slide bài giảng môn công nghệ môi trường chương 6: Đánh giá công nghệ môi trường

44 1.3K 4
slide bài giảng môn công nghệ môi trường chương 6: Đánh giá công nghệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bài giảng C C «ng nghÖ m«i trêng «ng nghÖ m«i trêng Gi Gi ảng viên : GS.TS Đặng kim Chi ảng viên : GS.TS Đặng kim Chi Viện KH & CN Môi trường – ĐHBK Hà nội Viện KH & CN Môi trường – ĐHBK Hà nội Hà nội 2-2009 Hà nội 2-2009 CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN và CHẤT THẢI NGUY HẠI CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN I. Chất thải rắn (CTR) 1. Định nghĩa: Tất cả phần vật chất dạng rắn bị loại trong hoạt động kinh tế xã hội, đời sống sản xuẩt, thường dùng. 2. Phân loại a. Theo nguồn gốc - CRT sinh hoạt trong quá trình sản xuất của con người : rau, củ, quả, bao bì, nilon, than xỉ, chai lọ, nhưạ, giấy (chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy  ít chất thải nguy hại) - CTR công nghiệp là CTR phát sinh trong quá trình sản xuầt: phức tạp, độc hại. - Chất thải dịch vụ, thương mại: có trong quá trình sinh hoạt, sản xuất - Chất thải nông nghiệp: bao bì, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lông, phân gia súc, trấu, tro… - Chất thải y tế: bông băng, kim tiêm, máu, cơ thể người, thuốc có hại, bao bì… - Chất thải đô thị - Chất thải nông thôn… CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN b. Phân theo tính chất - CTR nguy hại: là chất thải + Có thể cháy, nổ, ăn mòn + Độc hại đến sinh vật sống + Có khả năng gây bệnh lan nhiễm Tác động có hại tới môi trường sống, sức khoẻ, con người - Chất thải không nguy hại: những chất thải còn lại * Chất thải bệnh viện: + Chất thải không nguy hại: rác sinh hoạt, chất thải văn phòng, nhà ăn… + Chất thải nguy hại: bông băng, bệnh phẩm, thuốc… c. Phân loại theo thành phần hóa học - Chất thải hữu cơ: thức ăn, dầu mỡ, dầu sinh học, bao gói, là cây… + Chất thải hữu cơ dễ phân hủy ==> sản xuất phân compost + Chất thải hữu cơ khó phân hủy: nhựa, dầu mỡ… ==> xử lý đặc biệt - Chất thải vô cơ: vật liệu xây dựng, gạch, sỏi, thủy tinh… CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN d. Phân loại theo khả năng cháy nổ - Chất thải cháy được: gỗ, dầu, nhựa, bao bì (giấy, gỗ, nhựa), vải, đồ da, cao su… - Chất thải không cháy được: gạch, sắt, cát, thủy tinh, đồ hộp… - Hỗn hợp chất thải cháy được và không cháy được: đá cuội, đất cát, đá, bao bì dính dầu mỡ… e. Phân loại theo trạng thái - Chất thải rắn cứng: sắt, thép, bao bì, nhựa cứng, bê tông… - Chất thải mềm: dầu mỡ đặc, bùn thải, nhựa dẻo… 3. Đặc trưng của chất thải rắn * Đặc trưng vật lý: khối lượng riêng, kích thước, phân bố hạt theo kích thước… * Đặc trưng hóa học: thành phần hữu cơ dễ bay hơi, hàm lượng C còn lại sau khi cháy, hàm lượng các chất gây ô nhiễm, nhiệt trị, hàm lượng các chất dinh dưỡng… * Đặc trưng sinh học: khả năng phân hủy sinh học, đặc trưng bởi chỉ số BF BF = 0,83 – 0,028 LC (trong đó: LC là thành phần Lignin trong chất thải rắn; chất thải rắn có LC càng cao, BF càng bé) CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 4. Tác động của chất thải rắn Chất thải rắn Không khí Đất Nước Con người (sinh vật) Ô nhiễm không khí Hô hấp Ô nhiễm nước ngầm Ô nhiễm thực phẩm Ô nhiễm nước mặt Ô nhiễm thực phẩm Ô nhiễm thực phẩm Suy giảm hô hấp Ô nhiễm do tiếp xúc Suy giảm chất lượng môi trường Suy giảm sức khỏe CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN II. Xử lý chất thải rắn 1. Nguyên tắc Nguồn: Dịch vụ thương mại Cơ quan, trường học Bệnh viện Cơ sở sản xuấtHộ gia đình Chất thải rắn Thu gom Phân loại Chất thải nguy hại Chất thải không nguy hại Tái sử dụng Tái chế Chế biến phân vi sinh Phân loại Xử lý Phương pháp hóa, cơ, lý Phương pháp đốt Chôn lấp CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 2. Các phương pháp xử lý * Phương pháp cơ học: - Giảm kích thước chất thải rắn: mục đích làm giảm thể tích vận chuyển, dễ xử lý ở công đoạn sau (làm phân, phủ bề mặt…) + Thiết bị sử dụng: búa (búa máy), dao, kéo, máy nghiền… - Phân loại chất thải rắn theo kích thước (trước và sau khi nghiền rác) + Mục đích: loại bỏ vật thể lớn có thể cản trở quá trình xử lý tiếp theo + Thiết bị: sàng rung (tách kim loại và thủy tinh kích thước lớn), sàng chống quay (thổi khí vào tách nylon và nhựa) - Phân loại theo khối lượng: Tách các chất thải rắn từ quy trình nghiền có khối lượng nhẹ (giấy, nhựa, chất hữu cơ), kim loại nặng (gỗ, vật liệu vô cơ) + Thiết bị: bộ thổi khí từ dưới lên, vật có khối lượng nhẹ theo khí đi ra còn giữ lại vật có kim loại nặng. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN - Phân loại theo điện trường, từ tính + Mục đích: Tách chất thải rắn vô cơ có từ tính khỏi chất thải rắn hữu cơ + Thiết bị: Sử dụng phương pháp tính điện để tách nhựa, giấy dựa vào khả năng nhiễm điện của chất thải  Sử dụng phương pháp từ trường tách kim loại màu ra khỏi kim loại đen - Phương pháp nén + Mục đích: nén thành hình khối để giảm thể tích khi vận chuyển, chôn lấp + Thiết bị: máy nén dựa trên nguyên tắc thủy lực tạo khối rác CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN * Phương pháp hóa lý: - Phương pháp tạo hạt bằng nhiệt độ cao từ chất thải rắn + Mục đích: chuyển chất thải rắn (bụi sắt, xỉ, vụn nguyên liệu, luyện kim, bụi, phế liệu chứa sắt được tạo thành hạt ở nhiệt độ 1.000 0C – 1.600 0C để đem đi phân loại, tái sử dụng một phần. - Phương pháp tạo khối từ nhiệt độ cao: Đóng khối các phế thải từ quá trình khai thác mỏ, thạch cao, chất thải ngành sản xuất xi măng. + Thiết bị: thiết bị cán, ép… được sử dụng trong các lớp tầng sôi ở nhiệt độ cao, áp suất cao, có thể bổ sung chất liên kết để tăng khả năng kết dính. - Phương pháp tuyển chất thải + Mục đích: Thu hồi những kim loại có ích trong chất thải rắn công nghiệp + Thiết bị:  Thiết bị tuyển chất thải bằng trọng lực: tác chất thải dựa theo vận tốc lắng khác nhau. Trong môi trường lỏng, khí của các chất thải có kích thước, khối lượng riêng khác nhau.  Đãi chất thải rắn trong dung môi hóa học, nước có nhiệt độ cao: loại bỏ đất cát, khoáng hòa tan trong chất thải để thu lại chất thải rắn cho tái sử dụng [...]... thải rắn hoặc chất thải nguy hại chứa các chất hữu cơ có thể cháy được Các loại lò đốt rác Phân loại theo tính chất chất thải rắn: - Lò đốt chất thải sinh hoạt - Lò đốt chất thải y tế - Lò đốt chất thải công nghiệp Các loại lò đốt rác Phân loại theo cấu tạo hoạt động: - Lò tĩnh: loại đứng hoặc nằm có ghi - Lò thùng quay - Lò tầng sôi - Lò kiểu đĩa quay Các loại lò đốt rác ống khói Vòi đốt Buồng đốt sơ . rắn và không khí. CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN II. Công nghệ xử lý chất thải rắn 1. Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn a. Sơ đồ CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN b nội Viện KH & CN Môi trường – ĐHBK Hà nội Hà nội 2-2009 Hà nội 2-2009 CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN và CHẤT THẢI NGUY HẠI CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN I Bài giảng Bài giảng C C «ng nghÖ m«i trêng «ng nghÖ m«i trêng Gi Gi ảng viên : GS.TS Đặng kim Chi ảng viên : GS.TS Đặng kim Chi Viện KH & CN Môi trường – ĐHBK Hà nội Viện KH & CN Môi

Ngày đăng: 11/04/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng C«ng nghÖ m«i tr­êng

  • CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN và CHẤT THẢI NGUY HẠI

  • CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Xö lý CTR b»ng thiªu ®èt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan