bảo tồn đa dạng sinh học

77 425 0
bảo tồn đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bảo tồn đa dạng sinh học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG. ĐỀ TÀI: .ĐA DẠNG SINH HỌCBẢO TỒN Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện MSSV -Đặng Minh Hùng 11149632 -Đinh Quang Cường 11149612 -Lê Phi Hùng 11149559 -Nguyễn Văn Quyết 11149656 -Nguyễn Văn Phương 11149572 -Nguyễn Thanh Tùng 11149593 -Rah Lan Gia Kơ 11149561 LỚP : QM 11 NHÓM : III - 1 - Đa dạng sinh học Mục lục Chương I:Đặt vấn đề Tại sao phải nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam ? Chương II:Nội Dung I.KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH HỌC II. PHÂN LOẠI ĐA DẠNG SINH Mức độ đa dạng sinh học +Đa dạng về các hệ sinh thái +Đa dạng về loài +Đa dạng về nguồn gen +Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái Việt Nam III. VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC IV.GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC V.THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC VI. NGUYÊN NHÂN LÀM GIÃM ĐA DẠNG SINH HỌC HIỆN NAY +Sự suy giảm/biến mất đa dạng sinh học +Nguyên nhân +Hậu quả VIII. HÌNH THỨC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC - 2 - Chương I: Đặt vấn đề Đa dạng sinh học Tại sao phải nghiên cứu về đa dạng sinh học tại Việt Nam? Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2 , Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế). Cụ thể:trong các hệ sinh thái trên cạn, đã thống kê và xác định được trên 13.200 loài thực vật, khoảng 10.000 loài động vật. Trong các vùng đất ngập nước nội địa, đã xác định được trên 3.000 loài thuỷ sinh vật. Môi trường biển với 20 kiểu hệ sinh thái đặc thù, đặc trưng cho biển nhiệt đới và là môi trường sống của trên 11.000 loài sinh vật biển. Khoảng hai thập kỷ gần đây, rất nhiều loài động, thực vật mới được phát hiện và mô tả, trong đó có nhiều chi và loài mới cho khoa học; đặc biệt là các loài thú và các loài cây thuộc họ Lan. Hiện nay nhiều loài động, thực vật mới vẫn được tiếp tục phát hiện và công bố ở Việt Nam. - 3 - Đa dạng sinh học trên cạn Ở Việt Nam, các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật không chỉ đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế và văn hoá của đất nước, thể hiện ở các giá trị chính là bảo vệ thiên nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái); kinh tế (giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp); và văn hóa, xã hội. ĐDSH đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc gia, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực; duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu…. Mà đa dạng sinh học còn có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Theo ước tính giá trị của tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho con người là 33.000 tỷ đô la mỗi năm (Constan Za et al-1997). Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong các ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng 2 tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam-1995). Đa dạng sinh học dưới biển Đa dạng sinh học là cơ sở của mọi sự sống để tạo dựng nên sự phồn vinh của loài người. Việt Nam cũng giống như các dân tộc trên hành tinh này, 54 cộng đồng các dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước đã từng sớm biết lựa chọn, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có DDSH. Thực vậy, trong cuộc sống, để tồn tại và phát triển loài người luôn luôn phải dựa trên cơ sở hai - 4 - nguồn năng lượng chính mà thiên nhiên phải mất đi hàng triệu triệu năm để hình thành. Đó là: 1- Năng lượng hoá thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo được, vì vậy phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm. 2- Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. Nhưng không phải là vô hạn. Tuy nhiên, thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, dưới danh nghĩa phát triển kinh tế,chúng ta đang khai thác quá mức và phí phạm nguồn tài nguyên quý giá này làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH của Việt Nam đãđang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai gần. Do đó,nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt,nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị. Biểu đồ về đa dạng sinh học tại Việt Nam : Tại sao nhóm chúng em lại tiến hành thực hiện đề tài này? Nhóm chúng em thực hiện đề tài này để nhằm phục vụ mục đích học tập, hiểu thêm về đa dạng sinh học tại Việt Nam, thực trạng việc khai thác sử dụng, nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học ở Việt Nam,các biện pháp bảo vệ và khắc phục… - 5 - Chương II I/ Khái niệm đa dạng sinh học Giới thiệu: Đa dạng sinh học là một mạng lưới các loài thực vật, động vật, côn trùng, vi sinh vật sống trên trái đất. Cuộc sống con người phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào đa dạng sinh học vì các nhu cầu thiết yếu Đa dạng sinh học duy trì sự bền vững lâu dài, sự sống trên trái đất và sự toàn vẹn của chính nó Vậy đa dạng sinh học là gì? Khái niệm: Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên bao gồm sự đa dạng bên trong của các loài vật và sự đa dạng của các hệ sinh thái (định nghĩa được đưa ra tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi trường và phát triển 1992). Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: • Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm. • Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể. • Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau. II/Phân loại đa dạng sinh học Mức độ đa dạng sinh học Phân hóa đa dạng sinh học toàn cầu - 6 - 1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam 1.1. Đa dạng về các hệ sinh thái (HST) Khái niệm HST: HST là hệ các quần xã sinh vật sống chung và phát triển trong cùng một môi trường nhất định, tương tác với nhau và với môi trường đó thông qua chu trình trao đổi năng lượng và vật chất. Ví dụ: Một cái ao, hồ, một khúc sông, khu rừng, đồng cỏ, một cánh đồng, một làng, thành phố …. gồm các sinh vật và môi trường của nó đều được coi là HST. - Phân chia chức năng của HST: Căn cứ vào vị trí, vai trò, chức năng và yêu cầu của kinh tế, xã hội môi trường có thể chia 4 loại hình HST chính như sau: - HST nơi cư trú - HST làm chức năng sản xuất - HST cần được bảo tồn - HST phục vụ cho nghỉ ngơi, giải trí, văn hoá – xã hội … HST trên đất liền: HST công nghiệp – đô thị; HST nông nghiệp; HST rừng; HST savan, đồng cỏ;HST khô cạn; HST núi đá vôi. HST dưới nước: HST đất ngập nước: hồ, ao, đầm phá …, HST sông, suối, HST ven biển, các đảo, HST biển và đại dương, HST rừng ngập mặn. Mỗi một kiểu HST đều mang trên mình những đặc trưng riêng về các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội, cầu trúc thành phần loài, đặc điểm phân bố và biến đổi số lượng của quần thể theo thời gian, không gian. Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong tự nhiên của Việt Nam hiện nay tập trung ở 3 hệ sinh thái (HST) chính là: HST trên cạn ( HST rừng), HST đất ngập nước và HST biển. i) Hệ sinh thái đất ngập nước Công ước Ramsar định nghĩa "Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6 mét khi triều thấp". Hệ sinh thái đất ngập nước rất đa dạng, theo đánh giá của Viện Điều tra quy hoạch rừng (1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam rất đa dạng về loại hình và hệ sinh thái, thuộc 2 nhóm ĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN ven biển. Trong đó có một số kiểu có tính ĐDSH cao: - Rừng ngập mặn ven biển: Rừng ngập mặn có các chức năng và giá trị như cung cấp các sản phẩm gỗ, củi, thủy sản và nhiều sản phẩm khác; là bãi đẻ, bãi ăn và ương các loài cá, tôm, cua và các loài thủy sản có giá trị kinh tế khác; xâm chiếm và cố định các bãi bùn ngập triều mới bồi, bảo vệ bờ biển chống lại tác động của sóng biển và bão tố ven biển; là nơi cư trú cho rất nhiều loài động vật hoang bản địa và di cư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát). - 7 - Quần thể thực vật ở rừng ngập mặn đều phải chịu được điều kiện nước mặn hòa với nước ngọt nên rất phong phú và đa dạng - Đầm lầy than bùn: đầm lầy than bùn là đặc trưng cho vùng Đông Nam Á. U Minh thượng và U Minh hạ thuộc các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau là hai vùng đầm lầy than bùn tiêu biểu còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Vùng sông nước U Minh Hạ - Đầm phá: thường thấy ở vùng ven biển Trung bộ Việt Nam. Do đặc tính pha trộn giữa khối nước ngọt và nước mặn nên khu hệ thủy sinh vật đầm phá rất phong phú bao gồm các loài nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo mùa rõ rệt. - 8 - Tam Giang-Cầu Hai là hệ đầm phá lớn nhất Việt Nam - Rạn san hô, cỏ biển: đây là các kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Quần xă rạn san hô rất phong phú bao gồm các nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn. Thảm cỏ biển thường là nơi cư trú của nhiều loại rùa biển và đặc biệt loài thú biển Dugon. Rạng san hô Việt Nam - Vùng biển quanh các đảo ven bờ: ven bờ biển Việt Nam có hệ thống các đảo rất phong phú. Vùng nước ven bờ của hầu hết các đảo lớn được đánh giá có mức độ ĐDSH rất cao với các hệ sinh thái đặc thù như rạn san hô, cỏ biển - 9 - Biển và đảo ngày càng có vai trò quan trọng về nhiều mặt kinh tế, quân sự, chính trị Việt Nam có 2 vùng ĐNN quan trọng là ĐNN vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng và ĐNN đồng bằng sông Cửu Long: - ĐNN ở vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng có diện tích 229.762 ha. Đây là nơi tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài thực vật, động vật vùng rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước. - ĐNN đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ngập nước 4.939.684 ha. Đây là bãi đẻ quan trọng của nhiều loài thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sông Mê Công. Những khu rừng ngập nước và đồng bằng ngập lũ cũng là những vùng có tiềm năng sản xuất cao. Có 3 hệ sinh thái tự nhiên chính ở đồng bằng sông Cửu Long, đó là hệ sinh thái ngập mặn ven biển; hệ sinh thái rừng tràm ở vùng ngập nước nội địa và hệ sinh thái cửa sông. Mỗi kiểu hệ sinh thái ĐNN đều có khu hệ sinh vật đặc trưng của měnh. Tuy nhiên, đặc tính khu hệ sinh vật của các hệ sinh thái này còn phụ thuộc vào từng vùng cảnh quan và vùng địa lý tự nhiên. - 10 - [...]... Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật,2005 b /Đa dạng loài tại Việt Nam Việt Nam là một quốc gia xếp thứ 16 trên thế giới về tính đa dạng sinh học Cụ thể: Đa dạng về thực vật ở Việt Nam Khu hệ thực vật: Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới,cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học. .. phần đa dạng sinh học của trái đất Nhóm sinh vật - 17 - Trong những năm qua, cùng với những nổ lực về bảo tồn đa dạng sinh học, công tác điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học cũng được nhiều cơ quan Việt Nam cũng như các tổ chức quốc tế thực hiện Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thành phần loài động, thực vật, các hệ sinh thái đặc trưng Các kết quả nghiên cứu được tập hợp từ các nhà khoa học, ... phong phú về loài và số lượng III.VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC A/Tổng quát B/Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường sống của các loài sinh vật - 29 - Ví dụ về đa dạng sinh học đối với môi trường sống Vai trò sinh thái và môi trường Các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất, trong đó có loài người Các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển của các chu trình địa hóa, thủy hóa (thủy... giữa giá trị của hệ sinh thái với tính đa dạng của nó cũng như với sự tồn tại của một tập hợp loài nhất định Do đó, tuy các hệ sinh thái rừng ngập mặn nhìn chung thường có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái rừng đất thấp liền kề nhưng xét về mặt tài nguyên thì chúng cũng có giá trị tương đương IV/Giá trị của đa dạng sinh học đối với con người a/Khái niệm: Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn... taxon dưới loài đó được phát hiện và mô tả mới cho khoa học v.v - 22 - Một số hình ảnh về đa dạng hệ sinh thái loài (các loài động vật mới phát hiện) Sao la Pseudoryx nghetinhensis Khưới Ngọc linh Garrulax ngoclinhensis Các sinh vật biển - 23 - Một số loài sinh vật biển 1.3 Đa dạng gen Đa dạng về gen – hay còn gọi là đa dạng di truyền Đó là sự đa dạng các allen cho bất kỳ loại gen nào như gen qui định... hủy các chất thải Các quần xã sinh vật, đặc biệt các loài nấm và vi sinh vật có khả năng hấp phụ, hấp thụ và phân hủy các chất ô nhiễm như kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải nguy hại khác Xử lý nước ô nhiễm bằng vi sinh vật - 32 - Những vai trò khác của đa dạng sinh học Nhiều hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên, một số trong đó có thể có tính đa dạng sinh học cao, có giá trị đáng kể đối... Rừng đầu nguồn xã a Dơi (Hướng Hóa) đang được bảo vệ tốt Vai trò ổn định bờ biển và làm bãi đẻ và sinh sống cho nhiều loài cá của rừng ngập mặn - 33 - Vai trò quan trọng của các rạn san hô đối với sự tồn tại của ngành ngư nghiệp Và còn nhiều vai trò quan trọng khác của đa dạng sinh học .Nhưng nhìn chung, những giá trị này chỉ có quan hệ gián tiếp với đa dạng sinh học Điều này có nghĩa là những chức... trưng của đa dạng hệ sinh thái Việt Nam Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng của Việt Nam Tính phong phú đa dạng của các kiểu hệ sinh thái:Với một diện tích không rộng, nhưng trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều kiểu loại hệ sinh thái khác nhau Ở từng vùng địa lí không lớn cũng tồn tại nhiều kiểu loại hệ sinh thái: Thành phần quần xã trong hệ sinh thái rất giàu.Cấu trúc quần xã trong hệ sinh thái... loài sinh vật cư trú trong các vùng đa dạng sinh học biển khác nhau Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú Đây là môi trường sản xuất thuận lợi và rộng lớn gắn chặt với đời sống của hàng triệu cư dân sống ven biển của Việt Nam Một số hình ảnh về hệ sinh thái biển - 12 - iii) Hệ sinh trên cạn Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn thì rừng có sự đa dạng. .. thời gian qua đã kéo theo sự suy giảm về đa dạng sinh học đối với các hệ sinh thái rừng nói chung Các hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên các hệ sinh thái này hiện nay cũng đang đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ các hoạt động kinh tế xã hội của con người và những biến động của sự thay đổi khí hậu của trái đất Diện tích rừng tự nhiên đang có chiều hướng suy giảm cả về số . dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm. • Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen. dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên bao gồm sự đa dạng bên trong của các loài vật và sự đa dạng của các hệ sinh thái (định nghĩa được. năng tái tạo. Nhưng không phải là vô hạn. Tuy nhiên, thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, dưới danh nghĩa phát triển kinh tế,chúng ta đang khai thác quá mức và phí phạm nguồn tài nguyên quý giá

Ngày đăng: 11/04/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên thực hiện MSSV

  • Tam Giang-Cầu Hai là hệ đầm phá lớn nhất Việt Nam

  • Rừng trên núi đá vôi ở việt nam (rừng Cúc Phương)

    • Bảng 4- Số lượng các loài cây trồng phổ biến ở Việt Nam

    • Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng của Việt Nam

    • B/Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường sống của các loài sinh vật

    • Ví dụ về đa dạng sinh học đối với môi trường sống

      •   Những vai trò khác của đa dạng sinh học

      • a/Khái niệm:

      • Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn và có thể chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp. Giá trị kinh tế trực tiếp của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình; còn giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con người không thể bán, những lợi ích đó bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hòa khí hậu ,cung cấp những phương tiện cho tương lai của xã hội loài người….

      • b/Những giá trị của đa dạng sinh học

      • V/Thực trạng khai thác và sử dụng đa dạng sinh học

      • Tại Việt Nam:

      • Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đa dạng sinh học ở nước ta hiện nay đang suy giảm với tốc độ nhanh. Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị xâm phạm, giảm thiểu diện tích và chính điều này đã tác động mạnh tới tài nguyên nước, các hệ sinh thái và môi trường nhiều nơi.

      • Cụ thể: Theo thống kê của Bộ TN&MT, trong gần 50 năm qua, diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm gần 3/4. Độ che phủ rừng năm 2005 đạt ở mức 37% diện tích tự nhiên và mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt ở mức 42%. Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày càng suy giảm. Rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn tiếp tục bị tàn phá nghiêm trọng. Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn 13% và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng. 

      • Điều đáng lo là rừng ngập mặn ở Việt Nam đang trên đà suy thoái. Tổng diện tích rừng còn khoảng 155.290 ha và trung bình mỗi năm mất khoảng 4.400 ha rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn nguyên sinh không còn. 62% tổng diện tích rừng ngập mặn hiện nay là rừng mới trồng, thuần loại.

      • Nạn khai thác rừng gây mất ĐDSH  Hiện nay, cả nước có 2.360 con sông, 10 lưu vực sông có diện tích hơn 10.000km2; tổng lượng nước mặt trung bình hằng năm là 880 tỷ m3. Về nước ngầm, nước động thiên nhiên khoảng 50 tỷ đến 60 tỷ m3 và trữ lượng có thể khai thác khoảng 10 tỷ đến 12 tỷ m3 và hiện chỉ có khoảng 20% dự trữ nước ngầm đang được khai thác. Với sự suy giảm đa dạng sinh học nhanh như hiện nay, theo các chuyên gia về nước và môi trường thì tình trạng khan hiếm nước vào mùa khô đang dần hiện hữu trong những năm tới.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan