Đề tài Đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan lớn ở việt nam

219 1.5K 6
Đề tài Đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan lớn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Đề tài Đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan lớn ở việt nam Mục tiêu chính: 1. Đánh giá hiện trạng về dịch tễ học của bệnh SLGL ởnước ta. 2. Xây dựng mô hình dự phòng và điều trị hiệu quả bệnh sán lá gan lớn. Theo có số thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong thời gian 1950 đến 1995 có 60 nước thông báo có ổ dịch sán lá gan lớn: mức thấp dưới 100 ca bệnh gồm 5 nước (Bolivia, Ai Cập, Iran, France và Bồ Đào Nha); mức 100-1000 ca bệnh gồm 6 nước (Ethiopia, Cuba, Peru, khối Liên hiệp Anh, Tây Ban Nha và Trung Quốc), và trên 1000 trường hợp gồm 49 quốc gia (Việt Nam hiện thuộc nhóm trên 1000 ca bệnh/năm). Theo con số ước tính, 13% người có nguy cơnhiễm sán (180 triệu người) và 0,17% người nhiễm sán (2,4 triệu người) mắc bệnh, thiệt hại kinh tếkhoảng 3.2 tỷU$ mỗi năm. Đến giữa những năm 1990, bệnh sán lá gan lớn bắt đầu bùng phát/tái bùng phát, lúc đầu chủyếu ởcác nước châu Á, sau đó bệnh trởlên phổbiến ở các nước châu Phi, châuÂu và châu Mỹ. Sựtái bùng phát có thểliên quan đến những thay đổi vềmôi trường, bức tranh dịch tễhọc cũng bắt đầu có sự thay đổi. Tại Việt Nam, bệnh sán lá gan lớn từlâu đã được ghi nhận là bệnh truyền lây giữa người và động vật. Trước đây, tình hình nhiễm sán lá gan lớn ởmức độthấp, chủyếu các ca bệnh tại bệnh viện. Năm 1978, ĐỗDương Thái và Trịnh Văn Thịnh thông báo hai trường hợp bệnh nhân sán lá gan lớn, một trường hợp tửvong do nhiễm tới 700 sán. Theo sốliệu của BộY Tếvà WHO, đến năm 1995, bệnh sán lá gan lớn ởViệt Nam xếp ởmức C (dưới 100 trường hợp); đến năm 1997, ghi nhận đầu tiên tại bệnh viện đã cho sốbệnh nhân là 125. Sau đó, số địa phương báo có bệnh tăng nhanh chóng, năm 2002-2004: 27 tỉnh có bệnh, năm 2005: 32 tỉnh có bệnh và đến tháng 8/2006: 45 tỉnh trong cảnước có người nhiễm sán lá gan lớn. Sốca bệnh hiện lên tới hàng nghìn, gia tăng sựphức tạp trong công tác phòng chống bệnh tại Việt Nam. Diễn biến bệnh SLGL tại Việt Nam phức tạp do các yếu tốcấu thành 2 vòng đời của sán rất phổbiến. Nguồn bệnh quan trọng lưu cữu trong kho tàng “vòng đời khép kín của gia súc (chủyếu gia súc nhai lại) ởnước ta”. Gia súc mang trùng hoặc được chăn thảtựdo hoặc bán thả, thường xuyên thải trứng sán ra ngoài môi trường ; vật chủtrung gian là các loài ốc nước ngọt thuộc họLimnaea (L. swinhoiei và L. viridis), phân bốrộng rãi trong cảnước, đặc biệt ởvùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có khí hậu nhiệt đới điển hình, sinh thái thực vật thủy sinh trù phú; người dân với tập quán ăn sống các loại rau thuỷsinh nhưrau ngổ, rau cần, rau cải xoong, rau muống nước…, có nguy cơ nhiễm sán rất cao tham gia vào vòng đời của sán một cách “tình cờ”. Những yếu tốdịch tễhọc này cảnh báo một tình huống lâu dài chung sống với sán lá gan lớn. Hơn nữa, khác với mô tảbệnh kinh điển ởchâu Âu (do F.hepatica), chủng SLGL gây bệnh ởnước ta là F.gigantica. Từ1997, các nghiên cứu vềSLGL ởViệt Nam bắt đầu được trú trọng, tuy nhiên thường giải quyết các vấn đềthuộc lĩnh vực hoặc phạm vi hẹp; trong khi đó diễn biến bệnh ngày càng phức tạp. Nhằm có nghiên cứu tổng thể, trên phạm vi rộng đểcó phác đồphòng chống bệnh chung cho ngành, BộKhoa học Công nghệvà BộY tế đã đặt hàng đềtài “Đặc điểm dịch tễhọc và biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan lớn ởViệt Nam” với 1. TỔ

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC10/06-10 “NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG” BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở VIỆT NAM (MÃ SỐ KC10.26/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Tây Nguyên Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Cẩm Thạch Hà Nội - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo có số thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thời gian 1950 đến 1995 có 60 nước thơng báo có ổ dịch sán gan lớn: mức thấp 100 ca bệnh gồm nước (Bolivia, Ai Cập, Iran, France Bồ Đào Nha); mức 100-1000 ca bệnh gồm nước (Ethiopia, Cuba, Peru, khối Liên hiệp Anh, Tây Ban Nha Trung Quốc), 1000 trường hợp gồm 49 quốc gia (Việt Nam thuộc nhóm 1000 ca bệnh/năm) Theo số ước tính, 13% người có nguy nhiễm sán (180 triệu người) 0,17% người nhiễm sán (2,4 triệu người) mắc bệnh, thiệt hại kinh tế khoảng 3.2 tỷ U$ năm Đến năm 1990, bệnh sán gan lớn bắt đầu bùng phát/tái bùng phát, lúc đầu chủ yếu nước châu Á, sau bệnh trở lên phổ biến nước châu Phi, châu Âu châu Mỹ Sự tái bùng phát liên quan đến thay đổi mơi trường, tranh dịch tễ học bắt đầu có thay đổi Tại Việt Nam, bệnh sán gan lớn từ lâu ghi nhận bệnh truyền lây người động vật Trước đây, tình hình nhiễm sán gan lớn mức độ thấp, chủ yếu ca bệnh bệnh viện Năm 1978, Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh thông báo hai trường hợp bệnh nhân sán gan lớn, trường hợp tử vong nhiễm tới 700 sán Theo số liệu Bộ Y Tế WHO, đến năm 1995, bệnh sán gan lớn Việt Nam xếp mức C (dưới 100 trường hợp); đến năm 1997, ghi nhận bệnh viện cho số bệnh nhân 125 Sau đó, số địa phương báo có bệnh tăng nhanh chóng, năm 2002-2004: 27 tỉnh có bệnh, năm 2005: 32 tỉnh có bệnh đến tháng 8/2006: 45 tỉnh nước có người nhiễm sán gan lớn Số ca bệnh lên tới hàng nghìn, gia tăng phức tạp cơng tác phịng chống bệnh Việt Nam Diễn biến bệnh SLGL Việt Nam phức tạp yếu tố cấu thành vòng đời sán phổ biến Nguồn bệnh quan trọng lưu cữu kho tàng “vịng đời khép kín gia súc (chủ yếu gia súc nhai lại) nước ta” Gia súc mang trùng chăn thả tự bán thả, thường xuyên thải trứng sán ngồi mơi trường ; vật chủ trung gian loài ốc nước thuộc họ Limnaea (L swinhoiei L viridis), phân bố rộng rãi nước, đặc biệt vùng đồng Bắc Bộ, nơi có khí hậu nhiệt đới điển hình, sinh thái thực vật thủy sinh trù phú; người dân với tập quán ăn sống loại rau thuỷ sinh rau ngổ, rau cần, rau cải xoong, rau muống nước…, có nguy nhiễm sán cao tham gia vào vòng đời sán cách “tình cờ” Những yếu tố dịch tễ học cảnh báo tình lâu dài chung sống với sán gan lớn Hơn nữa, khác với mô tả bệnh kinh điển châu Âu (do F.hepatica), chủng SLGL gây bệnh nước ta F.gigantica Từ 1997, nghiên cứu SLGL Việt Nam bắt đầu trú trọng, nhiên thường giải vấn đề thuộc lĩnh vực phạm vi hẹp; diễn biến bệnh ngày phức tạp Nhằm có nghiên cứu tổng thể, phạm vi rộng để có phác đồ phòng chống bệnh chung cho ngành, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Y tế đặt hàng đề tài “Đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng chống bệnh sán gan lớn Việt Nam” với mục tiêu chính: Đánh giá trạng dịch tễ học bệnh SLGL nước ta Xây dựng mơ hình dự phịng điều trị hiệu bệnh sán gan lớn TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học sán gan lớn Sán gan lớn (Fasciola) kí sinh trùng lây truyền theo đường tiêu hoá 1.1.1 Phân loại sinh học Theo Dunn (1978) Soulsby (1982), phân loại sán gan lớn sinh giới sau: Ngành: Giun sán Lớp: Giun dẹt Dưới lớp: Lưỡng tính Họ: Sán Giống (chi): Fasciola Lồi: Fasciola hepatica Linnaeus, 1758 Fasciola gigantica Cobbold, 1885 1.1.2 Đặc điểm hình thể Trứng sán gan lớn Hình thái: trứng SLGL có kích thước lớn lồi sán lá, trứng có màu vàng, hình elip đối xứng qua trục dọc, vỏ mỏng, có nắp đầu (hình 01-01) Kích thước: trứng SLGL có kích thước trung bình (140-172,3 x 80 89,6) μm, dao động (130-150 x 60-90) μm có tới 152-198 x 72-94 μm [Tomimura, Nishitani., 1976] Trứng SLGL có phổ dao động kích thước rộng chúng tồn thể: nhị bội (diploid form) tam bội (triloid form) Cấu tạo: trứng sán có từ 20-30 phơi bào; giai đoạn phát triển trứng, lúc đầu phôi bào phân bố đều, sau phơi bào tập trung dần vào trung tâm hình thành ngun ấu trùng lơng trứng Hình 01-01 Hình thể trứng sán gan lớn Sức đề kháng: Trứng sán nhậy cảm với điều kiện khô hạn tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời Ở phân khô, phôi ngừng phát triển, trứng bị chết sau 8-9 ngày Trong điều kiện khô hạn, trướng bị biến dạng, vỏ trứng nhăn nheo, ấu trùng lông vỏ trứng bị chết sau 1-1,5 ngày Ở môi trường ẩm ướt, trứng có khả sống lâu (trong phân ẩm, trứng tồn đến tháng) Dưới ánh nắng trực tiếp, trứng chết nhanh Phôi bị chết sau ngày nhiệt độ thấp (-5 đến -15oC) Nhiệt độ 10 – 20oC, trứng ngừng phát triển Tại nhiệt độ 40 – 50oC, phôi chết sau vài phút [33], [34], [117] Hình 01-02 Hình thể ấu trùng Miracidium sán gan lớn Ấu trùng: Ấu trùng lơng (Miracidium): cịn trứng, ấu trùng lơng có kích thước nhỏ (nhỏ thoát vỏ), bọc lớp màng, túi tinh chưa hình thành, hình thái nhìn chung giống chui Cấu tạo: ấu trùng lơng có lớp lơng xung quanh, nhờ chúng có khả bơi lội nước xâm nhập vào ốc chết Ấu trùng lông gồm có túi tinh phía đầu, hai bên có tuyến đỉnh Cơ quan tiết tạo thành từ đôi tế bào lửa ống dẫn Tế bào hình lửa hoạt động mạnh (trong trứng ngồi), soi kính hiển vi dễ thấy Mắt ấu trùng lông nằm mặt lưng, cấu tạo theo kiểu dấu nhân chéo thành khối màu đen Nang ấu trùng (Sporocyst) dạng ấu trùng thứ hai sán lá, nang ấu trùng có dạng hình túi bao màng mỏng Các quan ấu trùng đuôi xuất quan Ấu trùng lơng có mắt, phát triển thành nang ấu trùng mắt khơng cịn, phủ lơng ấu trùng lơng, tuyến đỉnh, túi tinh không thấy nang ấu trùng Hình 01-03 Hình nang ấu trùng sán gan lớn Đặc điểm giống hai dạng ấu trùng quan tiết cấu tạo tế bào lửa hoạt động Nang ấu trùng hình thành ống ruột hầu, phận nằm khối tế bào thân lớn, ngồi thể nang ấu trùng cịn có đám phơi khác Do tượng đơn tính sinh, sau đám phơi phát triển thành rê-đi Kích thước nang ấu trùng sau ngày ấu trùng lông nhiễm vào ốc là: (0,250 - 0,291 x 0,156 - 0,177) mm; trung bình 0,272 x 0,167 mm Khoảng – ngày, nang ấu trùng sinh sản vơ tính cho nhiều rê-đi, nang ấu trùng cho 5-15 rê-đi Rê-đi (Rediae): Có hai hệ: rê-đi hệ rê-đi hệ phát triển ốc Rê-đi có dạng hình giun, hoạt động, xuất số nét sán trưởng thành: giác miệng, giác bụng, hầu, thực quản ruột, ống ruột chạy dọc thể ấu trùng, đuôi dài thân giúp di chuyển dễ dàng, rê-đi lớn hẳn nang ấu trùng, kích thước sau ngày trung bình 0,494 x 0,134 mm; chiều dài ống ruột trung bình 0,338 mm, giác miệng trung bình 0,078 - 0,063 mm Tồn thể có màu vàng đậm, đám phơi thấy rõ lớn Hình 01-04 Hình nang rediae sán gan lớn Thời gian dài kích thước rê-đi lớn, sau 35 ngày kể từ nhiễm ấu trùng lơng, đạt kích thước trung bình: thân: 1,48 x 0,2 mm; ruột 0,68 x 0,121 mm, hầu: 0,077 x 0,063 mm Ấu trùng đuôi (Cercariae): dạng ấu trùng sống tự sán gan lớn, phát triển từ rê-đi, cấu tạo gồm thân đuôi Ấu trùng cịn non phần thân dài hơn, già phần đuôi dài Ấu trùng đuôi mang phần đặc điểm cấu tạo sán trưởng thành quan bám bám gồm giác miệng giác bụng, ống tiêu hố có lỗ miệng, hầu gồm hai mảnh hình hạt đậu ruột gồm tế bào trịn xếp sát hình thành nên; hai bên thân có tế bào hình trứng xếp thành hai đường chạy từ cuối giác miệng đến núm đi; ngồi ra, thể cịn có hạt nhỏ sáng nguồn cung cấp lượng cho hoạt động ấu trùng (hạt glycogen) Hình 01-05 Hình nang cercariae sán gan lớn Nang ấu trùng (Metacercariae): hình thành từ ấu trùng đi, giai đoạn ấu trùng khơng cịn tạo thành nang, hình cầu, kích thước nang kể màng ngồi 0,208 - 0,291 mm; trung bình 0,244 mm Kích thước nang đo theo màng 0,177 - 0,250 mm; trung bình 0,203 mm Hình 01-06 Hình thể nang ấu trùng sán gan lớn Khi phát triển đến giai đoạn nang ấu trùng, sức đề kháng chúng tăng lên rõ rệt Nang ấu trùng có khả tồn nhiệt độ -4oC đến -6oC Ở điều kiện nhiệt độ bình thường, nang ấu trùng có cỏ khơ bị ẩm mơi trường nước tồn đến tháng [34], [69] Sán trưởng thành Tất ký sinh trùng sán nói chung người có hình dẹt, kích thước dao động từ 1- 30 mm (riêng Fasciolopsis có kích thước đến 75 mm) SLGL trưởng thành hình lá, thân dẹt bờ mỏng, kích thước 20-30 x 10-12 mm, màu trắng hồng xám đỏ, giác miệng (oral sucker) nhỏ, kích thước mm, giác bụng (ventral suckers) to hơn, kích thước 1,6 mm Cơ thể sán bao phủ lớp cutile mỏng có nhiều chóp nhỏ Chúng thường “bám dính” với nhiều quan khác vật chủ thơng qua giác hút (một giác hút phía trước gọi giác miệng lại gọi giác bụng) Miệng thường nằm giác miệng nối với manh tràng, chia hai nhánh nhánh mở rộng phía thể Đặc điểm sán gan lớn có mặt tế bào hình lửa hệ tiết sán Sán lưỡng tính, phận sinh dục có lỗ nằm gần giác bụng Hình 01-07 Hình thể sán gan lớn trưởng thành Cơ quan sinh dục đực bao gồm hay nhiều tinh hoàn kết nối với ống đơn ống dẫn tinh lớn, nhờ vào ống ngắn ống dẫn tinh Ống dẫn tinh kết thúc quan sinh dục đực Cơ quan sinh dục bao gồm buồng trứng kết nối với ống dẫn trứng Ống dẫn trứng nối với vài ống ống nỗn hồng Ống dẫn trứng nối tiếp với ootype bao quanh khối tuyến ngoại tiết (tuyến Mehlis) Tử cung nằm cuối ootype Sự tự thụ tinh xảy loài sán Cũng nhiều loài sán khác, sán gan lớn lưỡng tính, thụ tinh chéo tự thụ tinh, thể sán có quan sinh dục đực Hệ thống sinh dục phát triển, tử cung sán chứa đầy trứng Sán có giác bụng giác miệng, giác miệng đóng kín khơng nối với quan tiêu hóa Sán khơng có hệ thống tuần hồn, hô hấp quan thị giác, hệ tiết cuối thân [10], [33] SLGL có loại sinh tinh bất thường (abnormal spermatogenic type (AST) bao gồm nhiễm sắc thể nhị bội (diploid form), tam bội (triloid form ) đa bội mà không thụ tinh loại sinh tinh bình thường (normal spermatogenic type (NST) Fasciola spp tìm thấy số quốc gia châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Nepal, Philippines, Thái Lan Việt Nam AST xảy 33 Nguyễn Thị Lê (1995) Danh mục loài sán (trematoda) ký sinh chim thú Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1995, trang 33-129 34 Nguyễn Thị Lê cs (1977) “Bệnh giun sán từ động vật lây sang người NXB KH&KT 35 Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Hồng cs (2007) Đánh giá mối liên quan mề đay mạn tính nhiễm kí sinh trùng Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh; phụ số 2/2007, trang 48 – 53 36 Nguyễn Khắc Lực, Hoàng Vũ Hùng, Nguyễn Ngọc San (2009) Theo dõi số số xét nghiệm điều trị bệnh sán gan lớn triclabendazole hai liều điều trị 10mg/kg 20mg/kg cân nặng bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam Tạp chí y dược học quân số 9-2009, trang 56-61 37 Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Văn Văn (2009) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân sán gan lớn bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (2004- 2008) Tạp chí Sốt rét – KST Cơn trùng 38 Nguyễn Khắc Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch, Tô Mười cs (2008) Nhiễm sán gan lớn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam hiệu biện pháp phòng chống bệnh cộng đồng Tạp chí y - dược học quân số 2/2008, tr 67-71 39 Phạm Văn Lực, Phạm Ngọc Doanh cộng (2006) Bệnh sán gan trâu, bò yếu tố nguy lây nhiễm sang người tỉnh Đắk Lắk Tạp chí y học thực hành 9:41+43 40 Phạm Văn Lực, Phạm Ngọc Doanh cộng (2006) Tập quán chăn nuôi tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu, bị tỉnh Đắk Lắk” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 8(5): 68+72 41 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung cs (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sán gan lớn phụ nữ mang thai Tạp chí y học quân sự, số CĐ1 – 2009, tr 93 42 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung cs (2007) Hiệu điều trị tính dung nạp Triclabendazole(TCZ) bệnh nhân nhiễm sán gan lớn Fasciola gigantica bước đầu sử dụng 204 Metronidazole chống kháng khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Việt Nam từ 2004 – 2006 Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh; phụ số 2/2007, tr 117 – 126 43 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Khá cs (2007) Bệnh sán gan lớn trẻ em: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu phác đồ điều trị Triclabendazole khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Việt Nam từ 2005 – 2007 Tạp chí y - dược học quân sự, số – 2008, tr 59-66 44 Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2007) Hiệu điều trị tính dung nạp triclabendazole bệnh nhân nhiễm sán gan lớn Fasciola gigantica bước đầu sử dụng metronidazole chống kháng trường hợp Fasciola gigantica thất bại với TCZ khu vực miền Trung Tây Nguyên, 2004-2006 Tạp chí y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ký sinh trùng, tập 11, phụ số 2/2007, tr.15-23 45 Nguyễn Ngọc San, Nguyễn Trường Trọng Tuấn CS (2009) Nghiên cứu xác định tỷ lệ, yếu tố nguy nhiễm sán gan lớn đề xuất biện pháp phịng chống Tạp chí y học Qn số CĐ1/2009, tr.66-81 46 47 Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng, Lê Ngọc Loan (2008) Tình hình nhiễm sán gan lớn Việt Nam năm 2007 đề xuất biện pháp phịng chống Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng số 4, 2008, trang 31-37 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976) Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam NXBKHKT, tr.201 – 203 48 Đỗ Dương Thái cs (1975) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người NXBKHKT, tr 49 Phạm Văn Thân, Huỳnh Hồng Quang (2007) Đặc điểm sinh học vài nét dịch tễ sán gan lớn (Fasciola hepatica, F.gigantica) người Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh; phụ số 2/2007, tr 48 – 53 50 Nguyễn Vũ Thiện, Trần Thị Kim Dung cs (2001) Nhân trường hợp viêm giả u đại tràng kí sinh trùng Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, số 1/2001, tr 87 – 89 51 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Khắc Lực (2009) Một số đặc điểm dịch tễ học 205 bệnh Fasciola spp người động vật số tỉnh vùng đồng sông hồng Tạp chí y dược học quân số 9-2009, tr.13-19 52 Lương tố Thu, Bùi Khánh Linh, TS.Norma Aderson cs (2000) Tình hình bệnh sán gan (Fasciolosis) trâu bò Kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc công thức phối hợp thuốc để điều trị bệnh Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y (1996 – 2000), nhà xuất nông nghiệp, 2000, tr 74-81 53 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh, Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Thúy (2000) Nghiên cứu khả làm khiết kháng nguyên chất tiết Fasciola dùng chẩn đoán phát kháng thể chống sán gan Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1999-2000), trang 54 Lương Tố Thu, Norman Aderson, Bùi Khánh Linh CS (1997) Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên chất tiết Fasciola spp ứng dụng phương pháp ELISA phát kháng thể chống bệnh sán gan trâu bò” Hội thú y Việt Nam, số 2-1997, tr 6-14 55 Lương Tố Thu, Norman Aderson, Đoàn Văn Phúc (1997) Nhận định loại thuốc trị sán gan lớn kết thử nghiệm trâu bò Việt Nam Hội thú y Việt Nam, số – 1997, tr 6-12 56 Lương Tố Thu cộng (1997) Tình hình nhiễm sán gan Fasciola gigantica 11 tỉnh phía Nam kết thử nghiệm số thuốc tẩy trừ Tạp chí Khoa học thú y, 1997 Số 53+58 57 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996) Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu bò Hội thú y Việt Nam, số 1-1996, tr 74-81 58 Triệu Nguyên Trung, Huỳnh Hồng Quang (2008) Cập nhật loài Fasciola spp giới kỹ thuật phân tích cổ điển đại Tạp chí y dược học Quân số 2/2008, tr.98-103 59 Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Giang Thanh cs.(2008) “ Tổn thương sán gan lớn (Fasciola spp.) bệnh nhân điều trị khoa gan - mật, bệnh viện Việt Đức năm 2006” Tạp chí y - dược học quân số 2/2008, trang 67 – 71 206 60 Trường Đại học nông lâm, Đại học Thái Nguyên (2008) Ký sinh trùng học thú y NXB Nông nghiệp, tr 123 – 144 61 Trường Đại học y Hà Nội (2006) Ký sinh trùng y học NXB Y học 62 Trường Đại học y Hà Nội (2006) Dịch tễ học lâm sàng NXB Y học 63 Trường Đại học y dược TP Hồ Chí Minh (2003).Ký sinh trùng y học NXB Y học 64 Phan Anh Tuấn, Trần Thị Kim Dung ( 2006) Ứng dụng kỹ thuật ELISA để chẩn đoán bệnh ký sinh trùng bệnh phẩm lưu giữ giấy Tạp chí y học thực hành số (537)/2006 65 Phạm Trí Tuệ cs (2000) Ứng dụng kĩ thuật miễn dịch chẩn đốn bệnh kí sinh trùng Nội san khoa học công nghệ y dược, số 1/2000 66 UBND huyện Đại Lộc (2007) Niên giám thống kê huyện Đại Lộc 67 UBND huyện Đại Lộc (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc – Quảng Nam 68 Viện Thú y (1986).Khoa học kỹ thuật thú y NXBNN, tr 69 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2000) Giun sán học đại cương NXBKH&KT, tr 70 Lê Thị Xuân, Nguyễn Thiện Hùng, Trần Vinh Hiển cs (2001) Một trường hợp nhiễm Fasciola gigantica” Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, số 1/2001, tr 90 – 92 7.2 Tiếng Anh 71 Abo-Madyan AA, Morsy TA, Motawea SM, Morsy (2004) Clinical trial of Mirazid in treatment of human fascioliasis Ezbet El-Bakly (Tamyia Center) Al-Fayoum GovernorateATJ Egypt Soc Parasitol.Dec;34(3):807-18 Department of Tropical, Faculty of Medicine, Cairo University, Cairo, Egypt 72 Adachi S, Kotani K, Shimizu T, Tanaka K, Shimizu T, Okada K (2005) Asymptomatic fasciolasis Department of General Internal Medicine, Tottori Central Prefectural Hospital, Japan.Intern Med (2005) Sep; 44(9): 1013-5 73 Adnan Kabaalioglu et al (2003) Pediatrics fascioliasis: report of tree cases The Turkey journal of pediatrics, 2003; 45:51-54 74 Allam AF (1992) Studies on the Lymnea-Fasciola (host-parasite) 207 relationships in Abis area” [PhD thesis] Alexandria, Egypt, High Institute of Public Health, Alexandria University, 1992 75 A Marcilla, M D Bargues and S Mas-Coma A PCR-RFLP (2002) Assay for the distinction between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica” Mol Cell Probes Oct;16(5):327-33 76 Anonymus (1995) Control of Foodborne Trematode Infections WHO Technical Series No 849 WHO, Geneva, 157 pp 77 Assis BC, Cunha LM, Baptista AP, Andrade (2004) A contribution to the diagnosis of Capillaria hepatica infection by indirect immunofluorescence test ZAMem Inst Oswaldo Cruz ;99(2):173-7 Epub 2004 Jun 24 Centro de Pesquisas Goncalo Moniz-Fiocruz, Ruta Valfrmar Falcao 121, 40295-001 Salvador, BA, Brasil 78 Arjona et al (1995) Fascioliasis in developed countries A review of classic and Aberrant forms of the disease, volume 74 79 A.Ata, Mohammed N.el – Khashab – Amourad, S Esh, S.Telep (1994) Ultrasonographic Findings in Patients with Hepatic Fascioliasis 2878P, CDRom of The World Congresses of Gastroenterology, Los Angeles 80 Asma Waheed Qureshi et al (2005) Epidemiology of human fascioliasis in rural areas of Lahore, Pakistan Pubjjab Univ.J.Zool., vol.20 (2), pp.159-169 81 Aksoy DY, Kerimoglu U, Oto A, Erguven S, Arslan S, Unal S, Batman F, Bayraktar Y.( 2005) Infection with Fasciola hepatica Department of Internal Medicine, Hacettepe University School of Medicine, Ankara, Tukey duyguyaks@yahoo.com Clin Microbiol Infect, 11(11):859-61 82 Bargues MD, Mas-Coma (2005) Reviewung lymnaeid vectors of fascioloasis by ribosomal DNA sequence analyses SJ helminthol; 79(3):25767; Departamento de Parasitologia, Facultad de Farmacia, Universidad de Valencia, Av Vicente Andres Estelles s/n, 46100 Burjassot, Valencia, Spain M D bargues@uv.es 83 Barcat JA (2005) Watercress and other dangerous foods Comment on: Medicina (B Aires) 2005;65(3):207-12Medicina (B Aires) 65(3):277-9; Article in Spanish PMID: 16042144 [PibMed – indexed for MEDLINE]: 208 84 Boray JC (1969) Experimental fascioliasis in Australia Adv Parasitol 7: 95–210 PMID 4935272 85 Carrada-Bravo T (2003) Fascioliasis: diagnosis, epidermiology and treatment TRev Gastroenterol Mex Apr-Jun;68(2):135-42[Article in Spanish] Hospital General de Zone y Medicina Familiar 2, Instituto Mexicano del Seguro Social, Irapuato, Gto, Mexico, teocamx@yahoo.es 86 Cardoso PC, Caldeira RL, Lovato MB, Coelho PM, Berne ME, Muler G, Carvalho Odos S (2006) Genetic variability of Brazilian populations of Lymnaea columella (Gastropoda: Lymnaeidae), an intermediate host of Fasciola hepatica (Trematoda: Digenea) Acta Trop, Mar; 97(3):339-45 Epub 2006 Fed 15 87 Chauvin A, Bouvet G, Boulard C (1995) Humoral and cellular immune responses to Fasciola hepatica experimental primary and secondary infection in sheep" Int J Parasitol 25 (10): 1227–41 PMID 8557470 88 Chen MG, Mott KE (1990) Progress in assessment of morbidity due to Fasciola hepatica infection A review of recent literature” Tropical diseases bulletin, 1990, 87:1-38 89 Cook G C (1996) Foodborne Trematodes Manson’s Tropical Diseases WB Saunders Company Ltd - P.1450-1460 90 Dalimi a, Jabarvad M (2005) Fasciola hepatica in the human eye.Trans R Soc Trop Med Hyg;99(10):789-800 Department of Parasitology, Medical Sciences Faculty, Tarbiat Modarres Univerity, Tehran, Iran, dalimi4@yahoo.com: 91 Dalimi A, Hadighi R, Madani R (2004) Partially purified fraction (PPF) antigen from adult Fasciola gigantica for the serosiagnosis of human fascioliasis using Dot-ELISA technique Ann Saudi Med.(2004) JanFeb;24(1):18-20 92 Dauchy FA, Vincendeau P, Lifermann F (2006) Eight cases of fascioliasis: clinical and microbiological features Med Mal Infect Jan; 36(1):42-6 Epub 2005 Nov 23 Service de medecine interne C, service du Docteur-Lifermann, centre hospitalier de Dax, boulevard Yves-Du-Manoir, 40100 Dax, France fadauchy@hotmail.com : 209 93 94 Dobrucati A, Yigibasi R, Erzin Y, Sunamak O, Polat E, Yakar H (2004) Fasciola hepatica infestation as a very rare cause of extrahepatic cholestasis World J Gastroenterol 15;10(0):3067-7 Division of Gastroenterology, Cerrahpasa Medical Faculty, Istanbul University, Tukey.: Duménigo BE, Espino AM, Finlay CM, Mezo M (March 2000) Kinetics of antibody-based antigen detection in serum and faeces of sheep experimentally infected with Fasciola hepatica Vet Parasitol 89 (1-2): 153–61 PMID 10729655 95 Echenique-Elizondo M, Amondarain J, Liron de Robles C.(2005) Fascioliasis an exceptional cause of acute pancreatilis JOP Jan 13;6(1):369 Department of Surgey, Basque Country University School of Medicine, San Sebastian, Spain, gepecelm@sc.ehu.es 96 El-Sayad MH (1992) Field and experimental studies on the prevention and control of human fascioliasis [PhD thesis] Alexandria, Egypt, High Institute of Public Health, Alexandria University 97 El-Morshedy H, Shehab AY, Zaki A, Farag HF (2002) Intra-specimen and day-to-day variations of Fasciola egg counts in human stools Department of Tropical Health, High institute of Public Health, Alexandria, Egypt East Mediterr Health J (2002) Jul-Sep;8(4-5):619-25 98 El-Mathal EM, Fouad MA.(2005) Human fascioliasis among immigrant workers in saudi Arabia J Egypt Soc Parasitol Dec; 35(3 Suppl): 1199-207 Department of Zoology, College of Science for Girls, Dammam, Saudi Arabia 99 El-Shazly AM, El-Nahas HA, Abdel-Mageed AA, El-Beshbishi SN, Azab MS, Abou El Hasan M, Arafa WA, Morsy TA (2005) Human fascioliasis and anaemia in dakahlia Governorate, Egypt J Egypt Soc Parasitol.Auh;35(2):421-32.Department of Parasitology, Faculty of Medicine, Mansoura University, Mansoura, Egypt 100 El-Shazly AM, Abdel-Magied AA, El-Nahas HA, El-Melwaly MS, Morsy TA, El Sharkawy EM, Morsy AT (2005) On the main reservoir host of Fasciola in Dakahilia Governorate Egypt J Egypt Soc Parasitol.Apr;35(1):24352 Department of Parasitology, Faculty of Medicine, University of Medicine, 210 Masoura University, Mansoura Egypt 101 El-Shazly AM, El-Nasha HA, Soliman ME, Abdel-Mageed AA, ElGharabawy S, Morsy AT, Hamza MM (2005) Cholestasis in human fascioliasis in Dakahlia Governorate, Egypt J Egypt Soc Parasitol.Arp;35(1):83-94 Department of Parasitology, Faculty of Medicine, Masoura University, Mansoura 102 Esteban, J.G., Bargues, M.D., Mas-Coma, S., (2002) High fasciolasis infection in children liked to a man made irigation zone in Peru Trop Med Int Helth, 2002, 7(4),pp 339-48 103 Espino AM, Hilyer GV (2004) A novel Fasciola hepatica saposinlike recombinant protein with immunoprophylactic potential J Parasitol;90(4):876-9 Laboratory of Parasite Immunology and Pathology, Department of Pathology and Laboratory Medicine, Suite 617-A, University of Pueto Rico School of Medicine, PO Box 365067, San Juan, Puerto Rico 00936-5067 104 Farag HF et al (1979) A focus of human fascioliasis in the Nile Delta, Egypt Journal of tropical medicine and hygiene, 1979, 82:188-90 105 Farag HF, El-Sayad MH (1995) Biomphalaria alexandrina naturally infected with Fasciola gigantica in Egypt (short report) Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 1995, 89:36 106 Fuentes MV, Sainz-Elipe S, Nieto P, Malone JB, Mas-Coma S.(2005) Geographical Information Systems risk assessment models for zoonotic fascioliasis in the South American Andess region Parassitologia; 47(1):151-6 107 Gorokhov VV, Sergiev VP, Uspenskii AV, Romanenko NA, Vil’avisensio A, Molchanov IA (2005) Human fascioliasis in South America Med Parazitol (Mosk) Jan-Mar;(1):55-8 Article in Russian PMID: 15801226, PubMed – indexed for MEDLINE 108 Gulsen M, Savas MC, Koruk M, Kadayifci A, Demirci F (2006) Fasciolasis: a report of five cases presenting with common bile duct obstrution Neth F Med Jan; 64(1): 17-9 Division of Gastroenterology, Department of Internal Medicine, Faculty of Medicine, University of Gaziantep, Gaziantep, Turkey 211 109 Graczyk, TK; Fried B (1999) Development of Fasciola hepatica in the intermediate host in Dalton JP: Fasciolosis Wallingford, Oxon, UK: CABI Pub, 31–46 ISBN 0-85199-260-9 110 Haleh Talaie, Hahib Enami et al (2004) Randomized trial of a single, double and triple dose of 10 mg/kg of a human formulation of Triclabendazole in patients with fascioliasis pp 777-782, 2004 111 Harinasuta T, Pungpak S, Keystone JS (1993) Trematode infections: Opisthorchis, Clonorchis, Fascioliasis and Paragonimasis Inf Dis Clin North America 1993; 7: 699-716 112 Hassan MM, Abbaza BE, El-Karamany I, Dyab AK, El-Sharkawy EM, Ismail F, Asal KH.(2004) Detection of anti-Fasciola isotypes among patients with fasciolasis before and after treatment with Mirazid J Egypt Soc Parasitol Dec;34(3): 857-64 Department of Parasitology, Faculty of Medicine, University of Zagazig, Egypt 113 Haroun ET, Hillyer GV (March 1986) Resistance to fascioliasis-a review Vet Parasitol 20 (1-3): 63–93 PMID 3518218 114 Hillyer GV (2005) Fasciola antigens as vaccines agianst fascioliasis and schistosomiasis J Helminthol 79(3):241-7 Department of Pathology and Laboratory Medicine, University of Puerto Rico School of Medicine, San Juan PR 00936-5067, Puerto Rico, ghillyer@rcm.upr.edu 115 Hillyer, GV (1999) Immunodiagnosis of human and animal fasciolosis., in Dalton JP: Fasciolosis Wallingford, Oxon, UK: CABI Pub, 435–47 ISBN 085199-260-9 116 Ibarra F, Vera Y, Quiroz H, et al (2004) Determination of the effective dose of an experimental fasciolicide in naturally and experimentally infected cattle Vet Parasitol.120 (1-2):65–74 doi:10.1016/j.vetpar.2003.12.005 PMID 15019144 117 Itagaki T, Tsutsumi K (1998) Triploid form of Fasciola in Japan: genetic relationships between Fasciola hepatica and Fasciola gigantica determined by ITS-2 sequence of nuclear rDNA Int J Parasitol 28 (5): 777–81 PMID 9650058 212 118 Jensenius M, Flaegstad T, Stenstad T, Gjolberg T, Vlakovic L, Schijothlversen L, Berild D, Bordmann G, Myrvang B.(2005) Fascioliasis imported to Norway Scand J Infect Dis 37(6-7): 534-7 Division of Infectious Diseases, Department of Internal Medicine, Aker University Hospital, Oslo, Norway, mogens.jensenius@.ioks.uio.no 119 Juan Carlos Millan, Robert Mull et al (2000) The efficacy and tolerability of triclabendazole in Cuban patients with latent and chronic Fasciola hepatica infection, pp.264-269, 2000 120 K Ashrafi, MA Valero et al (2006) Potential transmission of human fascioliasis through traditional local foods, in Northern Iran Iranian J Publ Health, Vol.35, No.2 pp.57-63 121 Keiser J, Ulzinger J.(2005) Emerging foodborne trematodiasis Swiss Tropical Institute, Basel, Switzerland, fennifer.keiser@unibas.ch Emerg Infect Dis Oct; 11(10): 1507-14 122 Keiser J, Engels D, Buscher G, Ulzinger J (2005) Triclabendazole for the treatment of fasciolasis and paragonimiasis Swiss Tropical Institute, CH4002 Basel, Switzerland.jennifer.keiser@unibas.ch Expenrt Opin Investig Drug Dec; 14(12); 1513-26 123 Macpherson CN (2005) Human behaviour and the epidemiology of parasitic zoonoses St George’s University, P.O Box 7, Grenada, West Indies, cmacpherson@sgu.edu Int J Parasitol (2005) Oct;35(11-12):1319-31 Epub 2005 Jul 20 124 Mas-Coma S, Bargues MD, Valero MA (2005) Fascioliasis and other plant-borne trematode zoonoses Departamento de Parasitologia, Facultad de Farmacia, Universidad de Valencia, Av Vicent Andress Estelles s/n, 46100 Burjassot, Valencia, Spain S Mass Coma@uv.es Int J Parasitol; 35(1112):1255-78 125 Mas-Coma S (2006) Epidemiology of fascioliasis human endemic areas J Helminthol Sep:79(3):207-16 Departamento de Parasitologia, Facultad de Farmacia, Universidad de Valencia, Av Vicent Andress Estelles s/n, 46100 Burjassot, Valencia, Spain S Mass Coma@uv.es 213 126 M.S.Mas-Coma, J.G.Esteban et al (1999) Epidemiology of human fascioliasis A review and proposed new classificationBulletin of the World Health Organization, 77(4).p 340-346 127 Mas-Coma, S., Rodriguez, A., Bargues, M.D., Valero, M.A., Coello, J., Angles, R., (1998) Secondary reservoir role of domestic animals other than sheep and cattle in fascioliasis transmission on the northern Bolivian Altiplano Res Rev Parasitol 57, 39–46 128 Mas-Coma S, Bargues MD (1997) Human liver flukes A review Res Rev Parasitol 1997; 57: 145-218 129 Mas-Coma, S., Fons, R., Feliu, C., Bargues, M.D., Valero, M.A., GalánPuchades, M.T., (1988) Small mammals as natural definitive hosts of the liver fluke, Fasciola hepatica Linnaeus, 1758 (Trematoda: Fasciolidae): a review and two new records of epidemiologic interest on the island of Corsica Rivista di Parassitologia 5, 73–78 130 Marcos L Maco V, Samalvides F, Terashima A, Espinoza JR, Gotuzzo E (2006) Risk factors for Fasciola hepatica infection in children: a case-control study.Trans R Soc Trop Med Hyg ; 100(2): 158-66 131 Marcos L, Maco V, Terashima A, Samalvides F, Espinoza JR, Gotuzzo (2005).Fascioliasis in relatives of patients with Fasciola hepatica infection in Peru ERev Inst Med Trop Sao PauloJul-Aug;47(4):219-22 Epub 2005 Aug 29 Instituto de Medicina Tropical Alexander von Humboldt, Universidad Peruana Cayetano Heredia, Lima Peru luismarcos@rcp.net.pe 132 Maria Adela Valero, M.S.Mas-Coma (2000) Comparative infectivity of Fasciola hepatica metacercariae from isolates of the main and secondary reservoir animal host species in the Bolivian Altiplano high human endemic region Folia Parasitologica 47., pp17-22 133 *McManus DP, Bowles J (1996) Molecular genetic approaches to parasite indentification: their value in diagnostic parasitology and systematics Int J Parasitol 26(7):687-704 Review 134 Mitchell GB, Maris L, Bonniwell MA (1998).Triclabendazole-resistant liver fluke in Scottish sheep Vet Rec 143 (14): 399 PMID 9802201 214 135 Moghaddam AS, Massoud J, Mahmoodi M, Mahvi AH, Periago MV, Artigas P, Fuentes MV, Bargues MD, Mas-Coma S.(2004) Human and animal fascioliasis in Mazandaran province, northern Iran Parasitol Res 619 Epub 2004 Jul 31 Department of Medical Parasitology and Medical Mycology, School of Public Health and Institute of Public Health Research, Tehrah University of Medical Sciences, P.O Box 6446, 14155 Tehrah, Iran 136 Mohamed MM, Al-Sherbiny MM, Shraf AA, Elmamlouk TH.(2004) Immunological identification of Fasciola hepatica antigens containing major human T-cell and B-cell epitopes J Egypt Soc Parasitol.Dec;34(3):751-66 Department of Zoology, Faculty of Science, Cairo University, Cairo, Egypt monamoa@hotmail.com 137 Moll L, Gaasenbeek CP, Vellema P, Borgsteede FH (2000) Resistance of Fasciola hepatica against triclabendazole in cattle and sheep in The netherlands Vet Parasitol 91 (1-2): 153–8 PMID 10889368 138 Mulcahy G & Dalton JP (1998) Vaccines in control of liver fluke infections in ruminants: current status and prospects Irish Vet J 51: 520–525 139 Naresh G, Gomez PA, Salmah B, Suryati MY (2006) Fasciolosis (liver fluke) of the breast in a male patient: a case Report Department of Surgery, Kuala Lumpur Hospital, Kuala Lumpur, Malaysia.Breast Feb; 15(1): 103-5 Epub 2005 Jul 18 140 Noureldin MS, El-Ganaini GA, Abou El-Enin AM, El-Nemr HE, Hussin EM, Sultan DM (2004) Evaluaiton of seven assays detecting serum inmunoglobulin classes and subclasses and salivary and faecal secretory IgA against Fasciola excretoty/secretory (ES) antigens in diagnosing fascioliasis J Egypt Soc Parasitol;34(2):691-704 Department of Parasitology, Faculty of Medicine, Mansoura University, Mansoura, Egypt 141 O'Neill SM, Parkinson M, Strauss W, Angles R, Dalton JP (1998) Immunodiagnosis of Fasciola hepatica infection (fascioliasis) in a human population in the Bolivian Altiplano using purified cathepsin L cysteine proteinase Am J Trop Med Hyg 58 (4): 417–23 PMID 9574785 142 Overend DJ, Bowen FL (1995) Resistance of Fasciola hepatica to triclabendazole Aust Vet J 72 (7): 275–6 PMID 8534235 215 143 Sergiev VP, Uspenskii AV, Sorokina NP, Syskova TG, Gorokhov VV, Romanenko NA, Molchanov IA (2004) Human fascioliasis: status of the problem Med Parazitol (Mosk);(3);52-8 Article in Russian.Publication Types: Review PMID: 15470817; PubMed – indexed for MEDLINE 144 Sakru N, Korkmaz M, Kuman HA (2004) Comparison of two different enzyme immunoassays in the diagnosis of Fasciola hepatica infections Mikrobiyol Bul Jan-Apr;38(1-2):129-35 Article in Turkish Trakya Universitesi Tip Fakultesi, Mikrobiyoloji ve Klinik Mikrobiyoloji Anabilim Dali, Edirne 145 Safar E, Mikhail E, Bassiouni G, El-Bassiouni S, El-Kholy H (2005) Human fascioliasis in some areas in Cairo and Giza Governorates, Egypt J Egypt Soc Parasitol.(Arp;35(1):181-92 Reseach Institute of Ophthalmology, El-Ahram Street Giza, PO Box, 90 Cairo, Egypt, elmeya@hotmail.com 146 Spithill, TW; Smooker PM, Copeman DB (1999) Fasciola gigantica: epidemiology, control, immunology and molecular biology, in Dalton JP: Fasciolosis Wallingford, Oxon, UK: CABI Pub, 465–525 ISBN 0-85199260-9 Fasciola gigantica: 147 Savioli L, Chitsulo L, Montresor A (1999) New opportunities for the control of fascioliasis Bull World Health Organ 77 (4): 300 PMID 10327707 148 Singh, K.P., Srivastava, V.K., Prasad, A and Pandey, A.P., (1994) Pathology due to Fasciola jacksoni in Indian elephants Elephas indicus Ind J Anim Scien 64, 802–804 149 Sinclair, K.B., (1962) Observations on the clinical pathology of ovine fascioliasis Brit Vet J 118, 37–53 150 Raymundo LA, Flores VM, Terashima A, Samlvides F, Miranda E, Tantalean M, Espinoza JR, Gotuzzo E (2004) Hyperendemicity of human fasciolosis in the Mantaro Valley, Peru: factors for infection with Fasciole hepatica Rev Gastroenterol Peru -Jun:24(2):158-64 [Article in Spanish]’ Facultad de Medicina, Universidad Peruana Cayetano Heredia, Lima, Peru 151 Regnath T, Hassler D, Kimmig P, Braun R (2004) Large liver “leech” 216 Article in German Publication Types: Review PMID: 15470817 PubMed – indexed for MEDLINE Dtsch Med Wochenschr.(2004) Sep 10;129(37):1909-10 152 R.López-Vélez, A.Dominguez-Castellano (1999) Successful treatment of human fascioliasis with Triclabendazole” Clinical and experimental Pharmacology and physiology,24:132-137 153 Rondelaud D, Hourdin P, Vignoles P, Dreyfuss G (2005) The contamination of wild watercress with Fasciola hepatica in central France depends on the ability of several lymnaeid snails to migrate upstream towards the beds Parasitol Res Mar;95(5):305-9 UPRES EA n 3174 (associee a I’INRA), Facultes de Medecine et de Pharmacine, 87025 Limoges, France, rondelaud@pharma.unilim.fr 154 Rubel D, Prepelitchi L, Kleiman F, Carnevale S, Wisnivesky-Colli C Medicina (B Aires) (2005) A focus stydy from a case of human fascioliasis in Neuquen 65(3):207-12 Comment on: Medicina (B Aires) 2005;65(3): 277-9 155 Talaie H, Emami H (2004) Randomized trial of a single, double and triple dose of 10mg/kg of a human formulation of triclabendazole in patients with fascioliasis Clinical and experimental Pharmacology and physiology,31:777-782 156 Tantrawatpan C, Maleewong W, Wongkham C, Wongkham S, Intapan PM, Nakashima K (2005) Serodiagnosis of human fascioliasis by a cystatin capture enzyme-linked immunosorbent assay with recombinant Fasciola gigantica cathepsin L antigen Department of Biochemistry, Faculty of Medicine, Khon Kaen University, Khon Kaen, Thailand Am J Trop Med Hyg Jan;72(1):82-6 157 Tiwari F, Singh DK (2004) Behavioural responses of the snail Lymnaea acuminata to carbohydrates in snail-attractant pellents Naturwissenschaften Aug;91(8):378-80.Department of Zoology, DDU Gorakhpur University, 273 009 Gorokhpur, Uttar Pradesh, India 158 Torgerson, P; Claxton J (2006) Epidemiology and Means of communications in human fascioliasis control Wallingford, Oxon, UK: CABI Pub, 113–49 ISBN 0-85199-260-9 159 Valero MA, Panova M, Mas-Com S.(2005) Phenotypic analysis of adults and eggs of Fasciola hepatica by computer image analysis sytem J Helminthol Sep;79(3):217-25 Departamento de Parasitologia, Facultad de 217 Farmacia, Universidad de Valencia, Av Vicent Andress Estelles s/n, 46100 Burjassot, Valencia, Spain, madela.valero@uv.es 160 Wamae, L.W., (1996) Comparative pathogenesis and immunochemistry analysis of Fasciola gigantica infection in cattle and sheep PhD Thesis University of Edinburgh 161 Wessely K et al (1988) Human fascioliasis treated with triclabendazole for the first time Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 82:743-4 162 WHO (1995) Control of foodborne trematode infections Report of a WHO Study Group Geneva, World Health Organization Technical Report Series, No 849 163 WHO/FAO (2002) Workshop on Foodborne Trematode Infections in Asia Report A Joint in Hanoi, Viet Nam 26-28 164 Xuan le T, Hung NT Waikagul J (2005) Cutaneous fascioliasis: a case report in Vietnam Department of Parasitology, Faculty of Medicine, University of Medicine and Vietnam.lexuan02@hcm.vnn.vn Pharmacy, Am J Ho Trop Chi Med Minh Hyg City, (2005) May;72(5):508-9 165 Yilmaz H, Godekmerdan A (2004) Human fasciolosis in Van province, Turkey Acta Trop; 92(2):161-2 Department of Parasitology, Faculty of Medicine, Yuzuncu Yil University, Van 65200, Turkey, hasanyilmazvan@hotmail.com 166 Yazici G, Dilek UT, Karavacak T, Ertunc D, Korkmaz M, Dilek S (2005) Adnexal fascioliasis masquerading as ovarian cancer Department of Obstetrics and Gynecology, School of Medicine, Mersin University, Liparis Plaza, Orkide Blok, Kat: 5, Daire: 12, 33170 Mezitli Mersin, Turkey, gyazici70@yahoo.com Gynecol Oncol (2005) Oct; 99(1):236-8 167 Zimmerman GL, Jen LW, Cerro JE, Farnsworth KL, Wescott RB (1982) Diagnosis of Fasciola hepatica infections in sheep by an enzyme-linked immunosorbent assay Am J Vet Res 43 (12): 2097–100 PMID 7165155 218 ... phịng chống bệnh chung cho ngành, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Y tế đặt hàng đề tài ? ?Đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng chống bệnh sán gan lớn Việt Nam? ?? với mục tiêu chính: Đánh giá trạng dịch tễ học. .. Địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu dịch tễ học bệnh sán gan lớn Sự hiểu biết đặc điểm dịch tễ học bệnh SLGL vơ quan trọng, sở khoa học để đưa biện pháp dự phòng, điều trị, phòng chống bệnh. .. đoán bệnh sán gan lớn 1.3.1 Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học Tuy yếu tố dịch tễ học khơng có vai trị định chẩn đốn, vai trị gợi ý quan trọng cho việc chẩn đoán Đặc biệt, bệnh sán gan lớn bệnh có ổ bệnh

Ngày đăng: 12/04/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan