Thực trạng sản xuất cây rau sạch trên địa bàn Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam

96 724 7
Thực trạng sản xuất cây rau sạch trên địa bàn Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ bao đời nay rau xanh là thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của con người, đặc biệt là người Châu Á và nhất là người Việt Nam. Thành phần rau xanh ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày nhờ một số đặc tính ưu việt của nó: khả năng cung cấp một lượng chất quan trọng như Lipit, Vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ và chất thơm…khác các loại thực phẩm khác về Vitamin như A, B1, B2, C, E…chất khoáng như Ca, P, Fe….ngoài ra ăn rau xanh còn có tác dụng hạn chế một số bệnh về đường tim mạch. Tuy nhiên trong những năm gần đây, khi xã hội phát triển, sự phát triển của khoa học công nghệ và sự gia tăng nhanh chóng của dân số đô thị cũng như khu công nghiệp lớn đã thải ra môi trường một hàm lượng lớn các chất độc hại và chất bẩn gây ô nhiễm môi trường làm mất cân bằng sinh thái, đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, để đáp ứng ngày càng cao về sinh khối trong sản xuất nông nghiệp con người đã sử dụng một lượng lớn và không hợp lý các loại phân bón, hóa chất thuốc BVTV, chất kích thích sinh trưởng và bảo quản nông sản,... đã để lại trong môi trường và sản phẩm nông nghiệp một dư lượng lớn các chất độc hại trong đó nguy hiểm nhất là các loại rau quả. Trong những năm vừa qua không ít các trường hợp ngộ độc do ăn phải độc tố, chứa lượng chất độc quá ngưỡng cho phép, nhiều trường hợp dẫn đến tử vong. Do đó, vấn đề “an toàn thực phẩm” cũng như vấn đề “rau sạch, rau an toàn” là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm, nó đang là vấn đề mang tính thời sự của thời đại ngày nay. Chính vì thế mà việc sản xuất rau sạch, rau an toàn là một phương hướng mang tính triệt để lâu dài. Để khắc phục tình trạng trên, công nghệ sản xuất rau sạch hay rau an toàn ngày càng trở nên phổ biến và được sự ủng hộ của cộng đồng. Vì rau là loại cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao, góp một phần nào đó để tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân nó mang lại lợi ích thiết thực cho sức khỏe, cho kinh tế nhân dân và cho đất nước. Đặc biệt là rau sạch đang là cơ hội làm giàu chính đáng cho họ. Huyện Thăng Bình với dân số đông, có các cụm công nghiệp, trường học và các tiềm năng để sản xuất rau sạch cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ tại chổ cũng như cung cấp cho các siêu thị, công nghiệp chế biến. Trong những năm gần đây, việc sản xuất rau có nhiều thay đổi và sản lượng đã tăng lên hàng năm nhưng trong đó vẫn có tình trạng nhiễm bẩn rau. Để khắc phục và phát triển bền vững thì huyện đã tiến hành sản xuất rau sạch từ năm 2008. Và năm 2012 thì hoạt động chế biến rau sạch đã được áp dụng vào xã Bình Triều với nhà máy chế biến JVC do Nhật đầu tư…đã khẳng định hơn về rau sạch của huyện. Tuy nhiên, người nông dân coi việc trồng rau an toàn chưa phải là một nghề chính, hầu hết người nông dân sản xuất theo thói quen, kinh nghiệm là chủ yếu nên hiệu quả cũng chưa cao, chưa thu hút đối với họ. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ sản phẩm cũng gặp không ít những khó khăn. Hầu hết các sản phẩm có thể là bán nhỏ lẻ ở địa phương, chưa có sự kiểm tra của các cơ quan có thầm quyền, sản phẩm chưa có nhãn mác do đó người dân chưa phân biệt được đâu là rau thường, đâu là rau sạch. Để đảm bảo tình trạng trên thì chính quyền đã đưa ra các biện pháp để rau phát triển theo hướng bền vững hơn. Vì những lý do trên, những đánh giá thực trạng sản xuất rau sạch, tính cấp thiết của nó nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng sản xuất cây rau sạch trên địa bàn Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận cho mình.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Oanh Dung ThS. Nguyễn Văn Lạc Lớp: K43A-KTNN Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc SVTH: Phan Thị Oanh Dung – K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Lời Cảm Ơn Luận văn này của tôi đã đề cập đến thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây rau an toàn theo hướng bền vững trên đòa bàn huyện Thăng Bình. Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Nhân dòp hoàn thành bản luận văn này, tôi xin được trân trọng cảm ơn tất cả đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi, đặc biệt tôi xin cảm ơn Cơ quan nơi thực tập, người dân vùng trồng rau, ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế. Tôi xin trận trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Huyện Uỷ, UBND huyện, các phòng ban chuyên môn, huyện Thăng Bình, đặc biệt là phòng một cửa của huyện, xin trân trọng cảm ơn tất cả trong quá tình học tập và thực hiện đề tài; Tôi xin trân trọng cảm ơn: Th.S Nguyễn Văn Lạc đã tận tình gúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài; Nhân dòp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè gần xa đã tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giúp đỡ tôi bằng cả thời gian, vật chất, tinh thần…trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và đã có mặt cổ vũ động viên tôi ngày hôm nay; SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn, và các quý vò đại biểu, xin kính chúc tất cả sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Trận trọng cảm ơn! Thăng bình, Ngày…tháng… năm…. Phan Thò Oanh Dung SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ, sơ đồ, bản đồ Danh mục bảng biểu Tóm tắt nghiên cứu Đơn vị quy đổi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ xv 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI xv 3. ÐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU xvi 4. ÐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN xvii 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN xvii PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU xviii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xviii 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU xviii 1.1.1. Cơ sở lý luận xviii 1.1.2. Cơ sở thực tiễn xxv 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxxi 1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết xxxi 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu xxxi 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xxxiii SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 35 2.1. ÐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN THĂNG BÌNHTỈNH QUẢNG NAM 35 2.1.1. Ðiều kiện tự nhiên 35 2.1.2. Ðiều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3. Đánh giá chung về ĐKTN và KTXH của huyện về phát triển sản xuất rau an toàn 43 2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 44 2.2.1. Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây rau huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 44 2.2.2. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra 44 2.3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 49 2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 52 2.4.1. DT, NS, SL một số loại rau RAT của các hộ điều tra 52 2.4.2. Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra 53 2.4.3. Tình hình đầu tư các khoản chi phí sản xuất rau an toàn của các hộ điều tra 54 2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN CÁC NHÓM HỘ 59 2.5.1. Nhân tố kinh nghiệm sản xuất ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất rau RAT 59 SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc 2.5.2. Nhân tố ngày công lao động ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả sản xuất rau RAT 61 2.5.3. Sự tiếp cận thông tin của chủ hộ 63 2.5.4. Nhận thức của chủ hộ về sự hỗ trợ và hướng dẫn trong sản xuất rau an toàn 64 2.5.5. Các nhân tố khác 65 2.6. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RAU AN TOÀN VÀ RAU THƯỜNG 66 2.7. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU AN TOÀN CÚA CÁC HỘ ĐIỀU TRA.70 2.7.1. Giá bán sản phẩm 70 2.7.2. Công tác bảo quản, chế biến 71 2.7.3. Thực trạng tiêu thụ rau của các nông hộ 71 2.8. KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN THĂNG BÌNH 74 2.8.1. Ảnh hưởng của phát triển rau an toàn trên địa bàn huyện Thăng Bình 74 2.8.2. Khả năng phát triển 74 2.8.3. Những nguyên nhân và mặt tồn tại 74 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY RAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ÐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 76 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN 76 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 76 SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc 3.2.1. Cơ sở lý luận của giải pháp 76 3.2.2. Giải pháp phát triển cây rau sạch 77 KẾT LUẬN VÀ ÐỀ NGHỊ 83 1. Kết luận 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 1 87 SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT RAT BỘ NN- PTNT UBND ĐVT GO VA IC DT NS SL BTVT LĐ LĐNN ĐKTN KTXH: HQ TX TT SX HTX NLTS :Rau an toàn :Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn :Uỷ ban nhân dân :Đơn vị tính :Tổng giá trị gia tăng :Giá trị gia tăng :Chi phí trung gian :Diện tích :Năng suất :Sản lượng :Thuốc bảo vệ thực vật :Lao động :Lao động nông nghiệp :Điều kiện tự nhiên :Kinh tế xã hội :Hiệu quả :Thường xuyên :Thông tin :Sản xuất :Hợp tác xã :Nông lâm thủy sản SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành chính - địahuyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam 36 Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế huyện năm 2011 38 Biểu đồ 2: Tình hình dân số - lao động của Huyện Thăng Bình 39 Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ rau an toàn của các hộ điều tra 73 SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN [...]... cây rau sạch trên địa bàn Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam làm khóa luận cho mình 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng những quan điểm, phương hướng có cơ sở khoa học để đề ra một số giải pháp khả thi cho việc phát triển cây rau sạch trên địa bàn huyện Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể •Đánh giá thực trạng sản xuất rau sạch trên địa bàn huyện Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam. .. xã (Bình Trị, Bình Định, Bình Chánh và Bình Quế) - ồng bằng: 11 xã, thị trấn (Bình Giang, Bình Triêu, Bình Đào, Bình Sa, Bình Phục, Bình Nguyên, Bình Tú, Bình Trung, Bình An, Bình Quý và thị trấn Hà Lam) -Ven biển: 4 xã (Bình Nam, Bình Hải, Bình Minh và Bình Dương) Bản đồ 1: Bản đồ hành chính - địahuyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam Thăng bình có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các huyện. .. đồng giá trị gia tăng + Lợi nhuận = GO - Tổng chí phí Trong đó: Tổng chí phí = Chí phí trung gian + Chí phí tự có SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 2.1 ÐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN THĂNG BÌNHTỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Ðiều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình Quảng Nam có hướng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông... suất, sản lượng cây rau - Diện tích, sản lượng từng giống, loại cây rau của huyện - Chi phí đầu tư cho sản xuất cây rau - Kết quả phát triển diện tích, sản lượng của huyện Các chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế -Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất * GO (giá trị sản xuất) : Ðánh giá toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định Ðối với các hộ sản xuất cây rau. .. giá bán của rau RAT và rau thường .71 SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bài khóa luận với mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất rau sạch trên địa bàn huyện Thăng Bình- Tỉnh Quảng Nam Đồng thời, nghiên cứu phân tích năng lực sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất, từ đó đưa ra những đề xuất và giải... tiến bộ và bền vững Sản xuất rau sạch là hướng sản xuất đang thật sự cần thiết và hết sức đúng đắn, góp phần vào công cuộc phát triển nông nghiệp bền vững và tiến bộ.Và chỉ khi sản xuất rau sạch người dân mới thấy được sản xuất phải gắn liền năng suất với chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường Hiệu quả xã hội Sản xuất rau an toàn cũng sẽ làm thay đổi hình thức sản xuất sản xuất rau không an toàn,... Thực trạng rau sạch trên địa bàn huyện Thăng Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển rau an toàn trên địa bàn huyện Thăng Bình SVTH: Phan Thị Oanh Dung - K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Ý nghĩa, sự cần thiết của sản xuất rau. .. ở địa phương, chưa có sự kiểm tra của các cơ quan có thầm quyền, sản phẩm chưa có nhãn mác do đó người dân chưa phân biệt được đâu là rau thường, đâu là rau sạch Để đảm bảo tình trạng trên thì chính quyền đã đưa ra các biện pháp để rau phát triển theo hướng bền vững hơn Vì những lý do trên, những đánh giá thực trạng sản xuất rau sạch, tính cấp thiết của nó nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng sản xuất cây. .. đối tượng có liên quan đến sản xuất, phát triển cây rau để hiểu biết thực trạng những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất kinh doanh, mức độ áp dụng các biện pháp sản xuất rau sạch trong quá trình trồng rau, những dự dịnh trong tương lai của họ đối với sản xuất; từ đó có thêm những nhận xét, đánh giá về thực trạng sản xuất và dự định trong tương lai của người dân và đề tài - Phương pháp chuyên gia: Trao... phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam Do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số cây rautính khả thi cao đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương (cây xà lách, cải bẹ, cải bằng, cải củ, mùi(ngò), tầng ô, rau dền ), cùng với các chỉ tiêu đánh giá sau: Nhóm chỉ tiêu về phát triển sản xuất - Diện tích, . việc phát triển cây rau sạch trên địa bàn huyện Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể. •Đánh giá thực trạng sản xuất rau sạch trên địa bàn huyện Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam vụ Đông Xuân. TRIỂN CÂY RAU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ÐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 76 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN 76 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY RAU SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN. thụ rau của các nông hộ 71 2.8. KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN THĂNG BÌNH 74 2.8.1. Ảnh hưởng của phát triển rau an toàn trên địa bàn huyện Thăng Bình

Ngày đăng: 10/04/2014, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan