nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân may tại công ty may trường giang thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

87 927 1
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân may tại công ty may trường giang thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.3.2.1. Phạm vi không gian 1.3.2.2. Phạm vi thời gian 1.3.2.3. Phạm vi nội dung 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Các thông tin cần thu thập 1.4.2. Cách thu thập dữ liệu 1.4.2.1. Dữ liệu thứ cấp 1.4.2.2. Dữ liệu sơ cấp: 1.4.3. Thiết kế nghên cứu 1.4.3.1. Chiến lược nghiên cứu 1.4.3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu 1.4.4. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 1.4.5. Phương pháp phân tích số liệu 1.5. Bình luận các nghiên cứu liên quan 1.5.1. Nghiên cứu của Andrew (2002) 1.5.2. Nghiên cứu của Tom (2007) 1.5.3. Nghiên cứu của Keith and John. 1.5.4. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự 1.6. Lý thuyết về sự thõa mãn công trong công việc 1.6.1. Khái niệm 1.6.2. Các thuyết liên quan đến sự thõa mãn trong công việc 1.6.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow ( 1943) 1.6.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969) 1.6.2.3. Thuyết thành tựu của McClelland (1988) 1.6.2.4. Thuyết hai nhân tố của Herzzberg (1959) 1.6.2.5. Thuyết công bằng của Adam (1963) 1.6.2.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) 1.6.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1974) 1.6.2.8. Các nguyên nhân dẫn đến sự thõa mãn trong công việc 1.7. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 1.7.1. Định nghĩa các nhân tố 1.7.2. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 1.8. Quá trình hình thành và phát triển công ty 1.8.1. Tên, địa chỉ công ty 1.8.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty 1.8.3. Quy mô hiện tại của công ty 1.9. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần may Trường Giang 1.9.1. Chức năng 1.9.2. Nhiệm vụ 1.9.3. Quyền hạn 1.9.4. Một số mặt hàng chủ yếu của công ty 1.10. Công nghệ sản xuất hàng may mặc của công ty 1.10.1. Giải thích các bước quy trình công nghệ 1.11. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.11.1. Số cấp quản lý 1.11.2. Mô hình quản lý 1.12. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1.12.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing 1.12.1.1. Giới thiệu các hàng hóa, dịch vụ của công ty 1.12.1.2. Số liệu tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây 1.12.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp 1.12.1.4. Giá cả 1.12.2. Đối thủ cạnh tranh 1.12.3. Công tác lao động, tiền lương của công ty 1.12.3.1. Cơ cấu lao động của công ty 1.12.3.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động 1.13. Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần May Trường Giang 1.14. Mô tả đặc điểm của mẫu 1.14.1. Cơ cấu mẫu điều tra 1.14.2. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính 1.14.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi 1.14.4. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, chuyên môn 1.14.5. Cơ cấu lao động theo thời gian làm việc 1.14.6. Cơ cấu lao động theo thu nhập 1.15. Kiểm định giá trị trung bình tổng thể. 1.16. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần may Trường Giang 1.16.1. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại các phòng ban (lao động gián tiếp) 1.16.1.3. Đánh giá của nhân viên về bản chất công việc 1.16.1.4. Đánh giá của nhân viên về lãnh đạo 1.16.1.5. Đánh giá của nhân viên về cơ hội đào tạo thăng tiến 1.16.1.8. Đánh giá của nhân viên về môi trường và điều kiện làm việc 1.16.1.9. Gắn bó lâu dài với công ty 1.16.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân làm việc tại các phân xưởng ( lao động trực tiếp) 1.16.2.1. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân tại các phân xưởng. 1.16.2.2. Xây dựng mô hình 1.16.2.3. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân tại các phân xưởng. 5.1. Kết luận về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng công ty cổ phần may Trường Giang 1.17. Kiến nghị góp phần nâng cao sự thảo mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại công ty cổ phần may Trường Giang. 1.18. Kết luận về sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang 1.19. Kiến nghị góp phần nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang 1.20. Hạn chế của đề tài. 1.21. Hướng phát triển của đề tài

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤCĐỒ 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1.1.Lý do chọn đề tài 5 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 6 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 7 1.4.Phương pháp nghiên cứu 7 1.4.1.Các thông tin cần thu thập 7 1.4.2.Cách thu thập dữ liệu 7 1.4.3.Thiết kế nghên cứu 8 1.4.4.Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 10 1.4.5.Phương pháp phân tích số liệu 12 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.5.Bình luận các nghiên cứu liên quan 13 1.5.1.Nghiên cứu của Andrew (2002) 13 1.5.2.Nghiên cứu của Tom (2007) 13 1.5.3.Nghiên cứu của Keith and John 14 1.5.4. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự 14 1.6.Lý thuyết về sự thõa mãn công trong công việc 15 1.6.1.Khái niệm 15 1.6.2.Các thuyết liên quan đến sự thõa mãn trong công việc 16 1.7.Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 21 1.7.1. Định nghĩa các nhân tố 22 1.7.2. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 25 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY TRƯỜNG GIANG 27 1.8.Quá trình hình thành và phát triển công ty 27 1.8.1. Tên, địa chỉ công ty 27 1.8.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty 27 1.8.3. Quy mô hiện tại của công ty 28 1.9.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần may Trường Giang 29 1.9.1. Chức năng 29 1.9.2.Nhiệm vụ 29 1.9.3. Quyền hạn 29 1.9.4. Một số mặt hàng chủ yếu của công ty 29 1.10.Công nghệ sản xuất hàng may mặc của công ty 30 1.10.1.Giải thích các bước quy trình công nghệ 32 1.11.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 32 1.11.1.Số cấp quản lý 33 1.11.2.Mô hình quản lý 33 1.12. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 36 1.12.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing 36 1.12.2. Đối thủ cạnh tranh 39 1.12.3. Công tác lao động, tiền lương của công ty 40 1.13.Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần May Trường Giang 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 1.14.Mô tả đặc điểm của mẫu 46 1.14.1.Cơ cấu mẫu điều tra 46 1.14.2. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính 48 1.14.3.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 48 1.14.4.Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, chuyên môn 49 1.14.5.Cơ cấu lao động theo thời gian làm việc 50 1.14.6. Cơ cấu lao động theo thu nhập 51 1.15.Kiểm định giá trị trung bình tổng thể 52 1.16. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần may Trường Giang 55 1.16.1. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại các phòng ban (lao động gián tiếp) 55 1.16.2.Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của công nhân làm việc tại các phân xưởng ( lao động trực tiếp) 62 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1.Kết luận về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng công ty cổ phần may Trường Giang 81 1.17.Kiến nghị góp phần nâng cao sự thảo mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại công ty cổ phần may Trường Giang 81 1.18.Kết luận về sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang 83 1.19.Kiến nghị góp phần nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang 84 1.20.Hạn chế của đề tài 86 1.21.Hướng phát triển của đề tài 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm vài năm gần đây 37 Bảng 2: Số liệu tiêu thụ hàng may mặc theo các thị trường 38 Bảng 3: Giá của một số hàng may mặc xuất khẩu trực tiếp năm 2010 39 Bảng 4: Số lượng và cơ cấu lao động 41 Bảng 5: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động chung tại Công ty: 43 Bảng 6: So sánh các chỉ tiêu phản ánh tình hình họat động chung tại Công ty 43 Bảng 7: Cơ cấu mẫu điều tra nhân viên 46 Bảng 8: Cơ cấu công nhân điều tra 47 Bảng 9: Cơ cấu lao động theo giới tính 48 Bảng 10: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 49 Bảng 11: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn chuyên môn 50 Bảng 12: Cơ cấu lao động theo thời gian làm việc 50 Bảng 14: Mức độ thỏa mãn chung của đối tượng 1 54 Bảng 15: Mức độ thỏa mãn chung của đối tượng 2 54 Bảng 16: Hệ số Cronbach’s alpha của các nhân tố 56 Bảng 17: Đánh giá của nhân viên về bản chất công việc 57 Bảng 18: Đánh giá của nhân viên về lãnh đạo 58 Bảng 19: Đánh giá của nhân viên về bảng chất công việc 59 Bảng 20: Đánh giá của nhân viên về bảng chất công việc 60 Bảng 21. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's Test trong EFA lần 4 63 Bảng 22 . Ma trận xoay của các nhân tố khi tiến hành EFA lần 4 64 Bảng 23 : Đặt tên nhân tố 68 Bảng 24. Tổng số phương sai giải thích 68 Bảng 25. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha 70 Bảng 25: Bảng hồi quy đa biến về mức độ tác động chung theo phương pháp Enter 72 Bảng 27: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 72 Bảng 28: Bảng hệ số hồi quy tuyến tính theo chọn biến từng bước stepwise 73 Bảng 29: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp chọn biến từng bước stepwise 75 Bảng 30: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 76 Bảng 31: Kết quả kiểm định ANOVA 78 Bảng 32: Kết quả kiểm định ANOVA 79 Bảng 33: Kết quả kiểm định ANOVA 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khoảng tin cậy cho trung biến thỏa mãn chung 55 Biểu đồ 2: Thống kê đánh giá gắn bó lâu dài với công ty 61 Biểu đồ 3: Mô hình điều chỉnh sự 71 DANH MỤCĐỒ Biểu đồ 1: Khoảng tin cậy cho trung biến thỏa mãn chung 55 Biểu đồ 2: Thống kê đánh giá gắn bó lâu dài với công ty 61 Biểu đồ 3: Mô hình điều chỉnh sự 71 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động,… Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với nhau. Những yếu tố như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích…vì vậy họ có những nhu cầu hoặc ham muốn khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thì trình độ của người lao động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hưởng tới cách nhìn nhận của họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với công việc và phần thưởng của họ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế như hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực cũng ngày càng gia tăng. Doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn trong vấn đề xây dựng nguồn nhân lực, nhất là tuyển chọn đúng người đúng việc. Tuy nhiên, đã chọn được đúng người mình cần là chưa đủ, doanh nghiệp còn phải biết cách giữ chân nhân viên của mình. Hơn nữa, sự ổn định trong đội ngũ nhân viên sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí (tuyển dụng, đào tạo, v.v.), giảm các sai sót (do nhân viên mới gây ra khi chưa quen với công việc mới), tạo niềm tin và tinh thần đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp. Từ đó nhân viên sẽ xem doanh nghiệp là nơi lý tưởng cho họ phát huy năng lực của mình cũng như gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Cuối cùng quan trọng hơn hết, sự ổn định này sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, tạo được sự tin cậy của khách hàng đối với của doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để xây dựng được đội ngũ nhân viên ổn định cho công ty mình? Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng cần tạo ra sự thỏa mãn công việc cho người lao động. Khi đã có được sự thỏa mãn công việc, họ sẽ có động lực làm việc tích cực hơn, từ đó dẫn đến hiệu suất và hiệu quả công việc cao hơn. Đây cũng là điều 5 mà chủ doanh nghiệp mong muốn đạt được từ nhân viên mình. Theo Luddy (2005), nhân viên không có sự thỏa mãn sẽ dẫn đến năng suất lao động của họ thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhân viên có sự thỏa mãn trong công việc sẽ ít đổi chỗ làm và ít nghỉ việc hơn. Chính vì vậy, đề tài: “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thõa mãn trong công việc của công nhân tại công ty may Trường Giang thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam” được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc của công nhân tại công ty may Trường Giang, đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Qua đó giúp cho doanh nghiệp có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nhằm giữ chân những nhân viên phù hợp, gắn bó lâu dài với công ty. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của người lao động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự thõa mãn của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. - Xác định mối tương quan giữa các nhân tố đến sự thõa mãn của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. - Xác định cường mức độ tác động của các nhân tố đó đến sự thõa mãn của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. - Đối tượng điều tra Bao gồm các nhân viên văn phòng và công nhân đang làm việc tại công ty cổ phần may Trường Giang. 6 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Phạm vi không gian - Công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam. 1.3.2.2. Phạm vi thời gian - Dữ liệu thứ cấp Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp trong thời gian 2 năm, giai đoạn từ năm 2010 đến 2011 từ các phòng ban của công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. - Dữ liệu sơ cấp Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ ngày 22/1/2013 đến ngày 11/4/2013 1.3.2.3. Phạm vi nội dung - Nghiên cứu tìm ra các nhân tố tác động đến sự thõa mãn trong công việc và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự hài lòng của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Các thông tin cần thu thập Đề tài tiến hành điều tra 2 đối tượng: - Lao động gián tiếp gồm: Các giám đốc, các phó Giám đốc, các nhân viên làm việc tại các phòng ban của công ty. - Lao động trực tiếp gồm: Các công nhân làm việc tại các phân xưởng của công ty. Các thông tin cần thu thập từ 2 đối tượng điều tra trên: - Tên, bộ phận làm việc, thời gian tham gia làm việc, thu nhập, trình độ - Các ý kiến đánh giá về các tiêu chí được xây dựng. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của sự thỏa mãn trong công việc trong công ty. 1.4.2. Cách thu thập dữ liệu 1.4.2.1. Dữ liệu thứ cấp - Các tài liệu về tình hình công ty trong những năm qua và báo cáo tình 7 hình hoạt động công ty cổ phần may Trường Giang tại các phòng ban của công ty trong quá trình tham gia thực tập. - Dựa vào các tài liệu đã công bố như nghiên cứu khoa học, các đề tài liên quan, các bài viết trên tạp chí chuyên ngành, tham khảo trên internet. 1.4.2.2. Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu định tínhnghiên cứu định lượng bằng bảng hỏi. Nghiên cứu định tính Nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng hỏi định tính dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp và những thông tin cần thu thập cho đề tài. Tiến hành phỏng vấn cá nhân và ghi chép thông tin từ 2 nhân viên tại các phòng ban, và 4 công nhân tại các phân xưởng bằng phương pháp chọn ngẫu nhiên thuận tiện để dể dàng tiếp cận và đi sâu vào phỏng vấn các thông tin cần thiết. Nghiên cứu định lượng Đề tài nghiên cứu tiến hành phát bảng hỏi điều tra cho 2 đối tượng: các nhân viên tại các phòng ban và công nhân lao động trong các phân xưởng. 1.4.3. Thiết kế nghên cứu 1.4.3.1. Chiến lược nghiên cứu - Đề tài sử dụng nghiên cứu khám phá kết hợp với nghiên cứu mô tả để tiến hành hoàn thành các mục tiêu đặt ra. 8 1.4.3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứuđồ 1: Quy trình nghiên cứu 9 Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu Xử lý dữ liệu Tiến hành điều tra theo cỡ mẫu Chỉnh sửa bảng hỏi (Nếu cần) Dữ liệu Thứ cấp Thiết kế bảng câu hỏi Điều tra thử Nghiên cứu định tính Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu chính thức Chọn mẫu & Tính cỡ mẫu 1.4.4. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu Đề tài tiến hành điều tra 2 đối tượng: Đối tượng 1: Lao động gián tiếp gồm các Giám đốc, Phó Giám đốc, các nhân viên làm việc tại các văn phòng. Tổng thể lao động gián tiếp bao gồm 70 lao động. Vì tổng thể không đủ lớn để đề tài có thể thu thập ý kiến đánh giá phục vụ mục tiêu xoay nhân tố để tiến hành xây dựng mô hình đánh giá. Nên đề tài nghiên cứu quyết định thu thập ý kiến đánh giá tiến hành mô tả nhằm đề ra những giải pháp phù hợp. Hơn nữa, đề tài chủ yếu nghiên cứu các lao động có ý kiến khách quan về các nhân tố ở mô hình đã đề xuất nên các nhân viên ở các phòng như: y tế, bảo vệ, vệ sinh, căn tin không có mặt trong danh sách điều tra. Bao gồm số lượng nhân viên như sau: STT Phòng ban Tổng số LĐ 1 Hội đồng quản trị 7 2 Ban kiểm soát 3 3 Phó Giám đốc 3 4 Phòng Kế hoạch- vật tư 13 5 Phòng Kế toán- tài vụ 4 6 Phòng Tổ chức- hành chính 6 7 Phòng kỹ thuật 15 Tổng 51 (Nguồn: phòng Kế hoạch) Nhằm đảm bảo số lượng bảng hỏi, đáp ứng điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu quả bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Đề tài quyết định tiến hành phỏng vấn định tính 2 nhân: 1 nhân viên phòng Kế hoạch- vật tư và 1 nhân viên Kế toán- tài vụ vì đây là 2 đơn vị người nghiên cứu trực tiếp thực tập nên dể dàng tiếp cận. Và sau đó tiến hành điều tra bằng cách phát bảng hỏi cho toàn bộ nhân viên thuộc các phòng ban của công ty. Đối tượng 2 : Lao động trực tiếp gồm tất cả các công nhân làm việc trong các phân xưởng tại công ty. Dánh sách số lượng công nhân được tiến hành điều tra như sau: 10 [...]... giá mức độ các biến quan sát + Phân tích nhân tố khám phá EFA để phân các biến quan sát thành từng nhóm ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang + Tương quan hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thõa mãn của công nhân tại công ty may Trường Giang 12 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... bất mãn về chính sách tiền lương hiện nay So sánh các kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động của các tác giả cho thấy mức độ thỏa mãn ở những quốc gia khác nhau thì khác nhau Dù vậy, mức độ thỏa mãn đều gắn liền với một số yếu tố có quan hệ đến việc thực hiện công việc của họ Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động trong. .. xưởng may 684 3 Phân xưởng hoàn thành 25 4 Tổ KCS 36 5 Tổ cơ điện 8 Tổng 780 (Nguồn: phòng Kế hoạch) - Xác định kích cỡ mẫu: Trong đề tài nghiên cứu, mục tiêu quan trọng nhất được đặt ra là: “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của người lao động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự thõa mãn của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. ” Vì... đối với đề tài nghiên cứu này, các biến đặc điểm công việc sẽ được đưa vào đánh giá xem nhân tố bản chất công việc ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn công việc nói chung của công nhân như thế nào 20 1.6.2.8 Các nguyên nhân dẫn đến sự thõa mãn trong công việc Theo Kreitner & Kinicki (2007) và Alam & Kamal (2006) có năm nguyên nhân dẫn đến thỏa mãn công việc Thứ nhất là sự đáp ứng về các nhu cầu Các nhu cầu... có ảnh hưởng ít nhiều đến sự thỏa mãn trong việc Tuy nhiên, thông qua lý thuyết của Hezberg ta cũng có thể thấy được tầm quan trọng của nhân tố động viên trong việc mang lại sự thỏa mãn trong công việc cũng như tác động của các nhân tố duy trì trong việc dẫn đến sự bất mãn của nhân viên 1.6.2.5 Thuyết công bằng của Adam (1963) J Stacey Adams cho rằng nhân viên có xu hướng đánh giá sự công bằng bằng cách... công việc nhưng chúng ta có thể rút ra được rằng một người được xem là có sự thỏa mãn công việc thì người đó sẽ có cảm giác thoái mái, dễ chịu đối với công việc của mình Liên quan đến nguyên nhân nào dẫn đến sự thỏa mãn công việc thì mỗi nhà nghiên cứu đều có cách nhìn, lý giải riêng qua các công trình nghiên cứu của họ 1.6.2 Các thuyết liên quan đến sự thõa mãn trong công việc Nghiên cứu sự thỏa mãn công. .. hai nhân tố của Herzzberg (1959) Thuyết này chia các nhân tố làm hai loại: các nhân tố động viên và các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên gồm thành tựu, sự công nhận của người khác, bản chất công việc, trách nhiệm công việc, sự thăng tiến và sự tiến bộ, và triển vọng của sự phát triển Nếu nhân viên được đáp ứng sẽ mang lại sự thỏa mãn trong công việc cho họ, ngược lại nhân viên sẽ không có sự thỏa. .. Nguyên nhân thứ ba của sự thỏa mãn trong công việc đến từ việc nhận thức củanhân về giá trị công việc Như vậy, một nhân viên sẽ thỏa mãn khi công việc mang lại cho anh ta một giá trị quan trọng mang tínhnhân nào đó Để tăng cường sự thỏa mãn cho nhân viên, nhà quản lý cần xây dựng môi trường làm việc tốt với chế độ đã ngộ và công nhận sự đóng góp của nhân viên Sự công bằng là nhân tố thứ tư dẫn đến. .. làm việc của nhân viên Đào tạo đã được Schmidt (2007) đánh giá cao tầm quan trọng củatrong công ty Kết quả nghiên cứu của ông đã cho thấy sự thỏa mãn đối với đào tạo trong công việc có quan hệ rõ rệt với sự thỏa mãn công việc nói chung Trong đề tài này, ta sẽ khảo sát mức thỏa mãn về đào tạo trong công việc của nhân viên ở các khía cạnh như đào tạo để có đủ kỹ năng hoàn thành tốt công việc, đào... định các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động Trên cơ sở đó đề tài xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn trong công việc còn biến 21 độc lập là một trong các biến sau: Thu nhập Đào tạo, thăng tiến Cấp trên Mức độ thỏa mãn trong công việc Đồng nghiệp Đặc điểm công việc Điều kiện làm việc Phúc lợi Mô hình đề xuất 1.7.1 Định nghĩa các nhân . của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường. sự thõa mãn trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành phố Tam Kỳ. - Đối tượng điều tra Bao gồm các nhân viên văn phòng và công nhân đang làm việc tại công ty cổ. định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong công việc của người lao động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự thõa mãn của công nhân tại công ty cổ phần may Trường Giang thành

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.2.1. Phạm vi không gian

      • 1.3.2.2. Phạm vi thời gian

      • 1.3.2.3. Phạm vi nội dung

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 1.4.1. Các thông tin cần thu thập

        • 1.4.2. Cách thu thập dữ liệu

          • 1.4.2.1. Dữ liệu thứ cấp

          • 1.4.2.2. Dữ liệu sơ cấp:

          • 1.4.3. Thiết kế nghên cứu

            • 1.4.3.1. Chiến lược nghiên cứu

            • 1.4.3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu

            • 1.4.4. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu

            • 1.4.5. Phương pháp phân tích số liệu

            • 1.5. Bình luận các nghiên cứu liên quan

              • 1.5.1. Nghiên cứu của Andrew (2002)

              • 1.5.2. Nghiên cứu của Tom (2007)

              • 1.5.3. Nghiên cứu của Keith and John.

              • 1.5.4. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự

              • 1.6. Lý thuyết về sự thõa mãn công trong công việc

                • 1.6.1. Khái niệm

                • 1.6.2. Các thuyết liên quan đến sự thõa mãn trong công việc

                  • 1.6.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow ( 1943)

                  • 1.6.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan