Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyên Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình

94 931 7
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyên Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Minh Hoá là một huyện biên giới, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Quảng Bình với gần 1/5 dân số là dân tộc thiểu số. Kể từ ngày 01/07/1990, sau hơn 18 năm tái thành lập và thực hiện công cuộc đổi mới, tình hình Kinh tế xã hội (KTXH) nói chung và bộ mặt nông thôn miền núi Minh Hoá, đời sống đồng bào từng bước được nâng lên, song cuộc sống đồng bào còn nhiều khó khăn, trình độ sản xuất thấp kém, lạc hậu, thiếu thốn, thiếu tư liệu sản xuất, nhiều nơi thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, cơ sở hạ tầng (CSHT) thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, nhiều vùng chưa có đường ô tô đến xã, chưa có trạm phủ sống truyền hình, thông tin báo chí đến chậm. Nhìn chung đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vần chưa thoát khỏi tình trạng đói nghèo, chưa hoà nhập được với dân tộc trong cộng đồng. Theo quyết định số 1232/QĐ - TTg ngày 24/12/1991 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn và biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế xã hội. Huyện Minh Hoá hiện có 12 xã đặc biệt khó khăn, những xã ngày có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Vì vậy phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xã là nhiệm vụ của chương trình.Xuất phát từ ý nghĩ và yêu cầu đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng, cơ sở vật chất của 12 xã ĐBKK thuộc chương trình 135 của chính phủ tại huyện Minh Hoá - Đánh giá kết quả đạt được cũng như tìm ra bài học để rút kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình trong những năm tiếp theo - Đề xuất những kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn và phát huy hiệu quả hơn lợi ích từ chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hoá trong giai đoạn III (2011 -2015)   1.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nhiều phương pháp điều tra khảo sát trong đó chú trọng các phương pháp sau: - Phương pháp duy vật biện chứng: Sử dụng phương pháp này để xem xét, nhìn nhận giải quyết vấn đề trong mối quan hệ biện chứng và biến đổi không ngừng để thấy được sự tác dộng của của chương trình đến dời sống của nhân dân và với kinh tế xã hội của huyện nói chung và các xã 135 nói riêng. - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu và thông tin cần thiết, hệ thống hoá số liệu có liên quan để đưa ra một số giải pháp khả thi. - Phương pháp phỏng vấn người dân chịu tác động của chương trình - Phương pháp phân tích số liệu: Thống kê mô tả và phân tích định tính được sử dụng để phân tích số liệu - Phương pháp điều tra điển hình: lấy ý kiến của người dân tại địa điểm nghiên cứu là những người trực tiếp hưỏng lợi từ chương trình và ý kiến của các cán bộ thực hiện chương trình 135 - Phương pháp thống kê: sử dụng để thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, phân tích số liệu theo mục đích nghiên cứu Chọn địa điểm nghiên cứu: Căn cứ vào đặc điểm địa hình, tình hình phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là sự tác động của chương trình 135 trong vùng để chọn địa điểm điểm điều tra và nghiên cứu. Theo danh sách do huyện cung cấp có 12 xã trong toàn huyện thực hiện chương trình 135, xem xét điều kiện thực tế về kinh tế xã hội trong toàn huyện tôi chọn ra 3 xã đại diện cho 3 vùng kinh tế xã hội, cụ thể là: - Xã Xuân Hoá đại diện cho vùng trung tâm văn hoá, cơ sở hạ tầng phát triển, có điều kiện tiếp cận với thị trường và những tiến bộ của xã hội nên đời sống ở đây được tốt hơn so với các vùng khác - Xã Hồng Hoá đại diện cho vùng tiếp giáp giữa vùng trung tâm và vùng xa của huyện thấp kém, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã - Xã Trọng Hoá đại diện cho vùng sâu vùng xa của huyện, điều kiện đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, khả năng tiếp cận thị trường, thông tin văn hoá xã hội thấp kém, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu là kết quả thực hiện chương trình 135 từ năm 2010-2012 trên địa bàn 3 xã Yên Hoá, Hồng Hoá, Hoá Tiến thuộc huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình. - Đối tượng điều tra, trao đổi là các hộ gia đình, cán bộ xã thuộc địa bàn nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu Chương trình 135 là một chương trình lớn, thời gian thực hiện chương trình dài. Ở đây tôi chỉ tập trung vào 3 xã mang 3 tính chất đặc trưng tiêu biểu của huyện Minh Hoá để nghiên cứu trong thời gian 2010 - 2012. Với thời gian thực tập 4 tháng, nên đề tài chỉ mang tính khái quát, chưa thể đánh giá sâu vào từng dự án cụ thể và còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý, giúp đỡ của quý thầy cô giáo và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến q Thầy, Cơ trường Đại học kinh tế Huế, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, là những hành trang vơ cùng q giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai. Đặc biệt là thầy Lê Sỹ Hùng thầy đã cho em rất nhiều kiến thức bổ ích. Cảm ơn thầy đã tận tuỵ quan tâm giúp đỡ em trong bốn tháng qua, giải đáp những thắc mắc của em trong q trình thực tập. Nhờ đó em có thể hồn thành bài báo cáo thực tập này. Bên cạnh đó em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Trưởng phòng các anh chị trong Phòng tài chính - kế hoạch huyện Minh Hố đã tạo cơ hội cho em có thể tìm hiểu rõ về mơi trường làm việc thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Em xin chân thành cảm ơn chú Đinh Minh Tưởng - Phó phòng tài chính - kế hoạch dù chú rất bận rộn với cơng việc nhưng vẫn dành thời gian chỉ bảo, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể tìm hiểu, thu thập thơng tin phục vụ cho bài báo cáo này. Trong q trình thực tập làm báo cáo vì chưa có kinh nghiệm thực tế chỉ dựa vào lý thuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự nhận xét, góp ý của Q Thầy, Cơ cũng như Chú, các anh chị trong Phòng tài chính - kế hoạch huyện Minh Hố để kiến thức của em nhày càng hồn thiện hơn rút ra những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Huế ngày tháng năm 2013 Sinh viên Đinh Nữ Hà Phương 1 SVTH: Đinh Nữ Hà Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt hiệu Danh mục các biểu đồ Danh mục các bảng 2 SVTH: Đinh Nữ Hà Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ TỰ CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBKK Đặc biệt khó khăn KTXH Kinh tế - xã hội TTCX Trung tâm cụm xã UBND Ủy ban nhân dân NSTW Ngân sách trung ương KNKL Khuyến nơng khuyến lâm ĐCĐC Định canh định cư BCĐ Ban chỉ đạo HĐND Hội đồng nhân dân CN-TCN Cơng nghiệp – thủ cơng nghiệp TM – DV Thương mại – dịch vụ THCS Trung học cơ sở NSNN Ngân sách nhà nước VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3 SVTH: Đinh Nữ Hà Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng 4 SVTH: Đinh Nữ Hà Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng DANH MỤC BẢNG TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Qua chuyến thực tế tại các xã thuộc huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, chúng tơi đã thấy được sự đổi thay rõ rệt về cuộc sống của bà con dân tộc nơi đây. Đó là nhờ vào đường lối chỉ đạo của đảng nhà nước quan tâm thật sự đến đời sống kinh tế xã hội của vùng miền núi mà cụ thể nhất là thơng qua các chính sách với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao mức sống nhân dân, chương trình 135đã đóng góp to lớn vào sự phát triển đó. Xuất phát từ thực trạng đó tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn hun Minh Hố, tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu chính của nghiên cứu: Xem xét tình hình thực hiện các dự án xây dựng cơ bản; dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; dự án hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp VHTT; đào tạo nâng cao nâng lực cán bộ cộng đồng. Đánh giá hiệu quả đạt được về mặt kinh tế, xã hội mơi trường từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị thực hiện dự án sao cho có hiệu quả nhất. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu: Thơng qua các tạp chí, sách báo, báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, báo cáo tình hình thực hiện….liên quan đến nội dung thực hiện chương trình 135 ở 3 xã Xn Hóa, Hồng Hóa, Trọng Hóa thuộc huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp thu thập phân tích số liệu 5 SVTH: Đinh Nữ Hà Phương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng - Phương pháp điều tra, phỏng vấn các người dân - Phương pháp nghiên cứu thực tế hiện trường Kết quả nghiên cứu đạt được Chương trình 135 thực hiện từ năm 2010 - 2012 với 4 dự án tại 3 xã nghiên cứu Xn Hóa, Hồng Hóa, Trọng Hóa. Các dự án bao gồm “Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng”, “Dự án hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống, trợ giúp pháp văn hố thơng tin (VHTT) ”, “Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất”, “Dự án đào tạo cán bộ thơn, bản”. Sau 4 năm thực hiện hiệu quả của các dự án thành phần thể hiện ngày một rõ rệt đời sống tinh thần vật chất của người dân ngày một nâng cao, tỷ lệ học sinh đến trường tăng hàng năm, hệ thống điện, nước đã dần kéo đến từng thơn bản, chất lượng của hệ thống các trạm y tế xã, đường giao thơng ngày càng được nâng cấp….góp phần làm giảm sự chênh lệch giữa các vùng miền. Như vậy qua khố luận tốt nghiệp này, tơi muốn gửi đến những người đang sẽ quan tâm đến cơng tác xố đói giảm nghèo ở vùng miền núi nói chung huyện Minh Hố nói riêng biết hiểu thêm về chương trình 135. Mặc dù chương trình đã sắp vào giai đoạn kết thúc nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đây cũng là bài học cần rút kinh nghiệm cho các chương trình dự án tiếp theo. 6 SVTH: Đinh Nữ Hà Phương PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Minh Hoá là một huyện biên giới, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Quảng Bình với gần 1/5 dân số là dân tộc thiểu số. Kể từ ngày 01/07/1990, sau hơn 18 năm tái thành lập thực hiện công cuộc đổi mới, tình hình Kinh tế xã hội (KTXH) nói chung bộ mặt nông thôn miền núi Minh Hoá, đời sống đồng bào từng bước được nâng lên, song cuộc sống đồng bào còn nhiều khó khăn, trình độ sản xuất thấp kém, lạc hậu, thiếu thốn, thiếu tư liệu sản xuất, nhiều nơi thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, cơ sở hạ tầng (CSHT) thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, nhiều vùng chưa có đường ô tô đến xã, chưa có trạm phủ sống truyền hình, thông tin báo chí đến chậm. Nhìn chung đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vần chưa thoát khỏi tình trạng đói nghèo, chưa hoà nhập được với dân tộc trong cộng đồng. Theo quyết định số 1232/QĐ - TTg ngày 24/12/1991 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế xã hội. Huyện Minh Hoá hiện có 12 xã đặc biệt khó khăn, những xã ngày có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Vì vậy phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xã là nhiệm vụ của chương trình.Xuất phát từ ý nghĩ yêu cầu đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng, cơ sở vật chất của 12 xã ĐBKK thuộc chương trình 135 của chính phủ tại huyện Minh Hoá - Đánh giá kết quả đạt được cũng như tìm ra bài học để rút kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình trong những năm tiếp theo - Đề xuất những kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn phát huy hiệu quả hơn lợi ích từ chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hoá trong giai đoạn III (2011 -2015) 7 SVHD: Đinh Nữ Hà Phương 1.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nhiều phương pháp điều tra khảo sát trong đó chú trọng các phương pháp sau: - Phương pháp duy vật biện chứng: Sử dụng phương pháp này để xem xét, nhìn nhận giải quyết vấn đề trong mối quan hệ biện chứng biến đổi không ngừng để thấy được sự tác dộng của của chương trình đến dời sống của nhân dân với kinh tế xã hội của huyện nói chung các xã 135 nói riêng. - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu thông tin cần thiết, hệ thống hoá số liệu có liên quan để đưa ra một số giải pháp khả thi. - Phương pháp phỏng vấn người dân chịu tác động của chương trình - Phương pháp phân tích số liệu: Thống kê mô tả phân tích định tính được sử dụng để phân tích số liệu - Phương pháp điều tra điển hình: lấy ý kiến của người dân tại địa điểm nghiên cứu là những người trực tiếp hưỏng lợi từ chương trình ý kiến của các cán bộ thực hiện chương trình 135 - Phương pháp thống kê: sử dụng để thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, phân tích số liệu theo mục đích nghiên cứu Chọn địa điểm nghiên cứu: Căn cứ vào đặc điểm địa hình, tình hình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sự tác động của chương trình 135 trong vùng để chọn địa điểm điểm điều tra nghiên cứu. Theo danh sách do huyện cung cấp có 12 xã trong toàn huyện thực hiện chương trình 135, xem xét điều kiện thực tế về kinh tế xã hội trong toàn huyện tôi chọn ra 3 xã đại diện cho 3 vùng kinh tế xã hội, cụ thể là: - Xã Xuân Hoá đại diện cho vùng trung tâm văn hoá, cơ sở hạ tầng phát triển, có điều kiện tiếp cận với thị trường những tiến bộ của xã hội nên đời sống ở đây được tốt hơn so với các vùng khác - Xã Hồng Hoá đại diện cho vùng tiếp giáp giữa vùng trung tâm vùng xa của huyện thấp kém, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã 8 SVHD: Đinh Nữ Hà Phương - Xã Trọng Hoá đại diện cho vùng sâu vùng xa của huyện, điều kiện đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, khả năng tiếp cận thị trường, thông tin văn hoá xã hội thấp kém, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã. 1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu là kết quả thực hiện chương trình 135 từ năm 2010-2012 trên địa bàn 3 xã Yên Hoá, Hồng Hoá, Hoá Tiến thuộc huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình. - Đối tượng điều tra, trao đổi là các hộ gia đình, cán bộ xã thuộc địa bàn nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu Chương trình 135 là một chương trình lớn, thời gian thực hiện chương trình dài. Ở đây tôi chỉ tập trung vào 3 xã mang 3 tính chất đặc trưng tiêu biểu của huyện Minh Hoá để nghiên cứu trong thời gian 2010 - 2012. Với thời gian thực tập 4 tháng, nên đề tài chỉ mang tính khái quát, chưa thể đánh giá sâu vào từng dự án cụ thể còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý, giúp đỡ của quý thầy cô giáo các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. 9 SVHD: Đinh Nữ Hà Phương PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm về dự án, chương trình mục tiêu quốc gia Theo Celand King (1975): Dự án là sự kết hợp giữa các yếu tốnhân lực, trí lực trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêu cụ thể. Tiến sĩ Đỗ Bá Khang thuộc trường quản lý AIT (Asian Institute of Technology Viện công nghệ Châu Á) cho rằng: Dự án là quá trình gồm nhiều hoạt động liên quan lẫn nhau nhằm đạt được một tập hợp các mục tiêu đã được xác định trước, trong một thời gian nguồn lực có hạn. Mặc dù với nhiều định nghĩa, quan niệm cách nhìn khác nhau về dự án nhưng nó cùng chung một đặc điểm: Tính phức tạp: + Nhiều hoạt động liên quan lẫn nhau + Liên quan đến nhiều người + Đòi hỏi nhiều kĩ năng đa dạng - Tính tạm thời: Có một vòng đời xác định trải qua các giai đoạn đặc trưng như thiết kế, hoạch định, thực hiện kết thúc. - Tính duy nhất: Khác nhau về mục tiêu nhiệm vụ, đối tượng địa phương, con người,… - Thường có nhiều thay đổi rủi ro + Thay đổi trong các giai đoạn khác nhau của vòng đời dự án + Thay đổi khách quan của hoàn cảnh dự án, chính sách của địa phương, tiến bộ kỹ thuật + Thay đổi nhân sự môi trường làm việc Xuất phát từ cụm từ “dự án” chúng ta xem xét đến thuật ngữ “dự án phát triển”là mô dự án nhân đạo phi lợi nhuận, các kết quả thu được là vô hình, với mục tiêu mang tính chất bền vững. Các đối tượng tham gia vào dự án có cùng chung mục đích, thực hiện trong một khoảng thời gian, chi phí không có tính quyết định. 10 SVHD: Đinh Nữ Hà Phương [...]... đã nâng cao một bước về trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ tham gia quản lý thực hiện Chương trình từ cấp tỉnh đến cơ sở, đặc biệt đã có 65,7% số xã làm chủ đầu tư dự án phát triển cơ sở hạ tầng, trên 80% số xã làm chủ đầu tư dự án phát triển sản xuất; trình độ dân trí được nâng lên, người dân hiểu rõ hơn chính sách của Đảng, nhà nước nội dung Chương trình 135, tích tham gia thực hiện giám... chức thực hiện, làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, khảo sát thiết kế sớm nên thực hiện kế hoạch ngay từ đầu năm nên tiến độ thi công nhanh: Phú Thọ, Nghệ An, Lào Cai Cơ quan chuyên trách thực hiện chương trình 135 đã tham mưu chỉ đạo thực hiện Chương trình hiệu quả hơn Các Ban Quản lý dự án đã theo xu hướng chuyên trách, các 20 SVHD: Đinh Nữ Hà Phương Ban giám sát đã tăng cường ngày càng nâng cao. .. 30A, Chương trình Nông thôn mới, Vì vậy, chỉ đưa ra những tiêu chí cụ thể cần đạt được, tác động trực tiếp bới các nội dung đầu tư của chương trình Mặt khác, từ kinh nghiệm của việc triển khai thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II, chương trình cũng cần xây dựng được một bộ tiêu chí đơn giản, thực tế hơn để có thể đo lường, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện các nội dung đầu tư của chương trình. .. tổng số lao động vẫn còn ở mức cao tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động còn chậm Trình độ chuyên môn tay nghề của đa số lao động con thấp vì vậy đòi hỏi các cấp chính quyền cơ quan chức năng của huyện cần phải có giải pháp cụ thể nhằm sử dụng lao động ngày càng có hiệu quả hơn như thực hiện các chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn cho các lao động, thúc... 4,23 4,12 -0.41 -0.11 2 .Bình quân LĐ/hộ LĐ 2,59 2,41 2,44 -0.18 0.03 3 .Bình quân LĐ/hộ NN LĐ 2,68 2,70 2,44 0,02 -0.26 IV Chỉ tiêu bình quân 1 .Bình quân khẩu/hộ Nguồn:Chi cục thống kê huyện Minh Hoá 34 SVHD: Đinh Nữ Hà Phương CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN THÀNH PHẦN Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng tiềm năng tự nhiên... kết dân tộc; rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền trên cả nước góp phần thực hiện công bằng xã hội, góp phần cũng cố niềm tin của đồng bào các dân tộc vào đường lối chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước 1.2.4 Tổ chức quản lý thực hiện chương trình Thực hiện Quyết định 135/ 1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 về việc thành lập chương trình 135, Quyết định 138/2000/QĐ-TTg ngày... đã tập huấn cho 3.500 lượt cán bộ từ tỉnh đến huyện tham gia quan lý, chỉ đạo Chương trình 135; các địa phương đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý hành chính, kinh tế, quản lý dự án, giám sát các dự án của chương trình cho 178.000 lượt cán bộ xã, thôn, bản; đào tạo, tập huấn cho 279.793 lượt người dân về các nội dung của Chương trình 135, về tiếp cận sử dụng vốn tín dụng, kiến thức phát... tộc Giữ vững tăng cường sự ổn định về chính trị, an ninh quốc phòng, cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ công nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân 1.1.3.2 Chỉ tiêu cơ bản cần đạt được đến 2015 Chương chình 135 là một chương trình phát triển kinh tế xã hội cần đặt trong mối tương quan với các chương trình, chính sách lớn về giảm nghèo khác như Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững... kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng đặc biệt là dựa trên nhu cầu bức thiết của nhân dân trên vùng dự án nên hướng thực hiện các dự án thành phần của chương trình 135 các chương trình lồng ghép khác ở giai đoạn 2010 2012 được xác định như sau:Cùng với kết quả giai đoạn I, chương trình 135 giai đoạn II đã tạo ra CSHT thiết yếu khá đồng bộ ở các xã ĐBKK ở huyện Minh Hoá Đặc biệt đã nhanh chóng cải... yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương Nhưng vấn đề quan trọng mục tiêu chủ yếu củ chương trình 135huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình là làm sao nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số lên mức thoát khỏi nghèo đói nhờ vào việc khai thác đúng mức các công trình của dự án Chẳng hạn, phần lớn các công trình giao thông mới chỉ phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân trong vùng, . nâng cao mức sống nhân dân, chương trình 135 ã đóng góp to lớn vào sự phát triển đó. Xuất phát từ thực trạng đó tơi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên. của chương trình. Xuất phát từ ý nghĩ và yêu cầu đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 1.2 tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu là kết quả thực hiện chương trình 135 từ năm 2010-2012 trên địa bàn 3 xã Yên Hoá, Hồng Hoá, Hoá Tiến thuộc huyện Minh Hoá,

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Mục tiêu về phát triển kinh tế:

  • + Mục tiêu về xã hội

  • Nâng cao đời sống văn hóa xã hội cho nhân dân ở các xã ĐBKK miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, giảm sự chênh lệnh giữa các dân tộc.

  • Giữ vững và tăng cường sự ổn định về chính trị, an ninh quốc phòng, cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ công nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan