phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

28 2.2K 6
phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Tiêủ luận Phân tích mối quan hệ thất nghiệp ,lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế ,đồng thời minh họa trên số liệu thực tế của Việt Nam những năm gần đây MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 A/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế. 6 I ). Tìm hiểu về thất nghiệp 6 1. Khái niệm về thất nghiệp: 6 2. Các chỉ tiêu thể hiện tình trạng thất nghiệp 6 3. Phân loại thất nghiệp các loại thất nghiệp 8 4. Tác hại của thất nghiệp 9 II/ Lạm phát 11 1. Khái niệm 11 2.Các thước đo lạm phát. 11 3/ Phân loại lạm phát 12 4.Tác hại của lạm phát : 13 5. Các nguyên nhân gây ra lạm phát 14 6/ Biện pháp kiềm chế lạm phát: 17 III / Tăng trưởng kinh tế 18 1. Khái niệm 18 2.Phương pháp xác định tăng trưởng kinh tế 18 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng Kinh tế quốc dân 18 4.Các dạng tăng trưởng kinh tế: 19 5. Các biểu hiện điển hình về kinh tế trong sự tăng trưởng 20 B/ Phân tích mối quan hệ của tăng trưởng ,lạm phát thất nghiệp. 21 I. Phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 21 1. Đường Phillips ban đầu 22 2. Đường Phillips mở rộng 23 3. Đường Phillips dài hạn (LPC) 24 II) Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế. 24 II) Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế. 25 III. Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế. 26 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trên đà phát triển rực rỡ, chúng ta ngày càng thấy được tầm quan trọng của vấn đề tăng trưởng kinh tế lạm phát,thất nghiệp. Đó là ba vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng trực tiếp đến thành quả của quá trình phát triển kinh tế trong nhiều thập kỉ qua trong hiện tại ,lẫn tương lai của mỗi đất nước sau này. Mối quan hệ giữa ba vấn đề này thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế.Tuy vậy, sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa tăng trưởng kinh tế lạm phát,thất nghiệp là hết sức phức tạp không phải lúc nào cũng tuân theo những nguyên tắc kinh tế. Trong đó, lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ, nó chính là một đặc điểm của nền kinh tế hàng hoá.Ở mỗi thời kỳ kinh tế với các mức tăng trưởng kinh tế khác nhau sẽ có những mức lạm phát mức thất nghiệp khác nhau của nền kinh tế. Trong thời gian gần đây,kinh tế thế giới có nhiều biến động,hơn đó là cuộc khủng hoảng toàn cầu,làm giảm tốc đọ tăng trưởng khiến lạm phát tăng cao ở nhiều nước . Vì vậy, trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là nước ta, đang trên đà hội nhập phát triển như hiện nay, việc tìm hiểu thất nghiệp,lạm phát, sự ảnh hưởng phù hợp với tăng trưởng phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng. Từ những lý do trên, chúng tôi muốn “Phân tích mối quan hệ thất nghiệp ,lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế ,đồng thời minh họa trên số liệu thực tế của Việt Nam những năm gần đây. Để nghiên cứu về đề tài này chúng ta đi tìm hiểu theo trình tự A/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế. B/ Phân tích mối quan hệ của lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế. C/ Mịnh họa qua số liệu của nền kinh tế việt nam những năm gần đây. A/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp tăng trưởng kinh tế. I ). Tìm hiểu về thất nghiệp. Thất nghiệp luôn là vấn đề quan tâm trong xã hội. Vậy thất nghiệp là gì ? Ai là người thất nghiệp ? Dòng người thất nghiệp ở mĩ trong đại khủng hoảng Làn sóng sinh viên Hàn đòi giải quyết nạn thất nghiệp 1. Khái niệm về thất nghiệp: - Một người được coi là thất nghiệp khi : + Trong độ tuổi lao động +Có khả năng ,có nhu cầu lao động +Không tìm được việc làm ,việc làm không ổn định. -Lực lượng lao động là tổng cuả số người có việc làm số người thất nghiệp. 2. Các chỉ tiêu thể hiện tình trạng thất nghiệp 2.1/Số người thất nghiệp Được tính theo 2 cách: - Thống kê theo các dấu hiệu thất nghiệp Dân số Trong độ tuổi lao động Lực lượng lao động Có việc Thất nghiệp Ngoài lực lượng lao động ("ốm đau, nội trợ, không muốn tìm việc) Ngoài độ tuổi lao động - Tính từ lực lượng lao động xã hội người có việc làm. Số người thất nghiệp = Tổng lực lượng lao động xã hội – số người trong danh sách lao động của các đơn vị lao động 2.2/Tỷ lệ thất nghiệp Để đo lường mức thất nghiệp trong nền kinh tế chúng ta sử dụng chỉ tiêu “ tỷ lệ thất nghiệp”: 2.3/ Thời gian thất nghiệp Thời gian thất nghiệp bao giờ cũng được hiểu là thời gian trung bình, được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. 2.4/Tần số thất nghiệp -Là số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định (ví dụ: 1 năm bị thất nghiệp 3 lần). -Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: + Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. + Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động. T ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p(%) = S ố ngư ờ i th ấ t nghi ệ p L ự c lư ợ ng lao đ ộ ng x100 Trong ngắn hạn,khi tổng cầu không đổi mà có sự biến động về cơ cấu của nó khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên nhanh.Tần số thất nghiệp lớn, nghĩa là thường xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ thất nghiệp sẽ cao. 3. Phân loại thất nghiệp các loại thất nghiệp 3.1. Phân theo đặc tính của người thất nghiệp Phân theo các tiêu chí sau đây: - Tiêu chí tuổi tác. - Tiêu chí giới tính. - Tiêu chí ngành nghề. - Tiêu chí lãnh thổ. - Tiêu chí dân tộc. 3.2. Phân loại theo lý do thất nghiệp - Bỏ việc - Mất việc - Chưa có việc - Ngoại lệ 3.3. Phân loại theo tính chất của thất nghiệp a. Thất nghiệp tạm thời Loại này chủ yếu bao gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc cũ tìm việc mới, hoặc từ thành phần mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động. b. Thất nghiệp cơ cấu (gọi là thất nghiệp bất tương xứng) Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung cầu về lao động. Đây là loại thất nghiệp gắn với sự biến động cơ cấu kinh tế khả năng điều chỉnh cung trên thị trường lao động.Sự mất cân đối này có thể xảy ra do 2 nguyên nhân: thiếu kĩ năng khác biệt về nơi cư trú…. c. Thất nghiệp chu kỳ (còn gọi là thất nghiệp do thiếu cầu, thất nghiệp theo thuyết Keynes) Là loại thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy thoái nền kinh tế, sản lượng tụt xuống thấp hơn số lượng thất nghiệp. Do tổng cầu về hàng hoá dịch vụ sụt giảm, buộc các doanh nghiệp phải sản xuất ít hơn, thậm chí có khi phải đóng cửa. Vì vậy, doanh nghiệp sẽ phải sa thải công nhân, tạo nên thất nghiệp hàng loạt. Đặc điểm cơ bản để phần biệt thất nghiệp chu kỳ với các loại thất nghiệp khác là mức thất nghiệp gần như ở khắp mọi nơi. d. Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển :xảy ra khi các yếu tố ngoài thị trường gây ra, khi tiền công được ấn định cao hơn mức tiền công cân bằng Do sự không linh hoạt của tiền lương chủ yếu do việc quy định mức lương tối thiểu của người lao động. 3.4.Phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu lao động. a) Thất nghiệp tự nguyện :chỉ những người "tự nguyện" không muốn làm việc, do việc làm mức lương tương ứng chưa hoà hợp với mong muốn của mình. b.Thất nghiệp không tự nguyện :là thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu sụt giảm, sản xuất bị đình trệ, mất việc,… ở trên hình trên hình vẽ là đoạn GE. 3.5.Thất nghiệp tự nhiên. Là loại thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng. 4. Tác hại của thất nghiệp * Đối với cá nhân người lao động:  Giảm thu nhập  Kỹ năng, chuyên môn mai một  Hạnh phúc gia đình bị đe dọa * Đối với xã hội  Sản lượng nền kinh tế giảm sút  Chính phủ phải tăng chi tiêu cho trợ cấp  Tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng 5) Nguyên nhân của thất nghiệp a) theo quan điểm của trường phái cổ điển(lí thuyết về tiền công linh hoạt):Hình a _ Quan điểm: giá cả tiền lương đều hết sức linh hoạt. _ Nguyên nhân: theo quan điểm này,thất nghiệp xảy ra do tiền lương không được ấn định bởi các lực lượng thị trường mà chịu sự ấn định của các quy định nhà nước,chính phủ ,các tổ chức công đoàn,…làm cho mức lương trong nền kinh tế cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. W Wo 0 L1 L W 0 Y S L D L S' L S' L S L D L D L1 Hình a: quan điểm của trường phái cổ điển Hình b:quan điểm trường phái Keynes b)Theo quan điểm của trường phái Keynes (lí thuyết về tiền công cứng nhắc) :Hình b _ Quan điểm: giá cả tiền lương đều hết sức cứng nhắc. _ Nguyên nhân:thất nghiệp xảy ra khi nền kinh tế bị suy thoái dẫn đến sự suy giảm của tổng cầu làm cho mức cầu chung về lao động giảm xuống. Đường cầu lao động dịch chuyển sang trái trong khi giá cả tiền lương cứng nhắc dẫn đến toàn bộ thị trường lao động bị mất cân bằng. 6.Biện pháp giảm thất nghiệp.  Đối với thất nghiệp chu kỳ:  Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng [...]... 5.5 Những biến động bất thường về mức độ chi tiêu, tích lũy đầu tư Khi nền kinh tế tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm sẽ tạo nên tâm lý lạc quan, từ đó dẫn đến C>S, đầu tư ồ ạt,… B/ Phân tích mối quan hệ của tăng trưởng ,lạm phát thất nghiệp I Phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Khi nói đến mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp, các nhà kinh tế thường đề cập đến khái niệm... Lạm phát kinh niên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% một năm - Lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm - Siêu lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm 3.3.Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát : -Lạm phát do cầu -Lạm phát do cung -Lạm phát do tiền -Lạm phát dự kiến -Lạm phát do nhập khẩu quá nhiều 4.Tác hại của lạm phát. .. lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét trong dài hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào Vậy trong dài hạn lạm phát thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau gp Đường Phillips dài hạn gpe Đường Phillips mở rộng * II) Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế • Lạm phát tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội , là hai vấn đề kinh tế trong nền kinh tế Lạm. .. cả, thất nghiệp ở Anh ra đời đường Phillips có dạng như hình b gọi là đường Phillips ban đầu Đường này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp lạm phát nó cũng phù hợp với thực tế kinh tế nhiều nước Tây Âu thời kỳ những năm 50 Tức là có sự “đánh đổi” giữa lạm phát thất nghiệp Đường Phillips được xây dựng hoàn chỉnh có dạng như sau: gp = - ε (u - u* ) (*) Trong đó: gp - tỷ lệ lạm phát. .. như nằm ngang thì lạm phát phản ứng rất kém với thất nghiệp Đồ thị: Tỷ lệ lạm phát gp PC Tỷ lệ thất nghiệp Hình a: Mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp u* B PC Hình b: đường Phillips ban đầu u Đường Phillips gợi cho những người làm chính sách lựa chọn các c/s kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tài khoá tiền tệ Ví dụ: Giả sử nền kinh tế đang ở tại B trên hình b (suy thoái thất nghiệp) Chính phủ... lạm phát -Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ Quy mô sự biến động của nó phản ánh quy mô xu hướng lạm phát: -Tỷ lệ lạm phát được tính như sau: gp = Ip1 ( - 1) x100 Ip0 Trong đó : gp (nL) - tỷ lệ lạm phát (%) Ip1-chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu Ip0- chỉ số giá cả thời kỳ trước đó được chọn làm gốc để so sánh 3/ Phân loại lạm phát 3.1.Căn cứ quy mô lạm phát -Lạm. .. thì thất nghiệp thực tế sẽ giảm đi một lượng là = (y - y*) 2.5 = -0.4 (y – y*) tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ được tính theo công thức : = Trong đó : – 0.4 (y –y*) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế đầu kỳ nghiên cứu Quy luật OKUN đưa ra mối quan hệ sống còn giưa thị trường đầu ra thị trường lao động nó mô tả mối quan hệ giữa vận động ngắn hạn của GDP thực tế những thay đổi của thất nghiệp .Mối quan hệ. .. phát u - tỷ lệ thất nghiệp thực tế u*- tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ε - độ dốc đường Phillips Đường này cho thấy những đặc điểm sau đây (hình a): - Lạm phát bằng không khi thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ tự nhiên - Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát xảy ra - Độ dốc ε càng lớn thì một sự tăng, giảm nhỏ của thất nghiệp sẽ gây ra sự tăng, giảm đáng kể về lạm phát Độ lớn của... (như tăng giá dầu lên) sẽ đẩy chi phí sản xuất giá cả lên, sản lượng việc làm giảm xuống Như vậy, cả thất nghiệp lạm phát tăng lên - không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp lạm phát trong ngắn hạn - đó là thời kỳ đình trệ, thất gp Đồ thị: PC1 u u* PC2 Hình c: đường Phillips mở rộng Khi chính phủ tăng MS liên tục để giữ cho AD không giảm mức thất nghiệp không tăng, nền kinh tế vẫn đạt sản lượng... tăng trưởng thì phải chấp nhận lạm phát đi kèm theo với nó • Không phải lúc nào lạm phát tăng trưởng kinh tế cũng như vậy Dựa vào mô hình AD-AS ta thấy ,nếu dịch chuyển đường AD AS đi cùng một khoảng cách thì nền kinh tế vẫn tăng trưởng mà lại không gây ra lạm phát Mô hình như sau: AD 0 AS Y1 Y2 GNPr hinh 3 : Tăng trưởng mà không gây lạm phát III Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế . thất nghiệp a) theo quan điểm của trường phái cổ điển(lí thuyết về tiền công linh hoạt):Hình a _ Quan điểm: giá cả và tiền lương đều hết sức linh hoạt. _ Nguyên nhân: theo quan điểm này,thất. L1 Hình a: quan điểm của trường phái cổ điển Hình b :quan điểm trường phái Keynes b)Theo quan điểm của trường phái Keynes (lí thuyết về tiền công cứng nhắc) :Hình b _ Quan điểm: giá cả. Đường Phillips dài hạn (LPC) 24 II) Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế. 24 II) Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế. 25 III. Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng

Ngày đăng: 10/04/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan