Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính kinh nghiệm của các nước và khả năng áp dụng tại việt nam

105 1K 5
Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính   kinh nghiệm của các nước và khả năng áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - kinh nghiệm của các nước và khả năng áp dụng tại Việt Nam

ữmĩi viên thực Nguyên Ihị Hái Yèi ThS. Nguyễn Vân Hà Ha NỘI, tháng 5 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hải Yến Lóp : Anh 6 Khoa : 45 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Vân Nội, tháng 5 năm 2010 &no . DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ ngữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BHCs Bank Holding Company Tập đoàn ngân hàng BÓC Bank of China Ngân hàng Trung Quốc cty Công ty CEO Chief Executive Offícer Tổng Giám đốc CK Chúng khoán EU European Union Liên minh Châu Au FHCs Financial Holding Company Tập đoàn tài chính theo hình công ty nắm giữ vốn GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị 1MF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Merger & Acquisition Thôn tính sáp nhập NH TMCP Ngân hàng Thương mai cổ phần NHTM Ngàn hàng Thương mại TĐKT Tập đoàn kinh tế TTCK Thị trường Chớng khoán UNPD United Nations Program for Development Chương trinh Phát triển Liên hợp quốc w TO World Trade Organization To chớc Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng Tên Trang Báng 1 Sự phát triển của Tập đoàn trong lĩnh vực tài chính (1995-2008) 21 Bảng 2 Sự phát triển cùa các Tập đoàn tài chính theo khu vực địa (1995-2008) 22 Bảng 3 Số lượng tỷ trọng tài sản các Tập đoàn tài chính theo trình độ nền kinh tế 23 Bàng 4 Phân chia hoạt động kinh doanh tập đoàn JP Morgan Chase 45 Bàng 5 Phân biệt ba hình Tập đoàn tài chính 49 Bảng 6 Hệ thống ATM POS tại Việt Nam 52 Bảng 7 Tỷ lệ nợ/vốn huy động của Việt Nam (2004 - 2007) 53 Bảng 8 Các Tập đoàn tài chính Việt Nam theo tổng tài sản (2009) 57 Bảng 9 xếp hạng doanh thu của các Tập đoàn tài chính theo VNR500 (năm 2008) Biểu Tên Trang Biểu 1 Tỳ ti ong Giá trị vốn hỏa thị trưng cùa TTCK so GDP (2000 - 2009) 55 Biểu 2 Cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh của một số Tập đoàn tài chính Việt Nam 60 Hình Tên Trang Hình 1 hình Keiretsu liên kết ngang 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU ì CHƯƠNG ĩ: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 4 ì. TẬP ĐOÀN KINH TÉ 4 1.1. Tập đoàn kinh tế quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế 4 1.1.1. Các quan điểm về Tập đoàn kinh tế 4 Ì .1.2. Các hình thức liên kết Tập đoàn kinh tế 6 Ì .2. Nguyên tắc tạo lập Tập đoàn kinh tế 10 Ì .2. Ì. Nguyên tắc tuân theo quy luật thị trường 10 1.2.2. Nguyên tắc tự nguyện li 1.2.3. Nguyên tắc hiệu quả li Ì .3 Một sổ hình Tập đoàn kinh tế của các nước trên thế giới 11 1.3.1. hình Conglomerate Châu Âu - Mỹ li 1.3.2. hình Keiretsu Nhật Bản 13 1.3.3. hình Chaebol Hàn Quễc 16 li. TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH sự HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ] 7 2.1. Định nghĩa Tập đoàn tài chính 17 2.1.1. Liên minh Châu Âu - EU 17 2. Ì .2. Hợp chùng quễc Hoa Kỳ 18 2.1.3. Các diễn đàn, hội thảo khác 19 2.2. Xu thế hình thành phát triển Tập đoàn tài chính 19 2.3. Những đặc điểm bản cùa Tập đoàn tài chính 23 2.3. Ì. Tập đoàn tải chinh bao gồm nhiều pháp nhân độc lập 23 2.3.2. Tập đoàn tài chính thường sử dụng hình Công ty nắm giữ vễn (Holdingcompany) 24 2.3.3. Đứng đầu các Tập đoàn tài chinh thường các ngân hàng 25 2.3.4. Cách thức hoạt động cùa các Tập đoàn tài chinh thay đổi 25 2.3.5. Tập đoàn tài chính thường được hỉnh thành thông qua thôn tính sáp nhập (M&A) 26 2.4. Điều kiện hình thành Tập đoàn tài chính 28 2.4.1. Điều kiện bên ngoài doanh nghiệp 28 2.4.2. Điều kiện bẽn trong doanh nghiệp 31 2.5. chế quàn Tập đoàn tài chính 34 2.5.1. Quàn Tập đoàn tài chính theo hình Ngân hàng đa năng 34 2.5.2. Quản Tập đoàn tài chính theo hình Còng ty nắm giữ vễn hoặc Công ty mẹ - công ty con 35 2.5.3. Nhận xét về chế quản Tập đoàn tài chính 35 CHƯƠNG li: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DƯNG HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH & THỰC TRẠNG XÂY DƯNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 37 ì. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SÔ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH 37 1.1. Châu Âu 37 1.2. Mỹ 1.3. Nhật Bản 1.4. Trung Quễc 47 Ì .5. Bài học từ kinh nghiệm xây dựng Tập đoàn tài chính của các nước 48 1.5.1. Phương thức thành lập 48 1.5.2. hình Tập đoàn tài chính 48 1.5.3. Chiến lược kinh doanh cùa Tập đoàn tài chính 50 1.5.4. cấu tổ chức 51 n. THỰC TRẠNG XÂY DƯNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 51 2.Ì. Thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam 51 2.1.1. Thị trường dịch vụ ngân hàng 51 2.1.2 Thị trường dịch vụ bào hiểm 54 2.1.3 Thị trường dịch vụ chúng khoán 55 2.2. Thực trạng xây dựng hình Tập đoàn tài chỤnh tại Việt Nam 56 2.2.1. Các Tập đoàn tài chính Việt Nam 56 2.2.2. Thực trạng xây dựng Tập đoàn tài chính tại Việt Nam 58 2.3. Đánh giá chung tỤnh hình xây dựng Tập đoàn tài chính tại Việt Nam 62 2.3.1. Điểm mạnh 62 2.3.2. Điểm yếu 62 2.3.3. hội 63 2.3.4. Thách thức 64 CHƯƠNG HI: CÁC GIẢI PHÁP NHẢM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỤNG HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM . 65 ì. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DƯNG HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM ! 65 li. CÁC GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG MỎ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM .' 66 2.1 Giải pháp vĩ 66 2.1.1. Ban hành hoàn thiện các văn bản pháp luật đổi với hoạt động của Tập đoàn tải chinh 66 2.1.2. Nghiên cứu, lựa chọn hình Tập đoàn tài chính phù họp 67 2.1.3. Cải cách hành chinh Nhà nước theo hướng tinh giản thuận lợi 68 2.1.4. Xây dựng phát triển đồng bộ Thị trường tài chính 68 2.2. Giải pháp vi 72 2.2. Ì. Tăng cường vốn chù sờ hữu 72 2.2.2. Cùng cố bộ máy quàn tập đoàn 73 2.2.3. Xây dựng, hoàn thiện bộ máy quy trình kiềm toán nội bộ 74 2.2.3. Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 77 2.2.4. Đổi mới, cải tiến công nghệ 78 2.2.5. Nàng cao chất lượng nguồn lực 78 IU. CÁC KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM .' • 79 3.1. Kiến nghị với Chính phù các Bộ ngành liên quan 79 3.1.1. Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ 79 3.1.2 Kiến nghị với Bộ tài chính Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 3.2. Kiến nghị với các định chế tài chính 80 KÉT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, "Tập đoàn tài chính" là một khái niệm không còn xa lạ đối với mọi nền kinh tế trên thế giới. Kể từ khi ra đời (từ cuối thế XIX) đến nay, các Tập đoàn tài chính đã không ngừng gia tăng về số lượng quy cũng như không ngừng hoàn thiện về cấu trúc tổ chức quản lý nham phát triển thành những tổ chức kinh tế đụy tiềm lực hiệu quả. Trong bối cảnh thị trường dịch vụ tài chính phát triển nhanh chóng xu thế toàn cụu hóa, việc hình thành các tập đoàn tài chính đã trở thành tất yếu khách quan mọi nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Trong thời kỳ "hoàng kim" của nền kinh tê thê giới (2005 - Quý III/2007), thị trường tài chính nước ta cũng tăng trường mạnh, nhu cụu về dịch vụ tài chính tăng cao dẫn đèn việc nhiêu Tập đoàn kinh các cá nhân tiềm lực tài chính xin mờ Ngân hàng Thương mại phân (NH TMCP) mới; các NH TMCP lại đồng loạt thành lập các Công ty chứng khoán trực thuộc. Đụu năm 2007, tới 25 bộ hồ sơ nộp lên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xin thành lập NH TMCP mới, gụn bằng số lượng NHTMCP đô thị hiện có trên cả nước vào thời điểm đó. số lượng công ty chứng khoán tính đến tháng 8/2007 cao gấp 2 lụn so với thời điểm cuối 2005'. Đây cũng chính tiền đề để các Tập đoàn tài chính ra đời. Tuy nhiên ngay sau đó, cuộc khùng hoang tài chính - tiền tệ toàn cụu (cuối 2007 - 2008) bắt nguồn ờ Mỹ đã nhanh chóng ảnh hường tới Việt Nam, khiến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính phải đối diện với các thách thức như cụu dịch vụ tài chính giảm mạnh, sự cạnh tranh ngày càng trờ nên gay gắt trong khi việc 1 Nguyễn Hà, Cuộc đua thành lộp Ngân hàng thương mại Co phần, Http://vietnaninet.vn/kinhte/2007/09/736398 Ì quản trị doanh nghiệp - với nhiều công ty trực thuộc - còn đang trong giai đoạn thử nghiệm chưa chuyên nghiệp. Đứng trước bối cảnh đó, Việt Nam thể xây dựng thành công hình tập đoàn tài chính hay không? Chúng ta thể rút ra bài học gì từ việc xây dựng tập đoàn tài chính của các quốc gia khác trên thế giới? Đê trả lời nhặng câu hỏi trên, tác giả đã chọn "Xây dựng hình tập đoàn tài chính - Kinh nghiệm của các nước khả năng áp dụng tại Việt Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là tìm hiểu khái niệm, sự ra đời, vai trò, đặc điểm của Tập đoàn tài chính rút ra bài học kinh nghiệm xây dựng Tập đoàn tài chính trên cơ sờ nghiên cửu thực tiễn một số Tập đoàn tài chính cụ thê trên thế giới; nghiên cứu thực trạng xây dựng hình Tập đoàn tài chính tại Việt Nam, qua đó đánh giá điềm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cũng như khả năng áp dụng hình này tại Việt Nam; Đe xuất một số giải pháp, kiên nghị nhằm hoàn thiện việc xây dựng hình tập đoàn tài chính tại Việt Nam. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận hình Tập đoàn tài chính. Phạm vi nghiên cứu là một sô Tập đoàn tài chính tiêu biêu cho các khu vực như HSBC Holdings, UnitCredit Group (Liên minh Châu Âu EU); Citigroup, JP Morgan Chase (Mỹ); Mizuho Financial Group (Nhật Bản); Bank of China (Trung Quốc) 09 Tập đoàn tài chính của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết họp các phương pháp tả khái quát đối tượng nghiên cứu; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp tư duy logic đê phân tích hình Tập đoàn tài chính rút ra 2 kinh nghiệm từ việc xây dựng hình này của các quốc gia trên thế giới. Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu kết luận, khóa luận gồm có 03 chương như sau: Chương ì: Cơ sờ lý luận về tập đoàn tài chính Chương li: Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng hình tập đoàn tài chính & thực trạng xây dựng hình tập đoàn tài chính tại Việt Nam Chương ỈU: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng hình tập đoàn tài chính tại Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về mặt kiến thức, thời gian tài liệu cần thiết nên khóa luận vỉn còn nhiều hạn chế thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bào, góp ý của các thầy bạn bè đê khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Vân Hà đã tận tinh giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. nội, tháng 5 năm 2010 Nguyễn Thị Hải Yên Anh 6 - Tài chính quốc tế - K45 3 CHƯƠNG ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH ì. TẬP ĐOÀN KINH 1.1. Tập đoàn kinh tế và quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế 1.1.1 Các quan điểm về Tập đoàn kinh tế Từ nửa cuối thế kỷ 19, quá trình tích tụ tập trung tư bản các nước Tây Âu Bắc Mỹ gia tăng do nền sản xuất hàng hóa các khu vực này phát triển mạnh mẽ. Quá trình này khiến nhiều doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh quy mô, địng thời cũng làm gia tăng sức ép cạnh tranh về vốn, năng lực sản xuất, năng lực lao động thị phần trên thị trường. Trong bôi cành đó, những công ty quy lớn đã không ngùng mờ rộng kinh doanh, chuyên nguịn lực sang một lĩnh vực kinh doanh khác hay thôn tính những công ty đôi thủ; những công ty còn lại, hoặc bị thôn tính, hoặc tự nguyện tìm cách "chung sống hòa bình" trên sở những liên minh, tô hợp đê phân chia lại thị trường khai thác những tiềm năng riêng của từng công ty. Khái niệm tập đoàn kinh tế (TĐKT) đã bắt đầu xuất hiện từ đó. Hiện nay nhiều quan điếm khác nhau về TĐKT, TĐKT tại các nước khác nhau được gắn với những tên gọi khác nhau. Tại các nước Tây Âu Bắc Mỹ, người ta thường sử dụng các từ "Consortium", "Conglomerate", "Cartel", "Trust", "Alliance", "Syndicate" hay "Group" để chỉ các TĐKT. châu Á, trong khi người Nhật gọi TĐKT là "Keiretsu" hoặc "Zaibatsu" thì người Hàn Quốc lại gọi "Cheabol", người Ấn độ dùng cụm từ "Business houses"; còn ở Trung Quốc, cụm từ "Jituan Gongsi" (tạm dịch: Tập đoàn công ty) được sử dụng đế chỉ khái niệm này. Sự đa dạng về tên gọi nói trên phần nào thể hiện sự phong phú trong cách tiếp cận khái niệm TĐKT. Tại Mỹ châu Âu, TĐKT (Conglomerate/Business Group) sự kết hợp chặt chẽ của hai hay nhiều tố chức thuộc các lĩnh vục kinh doanh khác 4 [...]... giới, các tập đoàn tài chính được hiểu là những tập đoàn áp ứng được 2 yêu cầu cơ bản sau đây: (i) Các tập đoàn có doanh nghiệp hoạt động trong í nhất 2 lĩnh vực t tài chính bao gồm ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm (li) Các tập đoàn có hoạt động kinh doanh chủ yếu là tài chính 2.2 X u thế hình thành phát t r i ể n T ậ p đoàn tài chính Tại E U Mỹ, nguyên nhân chính của x u thế tập đoàn hóa là các. .. tống tài sản của các công tý tài chínlvtrong pS _ ì •M&tìSĨ-ì 17 JJĨÍ0 ; tập đoàn trên tổng tài sản của tập đoàn lớn hơn 4 0 % (iii) Đ ố i v ớ i m ỗ i lĩnh vực k i n h doanh (ngân hàng/chứng khoán bảo hiểm), bình quân giữa tỷ lệ tài sản của lĩnh vực đó trên tổng tài sản của các công ty tài chính trong tập đoàn tỷ lệ khả năng thanh khoản của lĩnh vực đó trên tống khả năng thanh khoản của các công... v i hoạt động của từng tập đoàn tài chính là không giống nhau, tuy nhiên, các tập đoàn tài chính đều mang các đặc điểm cơ bản sau: 2.3.1 Tập đoàn tài chính bao gồm nhiều pháp nhăn độc lập Tập đoàn tài chính chỉ hình thành trên cơ sở sự liên kết của nhiều công ty khác nhau hoạt động trong lĩnh vực tài chính Tại EU, một ngân hàng đa năng vốn đã được phép trực tiếp kinh doanh cả ngân hàng chứng khoán... với tông tài sản của 500 định chê tài chính hàng đâu tăng từ 7 2 % lèn đến 8 0 % Không chi lớn về số lượng, tài sản của các tập đoàn còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp tài chính nghiên cứu, cụ thê như năm 2008: 94,2% tài sản của 50 tổ chức lớn nhất hoạt động trong lĩnh vực tài chính của các tập đoàn số liệu trên cũng cho ta thấy rằng việc hình thành các tập đoàn trong... dịch kinh doanh của các công t y thành viên do có sự thống nhất về chiến lược kinh doanh, sự tập trung phân bổ các nguờn lực một cách linh hoạt, phù hợp v ớ i từng trường hợp cụ thể li T ậ p đoàn tài chính sự hình thành T ậ p đoàn tài chính 2.1 Định nghĩa T ậ p đoàn tài chính Cụm từ "Tập đoàn tài chính" thường được dùng để chỉ những tập đoàn có quy m ô lớn, cung cấp những dịch vụ tài chính đa dạng,... này ờ các quốc g i a mới n ổ i lại tăng mạnh t ừ 3 3 , 4 % lên 77,3%- 22 Bảng 3: số lượng tỷ t r ọ n g tài sản các T ậ p đoàn tài chính theo trình độ nền k i n h tế 2008 1995 Công ty & Tập đoàn tài chính Quốc gia Số cồng ty Tông tái sản Tập đoàn tài chinh Công ty & Tập đoàn Tài chinh Số tập đoàn Số công ty Tỳ trọng tài sản (Tỳ USD) Tồng t i à sản Tập đoàn t i à chỉnh Số tập đoàn Tỳ trọng tài sản... Ngoài Mỹ, các quốc gia như Canada, Vương quốc Anh, Nhật Bản, Pháp một vài quốc gia đang phát triển tại Châu Á như Đài Loan, Hàn Quôc, Singapore Hông kong cũng đã có m ô hình tập đoàn tài chính (FHCs) này 2.1.3 Các diễn đàn, hội thảo khác Trước sự ra đời chính thức của các đạo luật, chì thễ chính thức của M ỹ EU, x u thế ra đời vấn đề giám sát các tập đoàn tài chính đã được thảo luận tại nhiều... này đã được dỡ bỏ, tập đoàn tài chính được phép ra đời hoạt động trong mọi lĩnh vực tài chính Tại Nhật Bản, từ năm 1993, các ngân hàng công ty chứng khoán được phép tham gia vào lĩnh vực cặa nhau thông qua thành lập các công ty con T ừ năm 1998, tập đoàn tài chính được phép tồn tại tại Nhật, việc này đã thúc đây hoạt động tái câu trúc doanh nghiệp tập đoàn hóa các tô chức tài chính b) Thay đôi... luật, các tiêu chuẩn kế toán tính thuế a) hình FHCs giãn đơn Trong m ô hình, tập đoàn có một công ty nắm g i ữ vốn, công ty này trực tiếp có cô phần trong các công ty thành viên của tập đoàn Các công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính như: ngân hàng, bảo hiểm, chúng khoán, quản lý tài sản các ngành khác, bao gồm cả các hoạt động phi tài chính (Xem phụ lục ỉa) b) hình FHCs... aspxì Việc hình thành các Tập đoàn t i chính l m ộ t x u thế n o i lên khẫp à à toàn cầu, tuy nhiên tốc độ phát triển cả về số lượng lẫn tỷ trọng t i sản tập à đoàn trong tổng số tài sản các tổ chức tài chính nghiên cứu lại khác nhau giữa các khu vực trình độ phát triển của nền k i n h tế Trong k h i tỷ trọng tổng tài sản các tập đoàn trên tổng t i sản các định chế t i chính của các nước phát à . Thực trạng xây dựng mô hình Tập đoàn tài chỤnh tại Việt Nam 56 2.2.1. Các Tập đoàn tài chính Việt Nam 56 2.2.2. Thực trạng xây dựng Tập đoàn tài chính tại Việt Nam 58 2.3 KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI . VIỆC XÂY DỤNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM . 65 ì. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DƯNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM ! 65 li. CÁC GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG

Ngày đăng: 12/04/2014, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH

    • I. TẬP ĐOÀN KINH TẾ

      • 1.1. Tập đoàn kinh tế và quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế

      • 1.2. Nguyên tắc tạo lập Tập đoàn kinh tế

      • 1.3 Một số mô hình Tập đoàn kinh tế của các nước trên thế giới

      • lI. Tập đoàn tài chính và sự hình thành Tập đoàn tài chính

        • 2.1. Định nghĩa Tập đoàn tài chính

        • 2.2. Xu thế hình thành và phát triển Tập đoàn tài chính

        • 2.3 Những đặc điểm cơ bản của Tập đoàn tài chính

        • 2.4. Điều kiện hình thành Tập đoàn tài chính

        • 2.5. Cơ chế quăn lý Tập đoàn tài chính

        • Chương lI: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH & THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

          • I. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH

            • 1.1. Châu Âu

            • 1.2. Mỹ

            • 1.3. Nhật Bản

            • 1.4. Trung Quốc

            • 1.5. Bài học từ kinh nghiệm xây dựng Tập đoàn tài chính của các nước

            • lI . THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

              • 2.1. Thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam

              • 2.2. Thực trng xây dựng mô hình Tập đoàn tài chính tại Việt Nam

              • 2.3. Đánh giá chung tình hình xây dựng Tập đoàn tài chính tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan