp X-quang hàm bệnh nhân sau phẫu thuật 62 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài, đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Khảo sát, lựa chọn loại dụng cụ phẫu thuật hàm mặt phù hợp với nhu cầu khả ứng dụng bác sĩ Việt Nam; - Nghiên cứu lựa chọn vật liệu cơng nghệ thích hợp để chế tạo dụng cụ cấy ghép (implant) hàm mặt; - Nghiên cứu thiết kế chế tạo khuôn ép sản phẩm theo công nghệ 3D; - Chế tạo số lượng dụng cụ cấy ghép hàm mặt: 10 xương hàm dưới, 05 xương hàm trên, 30 nẹp kết hợp xương mặt, 20 miếng vá trám xương mặt; - Đã thực đánh giá tính tương thích sinh học (tính phù hợp mơ) động vật (thỏ), sản phẩm cấy ghép (implant) dùng phẫu thuật hàm mặt chế tạo vật liệu sinh học PEEK C-PEEK Đạt kết tốt Ngoài nội dung đặt đề tài, làm tiếp việc thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân (ngoài nội dung đề tài) Bệnh viện Quân y 103, Quân y 17 Đà Nẵng, Bệnh viện 354 cho kết ban đầu tốt, an toàn, cần phải theo dõi sau phẫu thuật - 12 tháng Ngồi kết nghiên cứu cơng nghệ, đề tài thực 02 chuyên đề: - Nghiên cứu quy trình chế tạo dụng cụ (implant) phẫu thuật hàm mặt; - Nghiên cứu phương pháp cấy ghép implant phương pháp phẫu thuật kết hợp xương hàm mặt vật liệu sinh học 63 Tóm lại, đề tài hoàn thành toàn mục tiêu nội dung đăng ký, ngồi cịn thực số thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân, bước đầu cho kết tốt KIẾN NGHỊ Mặc dù mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài hồn thành tốt, song để triển khai vào thực tế lĩnh vực phẫu thuật hàm mặt Việt Nam, cần phải hoàn thiện mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu nhà y học, cần tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng lĩnh vực mới, chưa có Việt Nam giới, nên cần tiếp tục thêm đề tài “Nghiên cứu, cải tiến ứng dụng lâm sàng bệnh nhân dụng cụ cấy ghép hàm mặt vật liệu sinh học PEEK C-PEEK Việt Nam, thay nhập ngoại” Chúng chân thành cảm ơn giúp đỡ quan quản lý Bộ hợp tác bác sĩ bệnh viện giúp cho nhóm thực đề tài hồn thành tốt nhiệm vụ đăng ký 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn An, Bùi Công Khê cộng Nghiên cứu chế tạo vật liệu cacbon y sinh để sản xuất thử nghiệm số sản phẩm cấy ghép thể Đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 2002-2005 thuộc Chương trình KC-02 Đánh giá bước đầu sử dụng nẹp cacbon C-PEEK theo công nghệ ép đầu vít chìm phẫu thuật kết hợp xương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 01/2006 đến tháng 8/2007 Nguyễn Quang Long cộng Tổng kết nghiên cứu điều trị gãy xương dài nẹp tổ hợp cacbon (1995 – 2005) Ali M.S, French T.A., Hastings G.W., Rae T., Rushton N., E.R.S.Ross, C.H.Wynn-Jones (1990) Carbon Fiber composite bone plates J.Bone Joint Surg (Br), 71-B(4), p.p 586-591 Al Shawi A.K., Smith S.P., Anderson G.H (2002) The use of a carbon fiberplote for periprosthetic supracondylar femoral fractures J Arthroplasty, 17 (3); p.p 320-4 Fujihara K., Huang Z.M., Ramakrishna S., (2003), Performance stydu of braided carbon/PEEK composite compression bone plates, Biomaterials, 24 (2003), p.p 2661-7 Fujihara K., Huang Z.M., Ramakrishna S., Sat Knanatham K., Hamada H., (2004), Feasibility of Knitted carbon/PEEK composite for orthopedic bone plates, Biomaterials, 25 (2004), p.p 3877-3885 YH Anaud RA Draughn, Mechanical of bon and the bone-implant interface CRC Press LLC, Florida, 2000 M Jarcho, Calcium phosphate ceramics hard tissue prosthetis Clin Orchop, (157): 259-78, Jun 1981 65 10 KT Mahan and MJ Carey, Hydroxyapatite as bone substitute J.Am Podiatr Med Assoc, 89(8): 392-7, Aug 1999 11 Kwarteng KB, StarKC, Carbon fiber reinforced PEEK (APC- 2/AS4) composites for orthopedics implant SAMPE Quartely 1990; 22(1) 10-14 12 Rama Krisna S., Fujihara K., Yoshida E., Hamada H., Design and developmend of braided carbon fiber reinforced polymer composites for dental post and bone plotes In: 29th FRPSymposium, Japan Society for Materials Science, Japan, 2000 p.11-4 66 ... KHOA H? ?C VÀ C? ?NG NGHỆ VIỆN ỨNG DỤNG C? ?NG NGHỆ TRUNG TÂM C? ?NG NGHỆ VẬT LIỆU BÁO C? ?O NGHIỆM THU ĐỀ TÀI C? ??P BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN C? ??U ỨNG DỤNG VẬT LIỆU SINH H? ?C C -PEEK ĐỂ CHẾ TẠO C? ?C DỤNG... vi? ?c nghiên c? ??u chế tạo sản phẩm c? ??y ghép cho phẫu thuật hàm mặt nư? ?c cấp thiết c? ? hiệu xã hội - kinh tế thiết th? ?c 11 M? ?C TIÊU C? ??A ĐỀ TÀI Xây dựng quy trình c? ?ng nghệ chế tạo dụng c? ?? c? ??y ghép vật. .. tạo implant xương hàm mặt III.1.1 Vật liệu chế tạo Vật liệu chế tạo implant xương hàm mặt dùng cho nghiên c? ??u đề tài vật liệu compozit sở nhựa PEEK sợi cacbon Với vi? ?c chế tạo implant xương hàm

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan