Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống rau an toàn,trên địa bàn TP Bắc Giang và vùng Phụ cận

116 1K 2
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống rau an toàn,trên địa bàn TP Bắc Giang và vùng Phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống rau an toàn,trên địa bàn TP Bắc Giang và vùng Phụ cận

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Bắc Giang, tỉnh lỵ của Tỉnh Bắc Giang, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của Tỉnh Bắc Giang. Thành phố Bắc Giang có vị trí chiến lợc quan trọng, cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 kilômét về phía đông bắc, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 90 kilômét về phía đông nam. Diện tích tự nhiên là 3.209,14 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 1.492,28 ha. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đi lên của tỉnh Bắc Giang, thành phố Bắc Giang đã có bớc chuyển mình đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội. Trong lĩnh vực nông nghiệp, thành phố Bắc Giang đã chú trọng đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đa các giống cây con mới vào sản xuất làm tăng năng suất cây trồng vật nuôi. Đối với cây rau, màu, hoa, cây cảnh đã có nhiều mô hình cho thu nhập từ 80 đến 120 triệu đồng/ha/năm. Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả đáng kể song sản xuất nông nghiệp của thành phố Bắc Giang còn có khó khăn, tồn tại: Diện tích đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất cha cao, việc tổ chức sản xuất, áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất các sản phẩm an toàn trong đó có rau an toàn cha đợc quan tâm đúng mức. Để khai thác phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội của thành phố; Nghị quyết Đại hội đảng bộ thành phố Bắc Giang lần thứ XIX nhiệm kỳ 2005-2010 đã chỉ rõ: Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Tốc độ tăng trởng trong sản xuất nông nghiệp tăng 2,4 2,8%. 1 Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang đã xây dựng phơng án số 198/PA- UBND ngày 09 tháng 8 năm 2006 về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá giai đoạn 2006 2010 với các mục tiêu nh sau: - Giá trị thu nhập bình quân từ 38 đến 40 triệu đồng/ha/năm. - Quy hoạch hình thành vùng trồng hoa, cây cảnh, rau an toàn tập trung chăn nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích ở các xã vùng ven thành phố nh: Song Mai, Đa Mai, thay thế cho trồng lúa, màu có giá trị kinh tế thấp trớc đây đáp ứng nhu cầu thị trờng. Đối với rau an toàn, thành phố Bắc Giang sẽ mở rộng diện tích lên 70 ha, đồng thời ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất rau an toàn. Dựa trên cơ sở nguồn lợi tự nhiên đất đai, khí hậu điều kiện kinh tế xã hội mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của thành phố Bắc Giang, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang vùng phụ cận , góp phần chủ động khai thác các nguồn lợi tài nguyên, vốn, lao động, thị trờng để phát triển nông nghiệp bền vững, quy hoạch hình thành vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn cung cấp sản phẩm rau an toàn nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống, tăng thu nhập cho ngời dân. Đây là một yêu cầu thiết thực, cấp bách đối với phát triển nông nghiệp bền vững của thành phố là việc làm cần thiết cho trớc mắt lâu dài. 1.2. Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn. Từ cơ sở khoa học đa ra định hớng xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn hàng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sinh thái của thành phố Bắc Giang. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Phân tích, đánh giá đúng các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội chi phối 2 đến sản xuất rau an toàn. - Đánh giá thực trạng sản xuất rau rau an toàn, phát hiện những u điểm tồn tại cần khắc phục. - Xây dựng một số mô hình sản xuất rau an toàn, đánh giá hiệu quả của mô hình đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang một số vùng phụ cận. 1.4. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 1.4.1. ý nghĩa khoa học - Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Giang, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất rau an toàn. Từ cơ sở khoa học trên, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội của thành phố Bắc Giang. 1.4.2. ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả của đề tài sẽ góp phần cho việc nhân rộng các mô hình sản xuất rau an toàn cho năng suất hiệu quả kinh tế cao, cung cấp sản phẩm rau an toàn, đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập của hộ nông dân thành phố Bắc Giang những địa phơng có điều kiện tơng tự. 1.5. Đối tợng nghiên cứu giới hạn của đề tài 1.5.1. Đối tợng nghiên cứu - Các yếu tố tự nhiên gồm: Khí hậu, đất đai, các yếu tố sinh vật trong đó có cây trồng vật nuôi, các yếu tố kinh tế - xã hội, bao gồm: Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng nông hộ có ảnh hởng đến đề tài. - Thực trạng sản xuất rau, cơ cấu giống rau trên địa bàn thành phố 1.5.2. Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở lý luận thực tiễn về sản xuất rau an toàn 2.1.1. Một số yêu cầu chỉ tiêu chất lợng rau sạch, rau an toàn Sản phẩm rau xanh đợc xem là sạch hay an toàn khi sản xuất, chúng phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau đây: + Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tơi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu đúng độ chính, khi đạt chất lợng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì đẹp hấp dẫn. + Sạch, an toàn về chất lợng: Khi sản phẩm rau có các d lợng thuốc BVTV, hàm lợng nitơrat, hàm lợng kim loại nặng, số lợng vi sinh vật gây hại không vợt ngỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế: Môi trờng canh tác kỹ thuật trồng trọt chính là ở những yếu tố quyết định đến sản xuất rau sạch, rau an toàn hay rau bị ô nhiễm Ngi ta phõn bit 3 loi rau: Rau sn xut i tr, rau sch v RAT [2]. Rau sn xut i tr: L cỏc loi rau c trng v s dng theo li truyn thng, t chc sn xut theo phong tc, tp quỏn ca tng a phng, khụng cú quy trỡnh thng nht nờn cht lng cng rt khỏc nhau. m bo nng sut ngi trng rau thng ỏp dng cỏc bin phỏp canh tỏc nh: Phun cỏc loi thuc BVTV, k c cỏc loi b cm hoc hn ch s dng trờn rau. Phun thuc liu cao quỏ quy nh tiờu dit nhanh sõu bnh. Phun thuc trc khi thu hoch mc dự bao bỡ, nhón thuc cú ghi thi gian cỏch ly. Bún phõn m quỏ liu lng to ra hm lng nitrat trong rau cao. Dựng cỏc loi phõn ti cha nhiu vi khun gõy bnh ng rut. 4 Rau sạch: Là rau không chứa các độc tố các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người gia súc. Sản phẩm rau được xem là sạch khi đáp ứng các yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất có bao bì hấp dẫn. Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), Nitrat cũng như các vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO. Đây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau, quả “sạch”. Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau được sản xuất bằng công nghệ sinh học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV. Rau sạch được sản xuất theo quy trình vệ sinh đồng ruộng, bón phân sinh học phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên sản lượng rau loại này không đáng kể, giá thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, các khách sạn, siêu thị lớn . Rau an toàn (RAT): Theo quy định của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa quả) có chất lượng đúng như đặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất độc mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) [45]. Các yêu cầu chất lượng của rau an toµn (RAT): Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh có bao gói thích hợp. 5 V môt số ch tiờu phi m bo quy nh cho phộp nh sau: - D lng cỏc loi húa cht BVTV trong sn phm rau. Bảng 2.1. Mức giới hạn tối đa cho phép loại hoá chất BVTV trong sản phẩm rau tơi STT Chỉ tiêu Mc gii hn ti a cho phộp Phng phỏp th 1 Nhng húa cht cú trong CODEX Theo CODEX Theo CODEX 2 Nhng húa cht khụng cú trong CODEX Theo ASEAN hoc i Loan Theo ASEAN hoc i Loan (Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B trng B Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn) - Hm lng Nitrat (NO 3 ) tớch ly trong sn phm rau. Bảng 2.2. Mức giới hạn tối đa cho phép Hàm lợng nitrat (NO 3 ) trong sản phẩm rau tơi STT Loại rau Mc gii hn ti a cho phộp (mg/ kg) Phng phỏp th 1 X lỏch 1.500 TCVN 5247:1990 2 Rau gia v 600 - 3 Bp ci, Su ho, Supl, C ci , ti 500 - 4 Hnh lỏ, Bu bớ, t cõy, C tớm 400 - 5 Ngụ rau 300 - 6 Khoai tõy, C rt 250 - 7 u n qu, Mng tõy, t ngt 200 - 8 C chua, Da chut 150 - 9 Da b 90 - 10 Hnh tõy 80 - 11 Da hu 60 - (Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B trng B Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn) - Hm lng tớch ly mt s kim loi nng nh: Chỡ (Pb), thy ngõn (Hg), asen (As), cadimi (Cd), ng (Cu) Bảng 2.3. Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau TT Chỉ tiêu Mc gii hn ti a cho phộp Phng phỏp th 6 (mg/ kg) 1 Asen (As) 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 2 Chỡ (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007 3 Thy Ngõn (Hg) 0,3 TCVN 7604:2007 4 ng (Cu) 30 TCVN 5368:1991; TCVN 6541:1999 5 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007 - Rau n c 0,05 - X lỏch 0,1 - Rau n lỏ 0,2 - Rau khỏc 0,02 6 Km (Zn) 40 TCVN 5487:1991 7 Thic (Sn) 200 TCVN 5496:2007 (Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B trng B Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn) - Mc ụ nhim cỏc loi vi sinh vt gõy bnh (E.coli, Salmonella sp) v kớ sinh trựng ng rut (trng giun a Ascaris sp). Bảng 2.4. Mức giới hạn tối đa cho phép một số vi sinh vật trong rau TT Chỉ tiêu Mc gii hn ti a cho phộp (CFU/g) Phng phỏp th 1 Samonella 0 TCVN 4829:2005 2 Coliforms 100 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 (Nguồn: Quyt nh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007 ca B trng B Nông nghip & PTNT về quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn) Sn xut RAT l mt b phn ca ngnh sn xut nụng nghip, bờn cnh nhng c im chung, sn xut RAT cũn cú nhng yờu cu riờng : - Phi x lý k vn m phũng chng sõu, bnh cho cõy ging. - L loi cõy trng yờu cu k thut cao, u t vt cht cng nh lao ng ln hn cõy trng khỏc. - L sn phm cha nhiu cht dinh dng nờn cú nhiu loi sõu bnh 7 hại, cần phải sử dụng thuốc BVTV, phân bón đúng quy định (về liều lượng, chủng loại, thời gian…) tổ chức sử dụng lao động hợp lý, khoa học để vừa cho năng suất, sản lượng cao vừa đảm bảo chất lượng. - Đòi hỏi của thị trường tiêu thụ rất nghiêm ngặt, người sản xuất phải tôn trọng các tiêu chuẩn chất lượng thì sản phẩm mới tồn tại được trên thị trường. - Rau an toµn là sản phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, cồng kềnh, dễ hư hỏng, khó vận chuyển bảo quản nên thường được tiêu thụ tại chỗ. Tiêu thụ rau mang tính thời vô nên lượng cung cấp giá là hai yếu tố biến động tỷ lệ nghịch với nhau. Sự khan hiếm vào đầu, cuối vụ làm cho giá bán tăng giá bán giảm vào giữa vụ do lượng cung tăng. Sản xuất các loại RAT phải vận dụng các yêu cầu cụ thể cho từng loại rau, với điều kiện thực tế của từng địa phương. Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đã ra quy định 562/Q§-KHCN về RAT, sản xuất rau an toàn phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn : - Môi trường sản xuất như: §ất, nước, không khí cần phải sạch. - Rau phải được sản xuất ở những nơi đã quy hoạch quản lý chặt chẽ về phân bón, thuốc BVTV. - Hạt giống được kiểm định chất lượng, có khả năng kháng sâu bệnh cao, không chứa mầm bệnh hại. - Đất trồng rau không được nhiễm bẩn. Cấu trúc đất trung bình, pH từ 5,5 - 6,8. Hàm lượng mùn > 1,5%. Không chứa tàn dư sâu bệnh. - Nguồn nước sử dụng phải được lấy trực tiếp từ sông Hồng, sông Đuống hoặc từ giếng khoan. - Chỉ sử dụng phân chuång đã được ủ hoai mục. - Áp dụng nghiêm ngặt phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM. Chỉ sử dụng thuốc có độ độc thấp, thời gian phân hủy nhanh trong trường hợp cần 8 thit v phi m bo thi gian cỏch ly. - Thu hoch ti thi im rau t cht lng tt nht. Rau cn c phõn loi theo tiờu chớ cht lng v phi c bỏn ngay. 2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau: Trong xu hớng sản xuất thâm canh, bên cạnh mức gia tăng về khối lợng chủng loại thì ngành trồng rau nớc ta hiện nay đang bộc lộ nhiều mặt yếu nh việc sử dụng ồ ạt thuốc phân hoá, thiếu chọn lọc các tiến bộ kiến thức chủ yếu về công nghệ sinh học Điều đó đã làm tăng mức độ ô nhiễm các sản phẩm rau xanh. Để xác định nguyên nhân gây ô nhiễm trên cơ sở xây dựng các biện pháp canh tác hợp lý, nhằm giảm đến mức thấp nhất d lợng hoá chất có trong rau xanh đã gây ra những tác hại cho sức khoẻ con ngời, chúng ta cần đánh giá đúng thực trạng môi trờng canh tác có tác động lớn đến sự ô nhiễm. Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ năm 1990 trở lại đây cho thấy có các nguyên nhân gây mất an toàn trên rau nh sau: Mất an toàn do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV): Theo Nguyễn Ngọc Sinh CTV năm 1999 thì lợng thuốc BVTV ở nớc ta đã không ngừng gia tăng, nếu năm 1957 nớc ta mới chỉ biết sử dụng hoá chất BVTV, cả nớc chỉ dùng có 100 tấn thành phẩm thì đến năm 1990 lợng thuốc BVTV đã tăng lên đến 3500- 4000 tấn hoạt chất tơng đơng với 13-15 nghìn tấn thành phẩm. So với năm 1990 thì năm 1999 lợng thuốc dùng cho 1 ha cây trồng tăng 2,17 lần, lợng thuốc BVTV tiêu thụ tăng 11,8 lần giá thuốc tăng 21,9 lần. Lợng hoạt chất trên 1 ha canh tác cũng không ngừng gia tăng. Lợng thuốc BVTV sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ 1990 đến 1999 qua bảng 2.5. Bảng 2.5. Lợng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác 9 ở Việt Nam (1990-1999) Năm Diện tích canh tác (triệu ha) Lợng thuốc nhập (tấn thành phẩm) Tổng giá trị (triệu USD) Bình quân cho 1ha Tiền Tỷ lệ % Lợng thuốc (kg) Giá trị (USD) 1990 9,0 15.000 9,0 100,0 0,50 1,00 1991 9,4 20.300 22,5 250,0 0,67 1,00 1992 9,7 23.100 24,5 272,2 0,77 2,40 1993 9,9 24.800 33,4 371,1 0,82 3,30 1994 10,4 20.380 58,9 654,4 0,68 5,60 1995 10,5 25.666 100,4 1111,1 0,85 9,50 1996 10,5 32.751 124,3 1381,1 1,08 11,80 1997 10,5 30.406 126,0 1400,0 1,01 12,00 1998 10,5 42.738 196,7 2185,6 1,35 18,73 1999 10,5 33.715 158,7 1763,3 1,05 15,11 (Theo nguồn của Cục BVTV) Nh vậy lợng thuốc BVTV đã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Nếu năm 1990 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho gần 9 triệu ha cây trồng thì năm 1999 đã có 10,5 triệu ha cây trồng phải dùng thuốc BVTV để có lợng thuốc trên tất nhiên chi phí về tổng giá trị USD là rất lớn. Tính đến năm 1999 nớc ta đã phải chi mất 158,7 triệu USD cho thuốc BVTV tăng 17,63 lần so với năm 1990, lợng thuốc dùng cho 1 ha cây trồng cũng tăng gấp 2 lần. Mặc dù số lợng nhiều nhng thuốc BVTV chỉ tập trung chủ yếu vào cây lúa, cây rau, cây màu cây công nghiệp ngắn ngày khác. Bảng 2.6. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên các loại cây trồng chính ở Việt Nam năm 1999-2000 Vùng sử dụng thuốc BVTV Lợng thuốc dùng trên các loại cây trồng (kg/ha) Cây lúa Cây rau Cây màu Cây CN ngắn ngày Cây CN dài ngày Trung bình Đồng bằng Sông Hồng 3,34 5,52 0,88 3,34 3,08 3,23 Đông Bắc Bộ 3,01 5,17 0,56 3,19 3,32 3,05 Tây Bắc Bộ 0,24 0,42 0,08 0,38 0,39 0,30 10 [...]... trọng đến hệ thống sản xuất các loại rau chính trên địa bàn thành phố, nhất thiết phải xác định các nhợc điểm của hệ thống sản xuất cũ; lựa chọn các giống cây rau biện pháp kỹ thuật phù hợp để sản xuất rau an toàn; trên cơ sở đó xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn đảm bảo chắc chắn, có nhiều u thế về năng suất hiệu quả góp phần ổn định 24 bền vững môi trờng sinh thái của vùng của đề tài... sự tự túc trong nhiều thế kỷ qua, cho nên sự phát triển rau xanh ở n ớc ta kém xa so với trình độ canh tác của thế giới Những năm gần đây mặc dù ngành trồng rau có khởi sắc, nhng trên thực tế vẫn cha theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông nghiệp Trong đề án phát triển rau quả hoa, cây cảnh giai đoạn 1999-2010 do Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đề ra mục tiêu cho ngành sản xuất rau. .. việc sản xuất rau màu đã đợc quan tâm, tuy nhiên hiện trên địa bàn tỉnh thành phố cha có vùng nào, khu nào đợc quy hoạch, đánh giá, công nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn Tóm lại: Sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất cây rau chịu tác động của nhiều yếu tố (tự nhiên, kinh tế, xã hội ), các yếu tố đó không tác động riêng lẻ, biệt lập mà luôn có sự an xen phức tạp tới cây trồng cây rau Các... trình nghiên cứu về cây trồng, cây rau nh chọn tạo giống, xây dựng hệ thống canh tác phù hợp, các yếu tố ảnh hởng tới sản xuất rau, đợc thực hiện trong ngoài nớc có kết quả đạt đợc rất đa dạng phong phú theo từng nơi, từng lúc, nhng đều có nét chung là xác định hệ thống sản xuất cây rau cùng các biện pháp kỹ thuật tiến bộ để khai thác hợp lý tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đảm bảo an. .. năm gần đây rau xanh ở nớc ta phát triển nhanh cả về diện tích, năng suất sản lợng, tuy nhiên trên rau vẫn còn d lợng hoá chất, điều này đã để lại những hiệu quả xấu cho ngời tiêu dùng Vì sao nh vậy? Đây là những câu hỏi cần thiết phải tìm ra nguyên nhân khắc phục để hớng nông dân sản xuất theo mô hình rau an toàn 2.2.3 Một số kết quả sản xuất rau an toàn trong thời gian vừa qua 32 Thi gian qua mt... xã hội, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao thu nhập, đời sống cho cộng đồng dân c tạo nên sự phát triển nông nghiệp bền vữngvùng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hởng tới sản xuất rau luôn luôn vận động biến đổi Sự biến đổi đó phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc biệt là khoa học công nghệ, thị trờng các chính sách của Nhà nớc Do đó, cải tiến hệ thống sản xuất cũng là quá trình... chính: - Vùng rau chuyên canh ven thành phố các khu công nghiệp, chiếm 38-40% diện tích 45-50% sản lợng Tại đây, rau đợc tập trung phục vụ cho dân c là chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú đạt chất lợng cao - Vùng rau luân canh với cây lơng thực đợc trồng chủ yếu trong vụ đông xuân tại các tỉnh phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long miền Đông Nam Bộ Đây là vùng rau hàng hoá lớn cung cấp... lợng trên còn rất thấp, chỉ với mức sản xuất 100kg/ngời/năm (tiêu thụ 80kg) nh kế hoạch đề ra năm 2000 thì nớc ta mới chỉ đạt chỉ tiêu về khối lợng rau cho tiêu dùng trong nớc một phần cho xuất khẩu, chứ cha đảm bảo nhu cầu xuất khẩu Thực tế cho thấy những năm gần đây rau xanh ở nớc ta phát triển nhanh cả về diện tích, năng suất sản lợng, tuy nhiên trên rau vẫn còn d lợng hoá chất, điều này đã... trong năm 1999 ở một số địa phơng, cho biết các nơi đều không tuân thủ thời gian cách ly theo quy định Hầu hết các hộ nông dân đều vi phạm thời gian cách ly sau phun thuốc, sự vi phạm nhiều nhất trên nhóm rau ăn quả nh cà chua, đậu đỗ, tiếp đó là đến nhóm rau ăn cây chè 12 Bảng 2.7 Thời gian cách ly thuốc BVTV đã sử dụng trên rau ăn rau ăn quả ở một số địa phơng Địa điểm Số hộ điều tra... v thc vt ang trin khai d ỏn Hng dn nụng dõn xõy dng mụ hỡnh sn xut rau an ton theo hng GAP ti 28 tnh thnh ph, bao gm 6 tnh ng bng Bc B v 22 tnh phớa Nam (t Ninh Thun tr vo) Bộ Nông nghiệp & PTNT đã quan tâm chỉ đạo ban hành Quyết định 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 về việc quy nh v qun lý sn xut v chng nhn cht lng rau an ton Đối với tỉnh Bắc Giang nói chung, thành phố Bắc Giang nói riêng,

Ngày đăng: 11/04/2014, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

  • 1.4.1. ý nghĩa khoa học

  • 1.4.2. ý nghĩa thực tiễn

  • 1.5.1. Đối tưượng nghiên cứu

  • 1.5.2. Giới hạn của đề tài

    • 2. Tổng quan tài liệu

    • 2.1.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn

      • TT

      • Chỉ tiêu

      • 1

      • Asen (As)

      • 2

      • Chỡ (Pb)

      • 3

      • Thy Ngõn (Hg)

      • 4

      • ng (Cu)

      • 5

      • Cadimi (Cd)

      • - Rau n c

      • - X lỏch

      • - Rau n lỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan