Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức của Công TNHH Phù Đổng

152 972 0
Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức của Công TNHH Phù Đổng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức của Công TNHH Phù Đổng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ oOo PHẠM THỊ MỘNG HẰNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH PHÙ ĐỔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP : 48KD1 MSSV : 48136316 Giáo viên hướng dẫn : VÕ HẢI THỦY Nha Trang, tháng 07 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài viết cho khóa luận tốt nghiệp của mình, trước hết em xin chân thành cảm ơn Quý nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được học hỏi thêm những kiến thức thực tế thật sự bổ ích thông qua kỳ thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Xin cảm ơn Ban Giám Đốc cùng toàn thể tập thể nhân viên Công ty TNHH Phù Đổng đã chấp nhận, cũng như tạo điều kiện giúp đỡ em tận tình trong khoảng thời gian thực tập. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Cô giáo Võ Hải Thủy – Giảng viên trường Đại học Nha Trang, người hướng dẫn chính cho em trong khóa luận tốt nghiệp này. Cảm ơn chò Vui, người hướng dẫn chính cho em tại Công ty. Xin cảm ơn tập tới tập thể những thầy cô giáo Khoa Kinh Tế – Trường Đại Học Nha Trang đã có sự giảng dạy tận tình trong suốt tiến trình khóa học, cho đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 15 tháng 06 năm 2010 Sinh viên PHẠM THỊ MỘNG HẰNG MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤCĐỒ xi LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Sự cần thiết của đề tài 2 1.2 Vấn đề nghiên cứu 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu chính 4 1.4 Mục tiêu nghiên cứu chính 4 1.5 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu 5 1.6.1 Thiết kế nghiên cứu 5 1.6.1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ 5 1.6.1.2 Giai đoạn nghiên cứu chính thức 5 1.6.2 Quy trình nghiên cứu 6 1.7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.8 Đóng góp của đề tài 6 1.9 Kết cấu của đề tài 8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 9 2.1. Giới thiệu 9 2.2 Sự thỏa mãn của người lao động 9 2.3 Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động 11 2.4 Mô hình nghiên cứu liên quan 18 2.4.1 Nghiên cứu của Trần Kim Dung (1999) 18 2.4.2 Mô hình của Wiley ( 1997) 19 2.4.3 Mô hình của Hoàng Cương – Giảng viên Business Edge-MPDF (2008) 21 2.4.4 Mô hình đo lường các nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên của Giáo sư Boris Groysberg (2008) 21 2.4.5 Mô hình đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Long Shin (2009) 22 2.4.6 Mô hình đánh giá mức độ thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang (2007) 23 2.5 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất 24 2.6 Giới thiệu về đòa điểm nghiên cứu 28 2.6.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Phù Đổng 28 2.6.2 Chức năng, nhiệm vụ 28 2.6.2.1 Chức năng 28 2.6.2.2 Nhiệm vụ 28 2.6.3 Tình hình về lao động và quản lý lao động của Công ty 29 2.6.4 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 32 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH PHÙ ĐỔNG 33 3.1 Giới thiệu 33 3.2 Nghiên cứu đònh tính 33 3.3 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu sau nghiên cứu đònh tính 41 3.4 Tóm tắt chương 3 42 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 4.1 Giới thiệu 44 4.2 Thiết kế nghiên cứu đònh lượng 44 4.2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 44 4.2.2 Mẫu nghiên cứu 44 4.2.2.1 Chọn mẫu 44 4.2.2.2 Kích thước mẫu 44 4.3 Mô tả mẫu 45 4.3.1 Giới tính 45 4.3.2 Độ tuổi 46 4.3.3 Trình độ học vấn 47 4.3.4 Chức danh nghề nghiệp 48 4.4 Làm sạch và xử lý dữ liệu 49 4.5 Đánh giá thang đo 49 4.5.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha 50 4.5.1.1 Cronbach Alpha thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” 50 4.5.1.2 Cronbach Alpha thang đo “Tiền lương và chế độ chính sách” 51 4.5.1.3 Cronbach Alpha thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” 52 4.5.1.4 Cronbach Alpha thang đo “ Triển vọng và sự phát triển của Công ty” 53 4.5.1.5 Cronbach Alpha thang đo “Nhận xét về công việc” 54 4.5.1.6 Cronbach Alpha thang đo “Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân” 55 4.5.1.7 Cronbach Alpha thang đo “ Sự thỏa mãn chung của người lao động” 56 4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 58 4.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 65 4.7 Thực hiện một số kiểm đònh 67 4.7.1 Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính 67 4.7.1.1 Xem xét ma trận hệ số tương quan 67 4.7.1.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội 68 4.7.1.3 Kiểm đònh các giả thuyết của mô hình 74 4.7.2 Kết quả thống kê mô tả 74 4.7.3 Kết quả thống kê mức độ ảnh hưởng của các biến kiểm soát đến các biến phụ thuộc 77 4.7.4 Thực hiện phân tích ANOVA và phân tích sâu ANOVA 81 4.7.4.1 Phân tích ANOVA 81 4.7.4.2 Phân tích sâu ANOVA 98 4.8 Tóm tắt chương 4 103 CHƯƠNG 5: TÓM TẮT VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Tóm tắt nghiên cứu 105 5.2 Kết quả nghiên cứu 105 5.2.1 Mô hình đo lường 106 5.2.2 Mô hình lý thuyết 106 5.2.3 Kết quả đo lường sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty 106 5.3 Những đề xuất đối với hoạt động quản trò nhân sự tại Công ty 109 KẾT LUẬN 114 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các bước nghiên cứu 6 Bảng 2.1: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động của Maslow 13 Bảng 2.2: Nguồn gốc các nhân tố trong mô hình nghiên cứu 25 Bảng 2.3: Tình hình lao động của Công ty 30 Bảng 2.4: Khái quát về tình hình kinh doanh của Công ty năm 2008 và 2009 32 Bảng 3.1: Thang đo về Môi trường và điều kiện làm việc 38 Bảng 3.2: Thang đo về Tiền lương và chế độ chính sách 39 Bảng 3.3: Thang đo về Cơ hội đào tạo và thăng tiến 39 Bảng 3.4: Thang đo về Triển vọng và sự phát triển của Công ty 40 Bảng 3.5: Thang đo về Công việc 40 Bảng 3.6: Thang đo về Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân 41 Bảng 3.7: Thang đo về sự thỏa mãn chung của người lao động đối với tổ chức 41 Bảng 4.1: Thông tin về giới tính của đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 4.2: Thông tin về độ tuổi của đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 4.3: Thông tin về Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 4.4: Thông tin về Chức danh nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 4.5: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đo “Môi trường và điều kiện làm việc” 51 Bảng 4.6: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đo “ Tiền lương và chế độ chính sách” 52 Bảng 4.7: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” 53 Bảng 4.8: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đo “ Triển vọng và sự phát triển của Công ty” 54 Bảng 4.9: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đoCông việc” 55 Bảng 4.10: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đo “ Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân” 56 Bảng 4.11: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của thang đo “ Sự thỏa mãn chung của người lao động” 57 Bảng 4.12: KMO and Bartlett’s Test - Phân tích nhân tố 60 Bảng 4.13: Total Variance Explained – Phân tích nhân tố 60 Bảng 4.14: Rotated Component Matrix – Phân tích nhân tố 61 Bảng 4.15: Total Variance Explained – Phân tích nhân tố ( Sự hài lòng) 62 Bảng 4.16: Component Matrix – Phân tích nhân tố ( Sự hài lòng) 62 Bảng 4.17: Bảng Model Summary ( lần thứ nhất) 68 Bảng 4.18: Bảng ANOVA ( lần thứ nhất) 68 Bảng 4.19: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình ( lần thứ nhất) 69 Bảng 4.20: Bảng Model Summary 70 Bảng 4.21: Bảng ANOVA 70 Bảng 4.22: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình 73 Bảng 4.23: Thống kê mô tả thang đo “ Tiền lương và chế độ chính sách” 74 Bảng 4.24: Thống kê mô tả thang đo “Triển vọng phát triển Công ty” 75 Bảng 4.25: Thống kê mô tả thang đoCông việc” 76 Bảng 4.26: Thống kê mô tả thang đo “ Môi trường và điều kiện làm việc” 76 Bảng 4.27: Thống kê mô tả thang đoMức độ thỏa mãn chung của người lao động” 77 Bảng 4.28: Bảng kết hợp giữa giới tính và mức độ thỏa mãn của người lao động, kiểm đònh Chi-Square 78 Bảng 4.29: Bảng kết hợp giữa độ tuổi và mức độ thỏa mãn của người lao động, kiểm đònh Chi-Square 79 Bảng 4.30: Bảng kết hợp giữa trình độ học vấn và mức độ thỏa mãn của người lao động, kiểm đònh Chi-Square 79 Bảng 4.31: Bảng kết hợp giữa chức danh nghề nghiệp và mức độ thỏa mãn của người lao động, kiểm đònh Chi-Square 80 Bảng 4.32: Kết hợp giữa Giới tính với Tiền lương và chế độ chính sách trong phân tích ANOVA 82 Bảng 4.33: Kết hợp giữa Giới tính với Triển vọng và sự phát triển của Công ty trong phân tích ANOVA 83 Bảng 4.34: Kết hợp giữa Giới tính với Môi trường và điều kiện làm việc trong phân tích ANOVA 84 Bảng 4.35: Kết hợp giữa Giới tính với Công việc trong phân tích ANOVA 85 Bảng 4.36: Kết hợp giữa Độ tuổi với Tiền lương và chế độ chính sách trong phân tích ANOVA 86 Bảng 4.37: Kết hợp giữa Độ tuổi với Triển vọng và sự phát triển của Công ty trong phân tích ANOVA 87 Bảng 4.38: Kết hợp giữa Độ tuổi với Môi trường và điều kiện làm việc trong phân tích ANOVA 88 Bảng 4.39: Kết hợp giữa Độ tuổi với Công việc trong phân tích ANOVA 89 Bảng 4.40: Kết hợp giữa Trình độ học vấn với Tiền lương và chế độ chính sách trong phân tích ANOVA 90 Bảng 4.41: Kết hợp giữa Trình độ học vấn với Triển vọng và sự phát triển của Công ty trong phân tích ANOVA 91 Bảng 4.42: Kết hợp giữa Trình độ học vấn với Môi trường và điều kiện làm việc của Công ty trong phân tích ANOVA 92 Bảng 4.43: Kết hợp giữa Trình độ học vấn với Công việc trong phân tích ANOVA 93 Bảng 4.44: Kết hợp giữa Chức danh nghề nghiệp với Tiền lương và chế độ chính sách trong phân tích ANOVA 94 Bảng 4.45: Kết hợp giữa Chức danh nghề nghiệp với Triển vọng và sự phát triển của Công ty trong phân tích ANOVA 95 Bảng 4.46: Kết hợp giữa Chức danh nghề nghiệp với Môi trường và điều kiện làm việc trong phân tích ANOVA 96 Bảng 4.47: Kết hợp giữa Chức danh nghề nghiệp với Công việc trong phân tích ANOVA 97 Bảng 4.48: Descriptives Giới tính của phân tích sâu ANOVA 98 Bảng 4.49: Descriptives Độ tuổi của phân tích sâu ANOVA 99 Bảng 4.50: Bonferroni Độ tuổi của phân tích sâu ANOVA 99 Bảng 4.51: Descriptives Trình độ học vấn của phân tích sâu ANOVA 100 Bảng 4.52 Bonferroni Trình độ học vấn của phân tích sâu ANOVA 101 Bảng 4.53: Descriptives Chức danh nghề nghiệp của phân tích sâu ANOVA 102 [...]... tiêu nghiên cứu chính Xác đònh các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng 1.5 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (1) Trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức và những điều kiện thực tiễn của ngành, của Công ty, đề tài sẽ xây dựng thang đo để đo lường về sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng. .. tài: Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức của Công ty TNHH Phù Đổng , nhằm giúp cho Công ty có cái nhìn sâu sắc, chính xác, đưa ra các quyết đònh, chính sách quản lý đúng đắn nhằm động viên, duy trì và phát triển đội ngũ lao động trong Công ty 1.3 Câu hỏi nghiên cứu chính Những nhân tố nào tác động đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng? ... nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động đối với Công ty Vấn đề nghiên cứu Những yếu tố nào tác động đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng? Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước Nghiên cứu đònh tính Thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi với người lao động Mô hình nghiên cứu khái niệm Mô hình nghiên cứu thực nghiệm đề nghò Thu thập dữ liệu Nghiên cứu đònh... tự ưu tiên ( mức độ quan trọng) của các yếu tố đối với sự thỏa mãn của người lao động (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Thiết kế nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu như trên, nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức... xuất mô hình nghiên cứu thực nghiệm - Một số đặc điểm của Công ty TNHH Phù Đổng 2.2 Sự thỏa mãn của người lao động Sự thỏa mãnmức độ mà nhân viên có những cảm xúc tích cực đối với công việc của tổ chức ( James L Price, 1986) Sự thỏa mãn trong công việc là thái độ của con người về công việc của họ, nó là kết quả của sự chấp nhận trong công việc và mức độ phù hợp nhất giữa cá nhân và tổ chức ( Ivangevich,... 10/05/2010 Phù Đổng 1.7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài này được thực hiện tại Công ty TNHH Phù Đổng Đối tượng nghiên cứu: Gồm 2 cấp: Trưởng phòng/ Phó phòng và Công nhân sản xuất Giới hạn nghiên cứu: Sự thỏa mãn của họ đối với tổ chức 1.8 Đóng góp của đề tài - Giúp cho Công ty TNHH Phù Đổng cũng như các Công ty khác trong ngành có được một thang đo đo lường về sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ. .. TNHH Phù Đổng Kết quả nghiên cứu của đề tài này thực sự quan trọng trong việc cung cấp cho các nhà quản lý công cụ phân tích, đánh giá mức độ thỏa mãn của người lao động tại Công ty TNHH Phù Đổng dựa trên cơ sở khoa học Để từ đó có biện pháp và chính sách động viên thích đáng nhằm tăng sự thỏa mãn của người lao động 1.2 Vấn đề nghiên cứu Cùng với sự phát triển chung của xã hội, sự phát triển của khoa... Tại Công ty TNHH Long Shin, học viên Lê Hồng Lam đưa ra mô hình các nhân tố cơ bản tác động đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức trong Luận văn thạc sỹ kinh tế : “ Đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Công ty TNHH Long Shin” Mô hình lý thuyết nghiên cứu: Quan hệ cấp trên – cấp dưới Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân Thách thức của công việc Hiệu quả công tác đào tạo Sự thỏa. .. người lao động Nhưng công tác kiểm tra, đánh giá này chưa mang tính hệ thống, toàn diện và khách quan nên đôi khi các nhà quản lý đã đưa ra những quyết đònh không đúng đắn, thậm chí đi lệch hướng với những nhu cầu và nguyện vọng của người lao động Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: “ Nghiên cứu mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức của Công ty TNHH Phù. .. mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang (2007) Tại Công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang, học viên Trương Thò Tố Nga đưa ra mô hình các nhân tố cơ bản có tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại tổ chức trong Đồ án tốt nghiệp cử nhân kinh tế: “ Đánh giá mức độ thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang” Mô hình lý thuyết nghiên cứu: Môi trường . tác động đến sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng? 1.4 Mục tiêu nghiên cứu chính Xác đònh các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động đối với. về sự thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng. (2) Xác đònh những thứ tự ưu tiên ( mức độ quan trọng) của các yếu tố đối với sự thỏa mãn của người lao động. . nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ chức tại Công ty TNHH Phù Đổng. 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Thiết kế nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu như trên, nghiên cứu này

Ngày đăng: 12/04/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan