Phân tích các nhân tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May công ty Cổ phần Dệt-May Huế

102 898 0
Phân tích các nhân tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May  công ty Cổ phần Dệt-May Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực như: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động. Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với nhau. Những yếu tố như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích, vì vậy họ có những nhu cầu hoặc ham muốn khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thì trình độ của người lao động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hưởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với công việc và phần thưởng của họ. Hiện nay ở Việt Nam, hiện tượng người lao động nhảy việc từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác khá phổ biến. Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới ít nhiều cũng tốn kém hơn so với việc giữ chân nhân viên hiện tại. Sự ổn định đội ngũ lao động sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí (tuyển dụng, đào tạo, v.v.), giảm các sai sót (do nhân viên mới không cẩn thận gây ra khi chưa quen với công việc mới), tạo niềm tin và tinh thần đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp. Điều này có thể giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, tạo được sự tin cậy cho khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Để tạo nên được một đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, và để giữ chân nhân viên ưu tú thì trước hết doanh nghiệp nên nắm được thực trạng về mức độ hài lòng cũng như thỏa mãn trong công việc của đội ngũ lao động rồi từ đó đưa ra các chính sách cụ thể để xây dựng chiến lược nhân sự cho doanh nghiệp. Khi có được sự thỏa mãn trong công việc, họ sẽ làm việc một cách tích cực hơn, từ đó dẫn đến hiệu suất và hiệu quả công việc cao hơn, điều này làm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và đạt được nhiều thành công. Chính vì vậy, đề tài: “ Phân tích các nhân tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_ công ty Cổ phần Dệt-May Huế” được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_ công ty Cổ phần Dệt-May Huế, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Qua đó giúp cho doanh nghiệp có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nâng cao hơn nữa sự hài lòng và lòng trung thành của công nhân công ty mình.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của công nhân nhà máy May_Công ty cổ phần Dệt - May Huế”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía khác nhau. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, phòng Đào tạo - công tác Sinh viên đã tạo điều kiện trực tiếp và gián tiếp giúp tôi trước cũng như trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn quý Thầy, giáo đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học Đại học của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu giúp tôi thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Công ty Cổ phần Dệt – May Huế đã tiếp nhận tôi về thực tập, xin cảm ơn Các cô, chú, các anh chị trong phòng nhân sự, công ty cổ phần dệt – May Huế của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài. Sinh viên Võ Thị Ngọc Quỳnh MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GĐ Giám đốc BGĐ Ban Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông TGĐ Tổng Giám đốc PTGĐ Phó Tổng Giám đốc LNST Lợi nhuận sau thuế KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm 5 6 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực như: vốn, sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động. Các yếu tố này mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với nhau. Những yếu tố như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích, vì vậy họ những nhu cầu hoặc ham muốn khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thì trình độ của người lao động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hưởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với công việcphần thưởng của họ. Hiện nay ở Việt Nam, hiện tượng người lao động nhảy việc từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác khá phổ biến. Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới ít nhiều cũng tốn kém hơn so với việc giữ chân nhân viên hiện tại. Sự ổn định đội ngũ lao động sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí (tuyển dụng, đào tạo, v.v.), giảm các sai sót (do nhân viên mới không cẩn thận gây ra khi chưa quen với công việc mới), tạo niềm tin và tinh thần đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp. Điều này thể giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, tạo được sự tin cậy cho khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Để tạo nên được một đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, và để giữ chân nhân viên ưu tú thì trước hết doanh nghiệp nên nắm được thực trạng về mức độ hài lòng cũng như thỏa mãn trong công việc của đội ngũ lao động rồi từ đó đưa ra các chính sách cụ thể để xây dựng chiến lược nhân sự cho doanh nghiệp. Khi được sự thỏa mãn trong công việc, họ sẽ làm việc một cách tích 7 cực hơn, từ đó dẫn đến hiệu suất và hiệu quả công việc cao hơn, điều này làm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và đạt được nhiều thành công. Chính vì vậy, đề tài: “ Phân tích các nhân tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_ công ty Cổ phần Dệt-May Huế” được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_ công ty Cổ phần Dệt-May Huế, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Qua đó giúp cho doanh nghiệp các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nâng cao hơn nữa sự hài lòng và lòng trung thành của công nhân công ty mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên sở lí luận nguồn nhân lực, sự thỏa mãn của người lao động đối với doanh nghiệp, đi sâu vào nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữasự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_công ty Cổ phần Dệt-May Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể -Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_ công ty Cổ phần Dệt-May Huế. -Xây dựng mô hình ảnh hưởng của từng nhân tố đến mức độ thỏa mãn của công nhân Nhà máy May_Công ty Cổ phần Dệt - May Huế -Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân Nhà máy May_Công ty Cổ phần Dệt - May Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Sự thỏa mãn trong công việccác nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_Công ty Cổ phần Dệt - May Huế. 8 - Đối tượng điều tra Công nhân nhà máy May_ Công ty Cổ phần Dệt - May Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nhầ máy May, Công ty Cổ phần Dệt-May Huế. - Phạm vi thời gian: +Dữ liệu thứ cấp: Từ năm 2010 đến năm 2012. +Dữ liệu sơ cấp: Khảo sát từ ngày 15/03/2013 đến ngày 25/03/2013. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Dữ liệu thứ cấp + Tìm hiểu tài liệu trên sách, khóa luận ở thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, thông tin từ một số trang web như http://caohockinhte.vn , http://tailieu.vn, … +Tài liệu về tình hình lao động cũng như kết quả kinh doanh trong 3 năm qua của Công ty cổ phần Dệt-May Huế tại các phòng ban của công ty trong quá trình tham gia thực tập. 4.1.2. Dữ liệu sơ cấp Điều tra phỏng vấn trực tiếp các công nhân Nhà máy May thông qua bảng hỏi vào giờ nghỉ trưa. 4.2. Phương pháp chọn mẫu và kích cỡ mẫu 4.2.1. Xác định kích cỡ mẫu Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, trong nghiên cứu này sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA mà theo Gorsuch (1983) được trích bởi MacCall (1999) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số biến quan sát trở lên. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cũng cho rằng tỷ lệ đó là 4 hoặc 5 lần. + Tính mẫu dựa vào công thức: n = (z 2 * p * q)/e 2 Trong đó: z là giá trị biến thiên sẵn ứng với giá trị P (P = 1 – α) p là tỷ lệ công nhân nam q là tỷ lệ công nhân nữ 9 e là sai số mẫu cho phép Chọn mức dẫn đến kích cỡ mẫu lớn nhất là p = q = 0,5. Chọn e = 0,08. Với độ tin cậy là 95% (α = 5%), z = 1,96. Áp dụng công thức, ta có: n = (1,96 2 * 0,5 * 0,5)/(0,08 2 ) = 150 Kích cỡ mẫu này đảm bảo tỷ lệ 1 : 5 giữa số yếu tố trong bảng hỏi và số đối tượng điều tra. Bảng câu hỏi 27 biến nên kích cỡ mẫu ít nhất phải bằng 27 * 5 = 135. 4.2.2. Phương pháp chọn mẫu Vì đặc thù công việc là làm việc ăn theo sản phẩm nên rất khó tiếp cận với công nhân trong giờ làm việc. Chính vì vậy, đề tài quyết định tiếp cận với mẫu điều tra trong giờ nghĩ trưa tại chính vị trí làm việc của công nhân. Công nhân làm việc theo dây chuyền, mỗi chuyền những đặc điểm khác nhau về trình độ, năng suất…nên mỗi chuyền điều tra đại diện 1đến 2 người. Tiến hành điều tra liên tục trong 10 ngày cho đến cấu mẫu phù hợp yêu cầu nghiên cứu. 4.3. Thiết kế nghiên cứu 4.3.1. Chiến lược nghiên cứu - Đề tài sử dụng nghiên cứu khám phá kết hợp với nghiên cứu mô tả để tiến hành hoàn thành các mục tiêu đặt ra. 4.3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu Xử lý dữ liệu 10 [...]... Tổng công ty đã tách ra thành công ty sợi Phú Bài trực thuộc Tổng Công ty Dệt – May Việt Nam - Tháng 3/2005, Tổng công ty đã tách nhà máy May II ra khỏi công ty trở thành 1 công ty độc lập với tên gọi Quinmax - Tháng 10/2005, Công ty đã thực sự đi vào cổ phần hóa và trở thành công ty cổ phần, với tên gọi Công ty Cổ phần Dệt – May Huế Hiện nay, Công ty Cổ phần Dệt - May Huế trụ sở chính đặt tại 122... Thuyết 2 nhân tố của F.Herzberg Thuyết này chia các nhân tố thành 2 loại: các nhân tố động viên và các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên gồm: thành tựu, sự công nhận của người khác, bản chất công việc, trách nhiệm công việc, sự thăng tiến và triển vọng của sự phát triển Nếu nhân viên được đáp ứng sẽ mang lại sự thỏa mãn trong công việc cho họ, ngược lại nhân viên sẽ không sự thỏa mãn Các nhân tố duy... CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY - CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Dệt -May Huế 26 2.1.1 Tên và địa chỉ - Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT - MAY HUẾ - Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT-STOCK COMPANY - Tên viết tắt : HUEGATEX - Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước - Thủy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế - Điện... trị Tổng công ty Dệt – May Huế đã chuyển công ty Dệt Huế thành công ty Dệt – May Huế - Ngày 5/9/2001 tiếp tục đầu tư và tổ chức khánh thành 8000 cọc sợi tại nhà máy Sợi - Năm 2002, Công ty tiếp nhận thêm công ty Xuất Khẩu May TT -Huế và thành lập nhà máy May II trực thuộc công ty - Tháng 9/2002, công ty tổ chức Lễ khánh thành nhà máy 3 vạn cọc sợi chất lượng cao tại khu công nghiệp Phú Bài Đến tháng... giá các nhân tố của sự thỏa mãn trong công việc Nhân tố 25 Chỉ số cấu thành Bản chất công việc Thu nhập Mối quan hệ với đồng nghiệp Cấp trên hội đào tạo và thăng tiến Môi trường và điều kiện làm việc Phúc lợi Sự phù hợp với năng lực Sự thú vị trong công việc Sự thách thức trong công việc Phân chia công việc Sự phù hợp với năng lực đóng góp So sánh với doanh nghiệp cũng lĩnh vực Sự công bằng trong phân. .. được xây dựng ban đầu từ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của công nhân tại nhà máy May -Công ty cổ phần Dệt - May Huế sẽ giới thiệu tổng quan công ty, đồng thời chương này cũng sẽ phân tích diễn giải các dữ liệu đã thu được từ cuộc khảo sát bao gồm kết quả kiểm định độ tin cậy, độ phù hợp của thang đo và các kết quả thống kê suy diễn Chương 3:”Định hướng và... liền với một số yếu tố quan hệ đến việc thực hiện công việc của họ Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động trong nghiên cứu này gồm: bản chất công việc, tiền lương, lãnh đạo, đồng nghiệp, hội đào tạo và thăng tiến, môi trường làm việc Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố này càng tốt thì mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động càng được nâng lên 1.3 Mô... Scott và đồng sự, 1960), việc đo lường sự thỏa mãn công việc thể thực hiện bằng hai cách: (a) đo lường sự thỏa mãn công việc nói chung và (b) đo lường sự thỏa mãn công việc các khía cạnh khác nhau liên quan đến công việc Ông cũng cho rằng sự thỏa mãn công việc nói chung không phải chỉ đơn thuần là tổng cộng sự thỏa mãn của các khía cạnh khác nhau, mà sự thỏa mãn công việc nói chung thể được... công ty, sự giám sát của cấp trên, lương bổng, mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp, điều kiện làm việc, đời sống cá nhân, vị trí công việc sự đảm bảo của công việc Nếu được đáp ứng sẽ không sự bất mãn trong công việc ngược lại sẽ dẫn đến sự bất mãn Như vậy, Herzberg đã tách biệt tương đối hai nhóm nhân tố này và cho rằng chỉ những nhân tố động viên mới thể mang lại sự thỏa mãn cho nhân. .. số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 1.3.1 Mô hình nghiên cứu Thang đo mức độ thỏa mãn với các thành phần của công việc khá nổi tiếng trên thế giới là chỉ số mô tả công việc ( Job Discriptive Index – JDI) của Smith (1969), nó đã được sử dụng trong hơn 1.000 nghiên cứu ở các tổ chức trong nhiều lĩnh vực khác nhau Smith cho rằng 5 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc bao gồm: . nữasự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May _công ty Cổ phần Dệt -May Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể -Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà. và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May _Công ty Cổ phần Dệt - May Huế. 8 - Đối tượng điều tra Công nhân nhà máy May_ Công ty Cổ phần Dệt - May. và đạt được nhiều thành công. Chính vì vậy, đề tài: “ Phân tích các nhân tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại Nhà máy May_ công ty Cổ phần Dệt -May Huế” được thực hiện

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan