Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

113 1.7K 13
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang hòa mình vào trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới theo hướng CNH-HĐH đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp tăng dần tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, không vì thế mà vai trò của nông nghiệp không còn là ngành quan trọng như trước đây. Nó vẫn là ngành chủ đạo của nền kinh tế, đóng góp rất lớn vào tỷ trọng GDP của đất nước. Trong đó, lúa là cây trồng có vị trí chiến lược quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như trong cơ cấu sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng. Lúa gạo là sản phẩm cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người. Ở Việt Nam lúa gạo không những đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn đem lại giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, xuất khẩu lúa gạo là một ngành kinh tế đem lại nguồn ngoại tệ cao cho quốc gia. Việt Nam được mệnh danh là “một quốc gia có nền văn minh lúa nước”. Trong những năm gần đây, năng suất, sản lượng gạo của Việt Nam không ngừng được cải thiện. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực vào những năm 70-74 của thế kỉ XX thì đến năm 1998 xuất khẩu 3,8 triệu tấn gạo; năm 2012 với việc xuất khẩu trên 8 triệu tấn gạo, Việt Nam đã trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ nhất trên thế giới. Quế Thọ là một trong những xã của huyện Hiệp Đức có truyền thống trồng lúa từ lâu đời. Hiện nay, ở xã diện tích đất chưa sử dụng của xã chiếm 9,14% so với diện tích đất tự nhiên nhưng chủ yếu phần lớn là diện tích đất đồi núi và núi đá không có rừng cây chiếm tỷ lệ lớn. Trong những năm gần đây, năng suất lúa trên địa bàn có sự chênh lệch, thay đổi khá lớn bên cạnh chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thì còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào như: giống, phân bón, thuốc BVTV….là những thách thức lớn mà người dân phải đối mặt. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong điều kiện khan hiếm đất sản xuất hiện nay là làm thế nào để tăng sản lượng cây trồng mà không phải tăng diện tích sản xuất, gia tăng các yếu tố đầu vào cũng như các chính sách, điều kiện kỹ thuật từ các cơ quan chính quyền. Vì vậy việc đánh giá đúng thực trạng, chính xác hiệu quả kinh tế sản xuất lúa có ý nghĩa rất quan trọng để từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của xã Quế Thọ nói riêng cũng như tỉnh Quảng Nam nói chung. Xuất phát từ thực trạng đó, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN QUẾ THỌ HUYỆN HIỆP ĐỨC - TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thương ThS. Lê Thị Quỳnh Anh Lớp: K43A-KTNN Niên khóa: 2009 - 2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Huế, tháng 05 năm 2013 SVTH: Phan Thị Oanh Dung – K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, gia đình, bạn bè, cũng như nhiều cá nhân và tổ chức. Qua đây, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Th.S. Lê Thò Quỳnh Anh người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học, trang bò cho tôi những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp và nghề nghiệp trong tương lai. Ủy ban nhân dân Quế Thọ, Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Hiệp Đức, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nông Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài. Lời cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã chia sẻ, động viên tôi trong suốt bốn năm học vừa quaquá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài này được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Sinh viên thực hiện Nguyễn Thò Thương SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 13 1. Lý do chọn đề tài 13 2. Mục tiêu nghiên cứu 14 3. Phương pháp nghiên cứu 14 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 5. Nội dung nghiên cứu 16 6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu 16 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 1.1. Cơ sở lý luận 18 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 18 1.1.1.1. Khái niệm 18 1.1.1.2. Ý nghĩa, bản chất và các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế 19 1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu 22 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 22 1.1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa 23 1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa 23 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh 1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ 23 1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa 24 1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây lúa 25 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa 26 1.1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 26 1.1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế hội 26 1.1.3.3. Nhóm nhân tố kĩ thuật 27 1.2. Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 28 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 29 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện Hiệp Đức 32 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC 34 TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1. Khái qt tình hình sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu 34 2.2. Tình hình chung về địa bàn nghiên cứu 36 2.2.1. Điều kiện tự nhiên của Quế Thọ 36 2.2.1.1. Vị trí địa lý 36 2.2.1.2. Địa hình, địa mạo 37 2.2.1.3. Thời tiết, khí hậu 38 2.2.1.4. Chế độ thủy văn 39 2.2.2. Điều kiện kinh tế hội 39 2.2.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 39 2.2.2.2. Tình hình dân số và lao động 42 2.2.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng 43 2.2.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội 44 2.3. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra 45 2.3.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra 46 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh 2.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra 47 2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra 48 2.3.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra 49 2.3.5. Tình hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của các hộ điều tra 51 2.3.6. Chi phí đầu tư của các hộ điều tra 52 2.3.6.1. Chi phí giống 52 2.3.6.2. Chi phí phân bón mua ngoài 54 2.3.6.3. Chi phí th́c bảo vệ thực vật 56 2.3.6.4. Chi phí thủy lợi, thu hoạch và một số chi phí th ngoài khác 58 2.4. Kết quảhiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra 60 2.4.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất 61 2.4.1.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Đơng Xn 61 2.4.1.2. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất vụ Hè Thu 64 2.4.2. Diện tích, năng śt, sản lượng lúa của các hợ điều tra 67 2.4.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra 68 2.4.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa 71 2.4.4.1. Ảnh hưởng của quy mơ đất đai 71 2.4.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian 76 2.5. Phân tích sự phụ thuộc của năng suất lúa và một số nhân tố ảnh hưởng chủ yếu bằng hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas 63 2.6. Tình hình tiêu thụ lúa trên địa bàn 68 2.7. Khó khăn và rủi ro trong sản xuất lúa 70 2.7.1. Những khó khăn của người dân trong hoạt động sản xuất lúa tại địa phương 70 2.7.2. Những rủi ro gặp phải trong sản xuất lúa 71 2.7.2.1. Rủi ro trong sản xuất 71 2.7.2.2. Rủi ro về thị trường 72 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 73 3.1. Định hướng 73 3.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa trên địa bàn Quế Thọ 75 3.2.1. Giải pháp về đất đai 75 3.2.2. Giải pháp thị trường 76 3.2.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật 76 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 1 83 PHỤ LỤC 2 85 PHIẾU ĐIỀU TRA 85 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa UBND : Ủy Ban Nhân Dân BTH GTNT : Bê tơng hóa giao thơng nơng thơn NTM : Nơng thơn mới DS-GĐ & TE : Dân số - gia đình và trẻ em BHYT : Bảo hiểm y tế KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế trang trại BVTV : Bảo vệ thực vật TBKT : Tiến bộ kỹ thuật ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình qn chung GT : Giá trị SL : Sớ lượng ĐX : Đơng Xn HT : Hè Thu BAS : Bắc An Sơn PB : Phú Bình GO : Tổng giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian VA : Giá trị gia tăng IPM : Chương trình quản lý dịch bệnh SRI : Chương trình cấy mạ non TGTHKN : Tham gia tập huấn khuyến nơng ICM : Chương trình ba giảm ba tăng SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ huyện Hiệp Đức 37 Biểu đồ 1: Kết quả sản xuất lúa vụ Đơng Xn 71 Biểu đồ 2: Kết quả sản xuất lúa vụ Hè Thu 71 Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm lúa trên địa bàn Quế Thọ 69 Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm lúa trên địa bàn Quế Thọ 69 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN viii [...]... “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cho khóa luận tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả kinh tếhiệu quả sản xuất cây lúa nói riêng  Đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản. .. quy 4 Kết quả nghiên cứu Nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quảhiệu quả sản xuất lúa của một số nơng hộ ở các thơn thuộc Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhằm đánh giá tình hình sản xuất lúa ở SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN xi Khóa luận tốt nghiệp Quỳnh Anh GVHD: ThS Lê Thò các nơng hộ trên địa bàn và đề xuất một... kết quả nghiên cứu Phần này gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn Quế Thọ - huyện Hiệp Đức - tỉnh Quảng Nam SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN 16 Khóa luận tốt nghiệp Quỳnh Anh GVHD: ThS Lê Thò Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn Quế Thọ - huyện Hiệp Đức - tỉnh. .. tích và sản lượng lúa của tồn huyện Sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ trên 80% giá trị sản xuất của tồn xã, đời sống của nhân dân vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa Tuy nhiên, năng suất lúa trên địa bàn có khuynh hướng tăng giảm khơng đồng đều Sản xuất lúa nói riêng, sản xuất nơng nghiệp nói chung vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định Xuất phát từ thực tiễn đó, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong... những hướng đi thích hợp và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa là một việc làm thiết thực và quan trọng 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng - Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất lúa ở các nơng hộ trên địa bàn - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa của các nơng hộ 3 Phương... Thọ - huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam  Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hinh sản xuất lúa của các hộ nơng dân ở hai vụ Đơng Xn và Hè Thu năm 2012 Thời gian thực hiện đề tài: 21/01/2013 – 11/05/2013 + Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn Quế Thọ - Hiệp Đức – Quảng Nam 5 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa 6... đầu tư các ́u tớ đầu và o cũng khác nhau SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN 33 Khóa luận tốt nghiệp Quỳnh Anh GVHD: ThS Lê Thò CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN QUẾ THỌ - HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái qt tình hình sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu Q́ Thọ là mợt trong các xã của hụn Hiệp Đức có trùn thớng trờng lúa nước từ trước... thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - hội Mọi lĩnh vực sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của mình Bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính xác và khách quan nhất Hiệu quả kinh tế được xem như là tỉ lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay là sinh lời của đồng... cáo tình hình kinh tế - hội của xã, báo cáo tình hình kinh tế - hội huyện, đặc điểm tự nhiên Quế Thọ, niên giám thống kê của huyện Hiệp Đức – tỉnh Quảng Nam, thơng tin từ các nguồn khác: sách, và một số trang web…  Phương pháp phân tổ thống kê: Hiệu quả kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố do đó việc phân tổ thống kê nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, phải nghiên... quả đạt được sau mỗi q trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động hội và tiết kiệm lao động hội Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế Hai mặt này có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất . ThS. Lê Thị Quỳnh Anh Lớp: K43A- KTNN Niên khóa: 2009 - 2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Huế, tháng 05 năm 2013 SVTH: Phan Thị Oanh Dung – K43A KTNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD:. Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh Sinh viên thực hiện Nguyễn Thò Thương SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp. xuất lúa 23 1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa 23 SVTH: Nguyễn Thò Thương - Lớp: K43A - KTNN iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Quỳnh Anh 1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ 23 1.1.2.2.

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan