Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

97 1.2K 0
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

HỌC NGOẠI THƯƠNG un DOANH ttllốc TẾ P 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐÔI NGOẠI KHOA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐÊ TẢI: =1 NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHÓ VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN CẠNH TRANH HỘI NHẬP Sinh viên thực hiện Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫn Ngô Thị Kim Chi Anh 12 44C ThS. Nguyễn Thị Tường Anh HÀ NỘI - 2009 IV.ũíịồAi 2.0O9 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH HỘI NHẬP 4 ì. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp va nhỏ 4 /. Cạnh tranh 4 1. ỉ Khái niệm cạnh tranh 4 1.2 Các công cụ cạnh tranh 6 2. Năng lục cạnh tranh 13 2. Ì Khái niệm năng lực cạnh tranh 13 2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15 li. Khái quát về doanh nghiệp va nhỏ 20 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 20 1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa nhòcác nước trên thế giới 20 1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhòViệt Nam 22 2. Đặc diêm của doanh nghiệp vừa nhỏ 23 2.1 Vốn ít. 23 2.2 ít đâu tư máy móc Mét bị, dây chuyền, công nghệ nguyên liệu. 24 2.3 Kỹ năng kiên thức quẩn lý còn non yếu 24 2.4 Hoạt động Marketing chưa được quan tâm đúng mức 25 2.5 Chát lượng sẩn phẩm của các doanh nghiệp vừa nhỏ còn thấp 25 2.6 Khẩ năng thích nghi nhanh với môi trường kinh doanh 26 ĩ. Vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ trong điều kiện cạnh tranh hội nhập 26 3. ỉ. SME đóng góp đáng kê vào tông thu nhập quác dân tăng trướng kinh tế 27 3.2. SME giữ vai trò quan trọng ti-ong việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dãn giải quyét có hiệu quả những vân đê xã hội 28 3.3. SME góp phân làm năng động nên kinh tê trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu sác 29 3.4. SME có vai trò to lớn trong việc phát huy tiêm năng, huy động mọi nguôn lựchội vào công cuộc xây dựng phát triền đát nước 29 ĩ. 5. SME góp phần vào quá trình chuyến dịch cơ cáu kinh tê duy trì, phát triền các ngành nghê truyền thông 30 3.6. SME tạo môi trường đào tạo những nhà kinh doanh giỏi đáp ứng yêu câu hội nhập 31 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN CẠNH TRANH HỘI NHẬP 33 ì. Sơ lược tình hình phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong những năm gần đây 33 1. Sự gia tàng mạnh mẽ về số lưổng mở rộng quy mô vốn, lao động của các SME 33 2. Sự thay đổi trong loại hình doanh doanh nghiệp 35 3. Sự đa dạng về ngành, nghề kinh doanh 36 4. Doanh thu lổi nhuận 37 li. Tình hình năng lậc cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh hội nhập 37 ỉ. Năng lực phát triển thị phần của doanh nghiệp 37 2. Chi phi sản xuất giá thảnh sản phàm 41 3. Chất lưổng sản phẩm 45 4. Năng lực về quản lý nhân sự. 47 5. Năng lực về thương hiệu 51 6. Năng lực công nghệ 53 7. Năng lực tài chính 55 HI. Đánh giá thực trạng năng lục cạnh tranh của các SME Việt Nam 59 /. Những mặt đạt được. 59 2. Những diêm còn hạn chế. 59 3. Một số nguyên nhân làm hạn chế khả năng cạnh tranh của các SME ở Việt Nam 62 CHƯƠNG IU. MỘT SỚ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN CẠNH TRANH HỘI NHẬP 64 ì. Sự cỏn thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam trong điêu kiện cạnh tranh hội nhập 64 /. Những thuận lợi khó khăn đoi với các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh hội nhập 64 1.1. Thuận lợi 65 1.2. Khó khăn 66 2. Sự cân thìêt phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam trong điều kiện cạnh tranh hội nhập. 68 li. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh hội nhập 69 /. Giải pháp cho cơ quan quản lý vĩ mô nền kinh tế 69 ỉ. Ì Cải thiện môi trưng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ nâng cao năng lực cạnh tranh 69 1.2 Hoàn thiện các chính sách kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của SME 71 2. Các giãi pháp từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ 74 2. ì Các giải pháp nhăm chiêm lĩnh thị trường, phát triền thị phân doanh nghiệp 74 2.2 Xây dựng chiên lược nhăm hạ chi phí sản xuât, nâng cao chát lượng sản phẩm 77 2.3 Đôi mới cơ cấu tố chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện đại của đội ngũ lãnh đạo, quán trị trong các doanh nghiệp 78 2.4. Sử dng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp có chiến lược đào tạo phát triển kỹ năng của đội ngũ lao động 79 2.5 Tăng cường công tác xây dng quảng bá phát triền thương hiệu 80 2.6 Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp 82 2.7 Huy động, quản lý, sử dng có hiệu quá von tài sản doanh nghiệp 83 KÉT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiêu thức xác định SME ở Nhật Bản 2 ỉ Bàng 2: Đánh giá vai trò các doanh nghiệp vừa nhỏViệt Nam 32 Báng 3: số lượng SME tại Việt Nam phân theo hình thức pháp lý giai đoạn 2001-2006 36 Bảng 4: Tỷ trọng hàng hoa VN so với tổng hàng hoa nhập khâu của Mồ 40 Bảng 5: Chi phí ngoài luật của một sô nước trong khu vực ASEAN 44 DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ Biếu đồ ì: Tỳ trọng SMEphân theo tiêu chí về lao động giai đoạn 2000 -2006 ở Việt Nam 34 Biêu đô 2 : Tỷ lệ doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vón năm 2006 56 DANH MỤC CÁCVIẾT TẮT Tên viêt tát Tên đây đủ Tiếng Anh AFTA Asean Free Trade (Khu vực thương mại tự do ASEAN) APEC Asia - Paciíic Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương) ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á GMP Good Manuíacturing Pratice (Tiêu chuân thực hành tốt sản xuất) HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) PR Public Relation (Quan hệ công chúng) R&D Reseach and Develop (Nghiên cứu phát triển) SME Small and medium enterprise (doanh nghiệp vừa nhỏ) TQM Total Quality Management (Quản lý chất lượng toàn diện) UNCTAD United Nation Conference ôn Trade and Development (Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại phát triển) VCCI Vietnam Chamber Commerce and Industry (Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam) WTO World Trade Orgnization (T chức thương mại thế giới) WEF World Economic Forum (Diễn đàn kinh tể thế giới) Tiếng Việt DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐH Đại học ĐKKD Đăng ký kinh doanh KTQD Kinh tê quôc dân NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập khâu VN Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM&SX Thương mại sản xuât LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập cạnh tranh là hai mặt cùng song hành trong quá trình toàn cầu hoa. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh hơn, giúp nhiều ngành nghề mới được hình thành. Tuy nhiên, hội nhập càng sâu sắc thi mức độ cạnh tranh càng đa chiều, nhiều góc độ gay găt hơn, các nền kinh tế nhỏ bị chèn ép bởi những "gã khổng lỗ" từ các cường quốc khác. trong môi trường đó, mỗi quốc gia là một con thuyền các doanh nghiệp là những tay chèo, con thuyền ấy đừ sức vượt biển lớn hay không là nhờ những tay chèo vũng chắc, có năng lực. Bời vậy, khi tham gia vào quá trình khu vực hoa, quốc tế hoa mỗi quốc gia phải không ngừng phát triển kinh tế - xã hội, mỗi doanh nghiệp phải phát huy nội lực, tăng cường sức mạnh của mình. Đối với Việt Nam hầu hết các quốc gia trên thế giới, doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) được coi là "xương sống của nền kinh tế", chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp, có vai trò cực kỳ quan trọng thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước. Ở Việt Nam lực lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đang ngày càng gia tăng, năng động hơn thích ứng nhanh với môi trường kinh doanh song hoạt động vân chưa thực sự hiệu quả, còn nhiều hạn chế trong quàn lý, trong quá trình sản xuất kinh doanh, còn yếu kém trong môi trường cạnh tranh toàn câu. Thiêt nghĩ, việc nghiên cứu sâu khả năng của doanh nghiệp vừa nhỏ đế tìm kiếm mô hình phát triển phù hợp, đê nâng cao hơn nữa năng lực của khu vực này, nhăm thích ứng tốt hơn mòi trường hội nhậpđiều cần thiết. Thế nên, người viết đã lựa chọn đề tài "Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh hội nhập" làm đê tài cho khoa luận tốt nghiệp của minh. Ì [...]... luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ trong điều kiện cạnh tranh hội nhập Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các (loanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh hội nhập Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lục cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong điêu kiện cạnh tranh hội nhập Do nội dung của khoa luận lớn thời gian... sức cạnh tranh cao, doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao khi có nhiều hàng hoa có năng lực cạnh tranh cao hơn so v ớ i đôi thủ cạnh tranh Do vậy, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không thể tách rời ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của các sản phẩm m à doanh nghiệp đó kinh doanh 2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh. .. doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam hiện nay Đ ư a ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh 3 Phạm v i đối tuông nghiên cứu • Đ ố i tượng nghiên cứu: các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của các D N V V N ờ Việt Nam • Phạm v i nghiên cứu : về mặt không gian: tất cả các doanh nghiệp vừa nhỏViệt Nam, bao gồm... đó, một khả năng nào đó hoặc một năng lực nào đó cùa chủ thể 13 được gọi là sức cạnh tranh của chủ thể đó, hoặc khả năng cạnh tranh của chủ thể, hoặc năng lực cạnh tranh của chủ thể Năng lực cạnh tranh được xét trên ba cấp độ: năng lực cạnh tranh cáp quôc gia; năng lực cạnh tranh cáp doanh nghiệp; nàng lực cạnh tranh cáp sàn phàm, hàng hoa Năng lực cạnh tranh quôc gia: được hiêu là năng lực của một nền... đích của đề tài nghiên c ứ u Đ ề tài hướng đến các mục tiêu sau: L à m rõ cơ sờ lý luận chung về các vấn đề: cạnh tranh năng lực cạnh tranh; các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế; khái niệm, đặc điểm, vai trò cùa doanh nghiệp vừa nhỏ đối v ớ i sự phát triển kinh tế - xã hội của mợi quốc gia Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. .. LỤC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỞ TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH HỘI NHẬP ì Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ / Cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là khi có í nhất hai cá nhân, tô chức có chung một mục tiêu, t một lợi ích "tranh" đua nhau, "so kè" nhau đề giành được lợi ích hơn hay đê vươn tới mục tiêu chung sớm hơn Đ ứ n g ờ góc độ này, cạnh tranh. .. vòn, khả năng huy động vòn hiệu quả sử dụng vốn l i Khái quát về doanh nghiệp v ừ a nhỏ 1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏcác nước trẽn thê giới Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and medium enterprise - SME) là đôi tượng doanh nghiệp đặc trưng của nền kinh tê Tuy nhiên việc định nghĩa rõ doanh nghiệp nào là vừa nhỏ là rật linh hoạt tuy thuộc vào từng... tại phát triển của doanh nghiệp M ộ t doanh nghiệp muốn cạnh tranh được trước hết phải có đủ năng lực tài chính K h i cạnh tranh càng trở nên gay gắt hem thì tiềm lực tài chính của mỗi doanh nghiệp thể hiện sễc mạnh cùa từng 19 doanh nghiệp trong cạnh tranh có ảnh hướng lớn đèn sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường Các yếu tố nham duy t ì nâng cao vị thế tài r chính của doanh nghiệp. .. ì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận cùa r doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước ngoài nước" (theo dự án V I E 01/025) Trong điều kiện cạnh tranh hội nhập, các doanh nghiệp không chỉ dựa vào thực lực của nó, m à còn có thể vay m ư ợ n tạm thời, huy 14 động ngoại lực đế đế cạnh tranh giành được l ợ i thế so v ớ i đôi thủ T ừ những quan điểm trên, chúng ta có thể hiểu năng lực cạnh. .. so v ớ i doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh hơn Trong quá trình toàn cầu hoa kinh tế, sản phẩm của một doanh nghiệp không chi cạnh tranh v ớ i các sản phàm trong nước m à còn canh tranh với các sản phàm của các nước trong khu vực trên thế giới Sự xâm nhập ngày càng lớn của sản phẩm t ớ i mọi thầ trường, mọi quốc gia khác nhau đã buộc các doanh nghiệp nói chung các SME . nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các (loanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. CHUNG VÈ NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỞ TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP ì. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ /. Cạnh tranh. doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong điêu kiện cạnh tranh và hội nhập 64 /. Những thuận lợi và khó khăn đoi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện

Ngày đăng: 12/04/2014, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP

    • I. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1. Cạnh tranh

      • 2. Năng lực cạnh tranh

      • lI . Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ.

        • 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 2. Đặc điếm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

        • 3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP

          • I. Sơ lược tình hình phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong những năm gần đây.

            • 1. Sự gia tăng mạnh mẽ về so lượng và mờ rộng quy mô vốn, lao động của các SME

            • 2. Sự thay đổi trong loại hình doanh doanh nghiệp

            • 3. Sự đa dạng về ngành, nghề kinh doanh

            • 4. Doanh thu và lợi nhuận.

            • lI. Tình hình năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập

              • 1. Năng lực phát triển thị phần của doanh nghiệp

              • 2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

              • 3. Chất lượng sản phẩm

              • 4. Năng lực về quản lý và nhân sự

              • 5. Năng lực về thương hiệu

              • 6. Năng lực công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan