Nghiên cứu tính bất hợp lý trong chỉ định thuốc và để xuất giải pháp nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở miền bắc việt nam

167 1.1K 6
Nghiên cứu tính bất hợp lý trong chỉ định thuốc và để xuất giải pháp nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từkết quảnghiên cứu trên cho thấy: 1. Thực trạng sửdụng thuốc tại một sốkhoa/đơn vịNội, Nhi, Lây ởmột sốbệnh viện các tuyến miền Bắc, Việt nam. 1.1. Kiến thức kê đơn Tỷlệkê đơn theo đúng phác đồchuẩn của BộY tếcho các trường hợp bệnh nhân giả định không cao ởcác tuyến, cao nhất đối với bệnh loét dạdày tá tràng (86%), tiếp đến là lỵtrực trùng (54,1%) và tiêu chảy ởtrẻem (54%), viêm phổi ởtrẻem (48,5%); thấp nhất là viêm phếquản (20%). 1. 2. Thực trạng sửdụng thuốc: - Sốnhóm thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc/bệnh án của bệnh viện tuyến trung ương (4,9), tuyến tỉnh (4,7), tuyến huyện (4,4). 66,1% đơn thuốc/bệnh án kê từ4 loại thuốc trởlên. - Tỷlệ đơn thuốc sửdụng từ2 loại kháng sinh trởlên ởbệnh viện tuyến huyện (24,2%), tuyến trung ương (11,4%), tuyến tỉnh (17,3%). - Hiện tượng lạm dụng kháng sinh ởtuyến huyện chiếm 66.7% trong điều trịtiêu chảy cấp. - Nhóm kháng sinh β-Lactam được sửdụng nhiều nhất trong điều trị ởcác tuyến. 6 - Nhiều kháng sinh được kê đơn ởdạng kết hợp hoặc phối hợp thuốc có khảnăng gây tương tác bất lợi (cùng loại, cùng nhóm). - Lạm dụng corticoid ởbệnh viện tuyến tỉnh trong điều trịviêm phếquản phổi ởtrẻem (13,1%). - Lạm dụng vitamin ởbệnh viện tuyến huyện (38,9%, tuyến tỉnh (34,4%). - Báo cáo vềphản ứng có hại (ADR) của thuốc chỉ được chú trọng ởbệnh viện tuyến trung ương. - Hồi cứu việc kê đơn trong điều trịmột sốbệnh tại hồsơbệnh án: viêm phếquản mạn, gút, hội chứng dạdày tá tràng, hội chứng lỵ, tiêu chảy cấp, viêm phếquản phổi chưa hoàn toàn theo đúng phác đồchuẩn do BộY tếban hành, còn sửdụng những loại thuốc có chống chỉ định (thuốc chống viêm không steroid trong điều trịloét dạdày). - 100% các bệnh viện có Hội đồng thuốc và điều trịnhưng hiệu quảhoạt động chưa cao. 2. Một sốyếu tốliên quan đến thực trạng kê đơn - Ba yếu tốtác động nhiều nhất đến tình trạng kê đơn: phổtác dụng của kháng sinh có điểm quan trọng 4.6 – 4.8; tác dụng điều trịcủa thuốc: 4.5 – 4.7 và tác dụng phụcủa thuốc 4.4 đã tác động đến việc kê đơn của y bác sỹ điều trị ởcả3 tuyến. - Thiếu kiến thức vềchẩn đoán và điều trị, thiếu thông tin vềthuốc đặc biệt là dược lâm sàng - dược lý lâm sàng gây khó khăn cho các thầy thuốc khi kê đơn: 47.5% - 68.5%. - Tình trạng quá tải cũng ảnh hưởng tới chất lượng kê đơn. - Tỷlệthầy thuốc mong muốn được đào tạo lại vềcác vấn đềliên quan đến kê đơn cao, đặc biệt là cán bộ ởbệnh viện tuyến huyện: 74-95.2%. 3. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc sửdụng thuốc hợp lý, an toàn: Tuyến huyện: - Tăng cường hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị, cần tổchức giám sát chặt chẽ. - Đào tạo, tập huấn vềsửdụng thuốc hợp lý và an toàn. - Cung cấp các thông tin cập nhập vềthuốc qua tài liệu, hội thảo. 7 - Xây dựng phác đồ điều trịchuẩn trên cơsởhướng dẫn điều trịdo BộY tếban hành, giám sát chặt chẽviệc thực hiện phác đồ điều trị. Tuyến tỉnh và tuyến trung ương: - Cần tăng cường chất lượng hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị, đặc biệt là sinh hoạt chuyên môn nhưbình bệnh án v.v. - Tùy theo điều kiện, từng bước ứng dụng tin học trong quản lý kê đơn và hỗtrợkê đơn. 7.3/ Vềtiến độ: thực hiện đúng tiến độso với quyết định phê duyệt đềtài số5317/ QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2007; thời gian thực hiện 30 tháng. 8. Vềnhững đóng góp mới của đềtài: Trên cơsởso sánh với những thông tin đã được công bốtrên các ấn phẩm trong và ngoài nước đến thời điểm kết thúc đềtài, đềtài có những điểm mới sau đây: Xây dựng mô hình can thiệp và lấy ý kiến đóng góp của đối tượng đích can thiệp đểlựa chọn mô hình tổng thểvà phù hợp cho từng tuyến bệnh viện. 8.1/ Vềgiải pháp khoa học - công nghệ: Đưa ra mô hình can thiệp phù hợp cho thày thuốc và quản lý, đầu tưcơsởvật chất đểcan thiệp cho bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện. 8.2/ Vềphương pháp nghiên cứu:Áp dụng kỹthuật nghiên cứu định lượng phối hợp với kỹthuật nghiên cứu định tính và đánh giá nhanh sựchấp nhận của đối tượng đích can thiệp đểthực hiện nghiên cứu. 8.3/ Những đóng góp mới khác: Đềtài đã đào tạo 3 sinh viên bảo vệkhóa luận tốt nghiệp đại học và đăng tải 2 bài báo trên tạp chí (1 bài Tạp chí NCYH và 1 bài tạp chí YHTH) - Hoàng Văn Minh, Nguyễn Trần ThịGiáng Hương, VũThịVựng, Kim Bảo Giang, Lê ThịHoàn, Trần Thanh Tùng: Khó khăn trong thực hành kê đơn thuốc và nhu cầu đào tạo vềsửdụng thuốc hợp lý an toàn của cán bộy tếthuộc một sốbệnh viện ởmiền Bắc, Việt nam. Tạp chí Nghiên cứu Y học tập 65, số6, năm 2009; trang 96-101. - Kim Bảo Giang, Nguyễn Trần ThịGiáng Hương, Hoàng Văn Minh, Lê ThịHoàn, VũThịVựng (2010): Nghiên cứu tính khảthi của các giải pháp tăng cường tính hợp lý trong thực hành kê đơn tại một sốbệnh viện miền Bắc, Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành năm 2010

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TÍNH BẤT HỢP TRONG CHỈ ĐỊNH THUỐC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HỢP TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN MIỀN BẮC, VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Mã số đề tài: KHYT 04/06-10/4 8158 1 HÀ NỘI- 2010 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TÍNH BẤT HỢP TRONG CHỈ ĐỊNH THUỐC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HỢP TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN MIỀN BẮC, VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Cơ quan quản đề tài: Bộ Y Tế Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 06 năm 2010 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 500 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 500 triệu đồng 2 HÀ NỘI- 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: “Nghiên cứu tính bất hợp trong chỉ định thuốc đề xuất giải pháp nâng cao tính hợp trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện miền Bắc, Việt Nam” 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại họ c Y Hà Nội 4. Cơ quan quản đề tài: Bộ Y tế 5. Thư ký đề tài: TS. Hoàng Văn Minh TS. Kim Bảo Giang 6. Danh sách những người thực hiện chính - PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương - TS. Hoàng Văn Minh - TS. Kim Bảo Giang - ThS. Vũ Thị Vựng - ThS. Lê Thị Hoàn - ThS. Trần Thanh Tùng - CN. Nguyễn Thị Thu Trang - CN. Nguyễn Hoàng Thanh - BS. Nguyễn Phương Thanh 7. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 12 năm 2007 đến 06 năm 2010 3 DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) 1. Tên Đề tài: Nghiên cứu tính bất hợp trong chỉ định thuốc đề xuất giải pháp nâng cao tính hợp trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện miền Bắc Việt Nam 2. Thuộc Chương trình (nếu có): đề tài cấp Bộ chỉ định 3. Thời gian thực hiện: 12/2007 – 6/2010 4. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Y Hà Nội 5. Bộ chủ quản: Bộ Y Tế 6. Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vị, họ tên Chữ ký 1 PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 2 TS. Hoàng Văn Minh 3 TS. Kim Bảo Giang 4 ThS. Vũ Thị Vựng 5 ThS. Lê Thị Hoàn 6 ThS. Trần Thanh Tùng 7 CN. Nguyễn Thị Thu Trang 8 CN. Nguyễn Hoàng Thanh 9 BS. Nguyễn Phương Thanh Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) 4 Phụ lục 2 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ Về tình hình thực hiện những đóng góp mới của đề tài kh&cn cấp bộ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu tính bất hợp trong chỉ định thuốc đề xuất giải pháp nâng cao tính hợp trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện miền Bắc Việt Nam 2. Thuộc Chương trình (nếu có): Đề tài chỉ định 3. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 4. Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội 5. Thời gian thực hiện (BĐ-KT): 2007 – 2010 (30 tháng) 6. Tổng kinh phí thực hiện Đề tài: 500 triệu VNĐ Trong đó, kinh phí từ NSNN: 500 triệu VNĐ 7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương: Kịp tiến độ so với quyết định phê duyệt đề tài (Quyết định số 5317/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2007; Thời gian thực hiện đề tài 30 tháng). 7.1/ Về mức độ hoàn thành khối lượng công việc : Số mẫu theo kế hoạch/ số mẫu đạt được theo thực tế TT Loại bệnh án cần thu thập Tuyến TW Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tổng số theo kế hoạch Số thực tế đạt được 1 Hồi cứu bệnh án nội trú (chia đều cho 5 loại bệnh; riêng bệnh Gout chỉ thực hiện tuyến trung ương) 744 /820 630 /707 630 / 624 2004 2120 2 Hồi cứu đơn ngoại trú BV tuyến trung ương 124/124 124 124 5 3 Phỏng vấn cán bộ kê đơn Của các khoa Nội, nhi, truyền nhiễm) Điều tra toàn bộ cán bộ kê đơn của các khoa Nội, Nhi, Truyền nhiễm 3 tuyến 137 4 Phỏng vấn sâu Lãnh đạo bệnh viện trưởng khoa Dược của các BV Thực hiện tại tuyến tỉnh tuyến huyện (9 BV mỗi Bv 2 cán bộ) 18 4 Xây dựng mô hình can thiệp Đạt được theo kế hoạch 5 Lấy ý kiến đánh giá sự phù hợp của mô hình can thiệp 165 81 246 7.2/ Về các yêu cầu khoa học chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN : Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy: 1. Thực trạng sử dụng thuốc tại một số khoa/đơn vị Nội, Nhi, Lây một số bệnh viện các tuyến miền Bắc, Việt nam. 1.1. Kiến thức kê đơn Tỷ lệ kê đơn theo đúng phác đồ chuẩn của Bộ Y tế cho các tr ường hợp bệnh nhân giả định không cao các tuyến, cao nhất đối với bệnh loét dạ dày tá tràng (86%), tiếp đến là lỵ trực trùng (54,1%) tiêu chảy trẻ em (54%), viêm phổi trẻ em (48,5%); thấp nhất là viêm phế quản (20%). 1. 2. Thực trạng sử dụng thuốc: - Số nhóm thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc/bệnh án của bệnh viện tuyến trung ương (4,9), tuyến tỉnh (4,7), tuyến huyện (4,4). 66,1% đơn thuố c/bệnh án kê từ 4 loại thuốc trở lên. - Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng từ 2 loại kháng sinh trở lên bệnh viện tuyến huyện (24,2%), tuyến trung ương (11,4%), tuyến tỉnh (17,3%). - Hiện tượng lạm dụng kháng sinh tuyến huyện chiếm 66.7% trong điều trị tiêu chảy cấp. - Nhóm kháng sinh β-Lactam được sử dụng nhiều nhất trong điều trị các tuyến. 6 - Nhiều kháng sinh được kê đơn dạng kết hợp hoặc phối hợp thuốc có khả năng gây tương tác bất lợi (cùng loại, cùng nhóm). - Lạm dụng corticoid bệnh viện tuyến tỉnh trong điều trị viêm phế quản phổi trẻ em (13,1%). - Lạm dụng vitamin bệnh viện tuyến huyện (38,9%, tuyến tỉnh (34,4%). - Báo cáo về phản ứng có hại (ADR) của thuốc chỉ được chú trọng bệnh viện tuyến trung ương. - Hồi cứu việc kê đơn trong điều trị một số bệnh tại hồ bệnh án: viêm phế quản mạn, gút, hội chứng dạ dày tá tràng, hội chứng lỵ, tiêu chảy cấp, viêm phế quản phổi chưa hoàn toàn theo đúng phác đồ chuẩn do Bộ Y tế ban hành, còn sử d ụng những loại thuốc có chống chỉ định (thuốc chống viêm không steroid trong điều trị loét dạ dày). - 100% các bệnh viện có Hội đồng thuốc điều trị nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao. 2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng kê đơn - Ba yếu tố tác động nhiều nhất đến tình trạng kê đơn: phổ tác dụng củ a kháng sinh có điểm quan trọng 4.6 – 4.8; tác dụng điều trị của thuốc: 4.5 – 4.7 tác dụng phụ của thuốc 4.4 đã tác động đến việc kê đơn của y bác sỹ điều trị cả 3 tuyến. - Thiếu kiến thức về chẩn đoán điều trị, thiếu thông tin về thuốc đặc biệt là dược lâm sàng - dược lâm sàng gây khó khăn cho các thầy thuốc khi kê đơn: 47.5% - 68.5%. - Tình trạng quá tải cũng ảnh hưởng tới chất lượng kê đơn. - Tỷ lệ thầy thuốc mong muốn được đào tạo lại về các vấn đề liên quan đến kê đơn cao, đặc biệt là cán bộ bệnh viện tuyến huyện: 74-95.2%. 3. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn: Tuyến huyện: - Tăng cườ ng hoạt động của Hội đồng thuốc điều trị, cần tổ chức giám sát chặt chẽ. - Đào tạo, tập huấn về sử dụng thuốc hợp an toàn. - Cung cấp các thông tin cập nhập về thuốc qua tài liệu, hội thảo. 7 - Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn trên cơ sở hướng dẫn điều trị do Bộ Y tế ban hành, giám sát chặt chẽ việc thực hiện phác đồ điều trị. Tuyến tỉnh tuyến trung ương: - Cần tăng cường chất lượng hoạt động của Hội đồng thuốc điều trị, đặc biệt là sinh hoạt chuyên môn như bình bệnh án v.v. - Tùy theo điều kiện, từng bước ứng dụng tin học trong quản kê đơn hỗ trợ kê đơn. 7.3/ Về tiến độ: thực hiện đúng tiến độ so với quyết định phê duyệt đề tài số 5317/ QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2007; thời gian thực hiện 30 tháng. 8. Về những đóng góp mới của đề tài: Trên cơ sở so sánh với những thông tin đã được công bố trên các ấn phẩm trong ngoài nước đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có những điểm mới sau đây: Xây dựng mô hình can thiệp lấy ý kiến đóng góp của đối tượng đích can thiệp để lựa chọn mô hình tổng thể phù hợp cho từng tuyến bệnh viện. 8.1/ Về giải pháp khoa học - công nghệ: Đưa ra mô hình can thiệp phù hợp cho thày thuốc quản lý, đầu tư cơ sở vật chất để can thiệp cho bệnh viện tuyến tỉnh tuyến huyện. 8.2/ Về phương pháp nghiên cứu: Áp dụng kỹ thuật nghiên cứu định lượng phối hợp với kỹ thuật nghiên cứu định tính đánh giá nhanh sự chấp nhận của đối tượng đích can thiệp để thực hiện nghiên cứu. 8.3/ Những đóng góp mới khác: Đề tài đã đào tạo 3 sinh viên bảo v ệ khóa luận tốt nghiệp đại học đăng tải 2 bài báo trên tạp chí (1 bài Tạp chí NCYH 1 bài tạp chí YHTH) - Hoàng Văn Minh, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Vũ Thị Vựng, Kim Bảo Giang, Lê Thị Hoàn, Trần Thanh Tùng: Khó khăn trong thực hành kê đơn thuốc nhu cầu đào tạo về sử dụng thuốc hợp an toàn của cán bộ y tế thuộc một số bệnh viện miền Bắc, Việt nam. Tạp chí Nghiên cứ u Y học tập 65, số 6, năm 2009; trang 96-101. - Kim Bảo Giang, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Hoàng Văn Minh, Lê Thị Hoàn, Vũ Thị Vựng (2010): Nghiên cứu tính khả thi của các giải pháp tăng cường tính hợp trong thực hành kê đơn tại một số bệnh viện miền Bắc, Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành năm 2010. 8 Khóa luận tốt nghiệp tại trường Đại học Y Hà Nội: - Nguyễn Thế Vinh: Khó khăn trong quá trình kê đơn nhu cầu đào tạo về sử dụng thuốc hợp an toàn, hợp của cán bộ thuộc một số bệnh viện miền bắc, việt Nam năm 2008. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm 2010. Quyết định số 1332/QĐ- ĐHYHN, ngày 17 tháng 05 năm 2010. - Nguyễn Thị Thu Hương: Thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị nội trú bệnh viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại một số bệnh viện miền Bắc, Việt Nam. Quyết định số 1342/QĐ-ĐHYHN, ngày 17 tháng 05 năm 2010. - Phạm Phương Thúy: Tình hình chỉ định thuốc điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em tại một số bệnh viện các tuyến. Quyết định số 1377/QĐ-ĐHYHN, ngày 17 tháng 05 năm 2010. Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Trần Thị Giáng Hương 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BNNT Bệnh nhân nhiễm trùng BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế Cs Cộng sự CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CT Chỉ thị ĐH Đại học HA Huyết áp HĐT ĐT Hội đồng thuốc điều trị KCB Khám, chữa bệnh KS Kháng sinh ORS Oresol QĐ Quyết định SX Sản xuất TB Trung bình TCYTTG Tổ chức y tế th ế giới Tp Thành phố TT Thông tư XN Xét nghiệm VD Ví dụ VN Việt Nam ADR Adverse Drug Reactions CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát ngừa bệnh ) GPP Good Pharmacy Practices (Nhà thuốc thực hành tốt) HINARY The Programme for Access to Health Research [...]... cơ sở điều tra 3 Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hạn chế phối hợp thuốc không hợp tại các bệnh viện miền Bắc Việt nam 16 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc hợp lý, an toàn Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn là “việc đảm bảo cho người bệnh nhận được các thuốc. .. trạng sử dụng thuốc tại các bệnh viện qua đó đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn tại các bệnh viện nước ta, nghiên cứu này được triển khai nhằm các mục tiêu sau: 1 Mô tả thực trạng sử dụng thuốc tại một số khoa/đơn vị Nội, Nhi, Lây một số bệnh viện công lập các tuyến miền Bắc, Việt nam 2 Phân tích một số yếu tố có liên quan đến thực trạng sử dụng thuốc tại các... hoặc nhiều KS để điều trị viêm phổi [29] 2.9 Phương pháp các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc hợp an toàn Có 4 phương pháp chính thường được sử dụng để đánh giá về sử dụng thuốc: • Sử dụng các số liệu tổng hợp Phương pháp này không sử dụng các thông tin thu thập từ các cá nhân người bệnhsử dụng các số liệu thường xuyên sẵn có cho các mục đích khác Các số liệu này có thể được sử dụng để thực hiện... là một hệ quả tất yếu của việc lạm dụng kháng sinh [94] Việt Nam, đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng thuốc không hợp tại các cơ sở y tế, nhất là đối với thuốc kháng sinh Nghiên cứu của Dương Lệ Quyên Đỗ Kim Sơn cho thấy có sự lạm dụng kháng sinh cả bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh tuyến trung ương [40] Theo nghiên cứu của Phạm 15 Huy Dũng cộng sự (1999) có hiện tượng sử. .. không hợp trong bệnh viện thường gặp như sau: - Sử dụng quá nhiều thuốc để điều trị cho một bệnhtrong đó nhiều thuốc không thực sự cần thiết Do đó gây tốn kém cho bệnh nhân tăng nguy cơ tương tác thuốc - Sử dụng thuốc quá mức cần thiết, được hiểu như việc kê đơn dùng thuốc không đúng với chỉ định của bệnh hay trong những tình huống không cần thiết Ví dụ việc bệnh nhân được sử dụng thuốc. .. theo định nghĩa nêu trên không được đảm bảo Sử dụng thuốc không hợp trong bệnh viện được thể hiện dưới các dạng phổ biến như sau: - Sử dụng quá nhiều thuốc để điều trị cho một bệnhtrong đó nhiều thuốc không thực sự cần thiết Do đó gây tốn kém cho bệnh nhân tăng nguy cơ tương tác thuốc - Sử dụng thuốc quá mức cần thiết, được hiểu như việc kê đơn dùng thuốc không đúng với chỉ định của bệnh. .. đề đáng kể trong quản điều trị lâm sàng đôi khi là nguyên nhân của sự thất bại trong điều trị Một số nghiên cứu ở Anh cho thấy có 10-70% các đơn thuốc đã không được mua Nghiên cứu khác bệnh viện đa khoa một vùng nông thôn Scotland thấy trong 3 tháng có 700/5000 người bệnh không mua thuốc theo đơn, ít nhất là 4 tuần sau khi kê đơn Còn trong số những người bệnh được chỉ định sử dụng thuốc viên... trạng sử dụng thuốc không hợp phổ biến, nhất là các bệnh viện, các cơ sở Y tế Tự sử dụng sử dụng quá nhiều thuốc còn là nguyên nhân làm cho tình hình dị ứng thuốc ngày càng tăng (không chỉ với các KS) “Việc dùng thuốc nhắc đi nhắc lại nhiều lần, nhất là KS đã vô tình tạo cho cơ thể trạng thái dị ứng thuốc Việt Nam, đã có nhiều báo cáo điều tra đề cập đến việc sử dụng thuốc không hợp tại. .. giá cả hợp lý; - Liều lượng, đường dùng thời gian dùng thuốc thích hợp; - Người bệnh thích hợp: không có các chống chỉ định - Phân phối (bán, phát) đúng, bao gồm cả việc cung cấp các thông tin thích hợp về các thuốc đã kê đơn cho người bệnh; - Người bệnh tuân thủ điều trị Có rất nhiều yếu tố có thể có ảnh hưởng tới việc sử dụng thuốc hợp an toàn nói chung tính hợp trong sử dụng thuốc trong. .. đồng và xác định các vấn đề bất hợp trong sử dụng thuốc thông qua việc so sánh tình hình sử dụng thuốc với mô hình bệnh tật - Xác định việc sử dụng các thuốc không có trong danh mục thuốc trong bệnh viện, tức là sử dụng không theo hướng dẫn điều trị - Kỹ thuật ABC có thể áp dụng trong khoảng thời gian một năm hoặc ngắn hơn Kỹ thuật này được thực hiện qua các bước sau: + Liệt kê tất cả các loại thuốc . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU TÍNH BẤT HỢP LÝ TRONG CHỈ ĐỊNH THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HỢP LÝ TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC, VIỆT NAM . QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu tính bất hợp lý trong chỉ định thuốc và đề xuất giải pháp nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở miền Bắc, Việt. cứu tính bất hợp lý trong chỉ định thuốc và đề xuất giải pháp nâng cao tính hợp lý trong sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở miền Bắc Việt Nam 2. Thuộc Chương trình (nếu có): Đề tài chỉ định

Ngày đăng: 12/04/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan