Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội

14 6.9K 19
Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xã hội

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Với t cách là một bộ phận của tri thức triết học, những t tởng đạo đức học đã xuất hiện 26 thế kỉ trớc đây trong triết học Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại.Về bản chất, đạo đức là hành vi của con ngời trong đời sống hiện thực đợc nhận xét, đánh giá, thẩm định(ủng hộ hay lên án) qua lăng kính của d luận xã hội Sự ý thức về lơng tâm, danh dự, lòng tự trọng…phản ánh khả năng tự chủphản ánh khả năng tự chủ của con ngời là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản qui định gơng mặt đạo đức của con ngời, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con ngời.Với ý nghĩa đó, sự phát triển của ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội Bởi vậy vai trò của ý thức đạo đức là vô cùng to lớn.

Có thể thấy rằng,Việt Nam đã và đang trên con đờng hội nhập quốc tế thì vấn đề về đạo đức càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Đạo đức mà cụ thể là ý thức đạo đức giúp Việt Nam bảo vệ đợc những giá trị truyền thống tốt đẹp, hội nhập với bản sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo Đồng thời nó cũng giúp các doanh nhân, doanh nghiệp Viêt Nam tạo lập uy tín với bạn bè thế giới…phản ánh khả năng tự chủNhng trên thực tế các giá trị đạo đức đó đang bị xem thờng, coi nhẹ hay cố ý lãng quên.Vì vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi ngời dân Việt là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách Nhng việc xây dựng nh thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao mới là vấn đề khó khăn.Để đa ra đợc những phơng án cụ thể chúng ta cần phải nghiên cứu ý thức đạo đức bởi nó là cơ sở của mọi hành vi của con ngời.

Phần 1:Vai trò của ý thức đạo đức trong đời sống xãhội.

1 Định nghĩa về ý thức đạo đức.

Hình thái ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức đạo đức ra đời từ rất sớm, ngay từ xã hội nguyên thuỷ.

ở Trung Quốc các học thuyết về đạo đức của ngời Trung Quốc cổ đại xuất hiện sớm, đợc biểu hiện trong quan niệm về đạo và đức của họ.Đạo là một trong những phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa

Trang 2

là con đờng, đờng đi về sau, khái niệm đạo đợc vận dụng trong triết học để chỉ con đờng của tự nhiên Đạo còn có nghĩa là con đờng sống của con ngời trong xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý Nh vậy có thể nói đạo đức của ngời Trung Quốc cổ đại chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi ngời phải tuân theo.

Ngày nay đạo đức đợc định nghĩa nh sau: đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội.

Với t cách là một bộ phận cấu thành của đạo đức xét theo mối quan hệ giữa ý thức và hành động, ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc cảm tâm lý chung của các cộng đồng ngời về các giá trị thiện, ác, lơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…phản ánh khả năng tự chủvà về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội.

Trong quan hệ giữa ngời với ngời đều có những ranh giới của hành vi và giá trị đạo đức Đó là ranh giới giữa cái thiện và cái ác, giữa chủ nghĩa cá nhân ích kỉ và tinh thần tập thể.Về mặt giá trị của hành vi đạo đức cũng có ranh giới: lao động là hành vi thiện, ăn bám bóc lột là vô nhân đạo.Ngay cả trong một hành vi thiện mức độ giá trị của nó không phải lúc nào cũng ngang nhau, mà nó cũng có những thang bậc nhất định(cao cả, tốt, đợc) ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận thức của con ngời trớc hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi và những qui tắc xã hội đặt ra, nó giúp con ngời tự giác điều chỉnh hành vi và hoàn thành một cách tự giác tự nguyện những nghĩa vụ đạo đức Trong ý thức đạo đức còn bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức con ngời Mỗi ng-ời khác nhau có những cảm xúc, những tình cảm đạo đức khác nhau, vì thế suy nghĩ và hành động của mỗi ngời trong từng trờng hợp cụ thể là khác nhau ở đây quan niệm của cá nhân về nghĩa vụ của mình đối với xã hội và đối với ngời khác là tiền đề của hành vi cá nhân.

ý thức đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc và tính giai cấp.

-Tính thời đại:ý thức đạo đức luôn thay đổi từ thời đại này qua thời đại khác Thí dụ, đạo đức ngày nay thì phải tôn trọng nhân phẩm con ngời, nhng vào thời kì chủ nô( 4000 năm trớc Công nguyên) ngời nộ lệ đã bị coi nh một “công cụ biết nói” có thể chuyển nhợng, mua bán nh một đồ vật trên thị trờng Thời

Trang 3

nguyên thuỷ con ngời chỉ biết săn bắn, hái lợm và ai muốn ở đâu cũng đợc, nhng đến thời định canh định c, phải khẩn hoang sản xuất thì con ngời cũng gắn liền với mảnh đất canh tác của mình và ý thức phải tôn trọng ruộng đất của kẻ khác cũng xuất hiện.

-Tính dân tộc: ý thức đạo đức cũng khác nhau từ dân tộc này qua dân tộc khác Đạo đức qui địnhbởi sự tồn tại xã hội và chịu ảnh hởng của tổng thể các ý thức xã hội khác nhau nh triết học, nghệ thuật…phản ánh khả năng tự chủ tạo thành bản sắc dân tộc cho từng vùng dân c nên mỗi dân tộc lại có phong tục, đạo đức riêng của mình.Bởi vậy mới có câu châm ngôn nhập gia tuỳ tục.Thí dụ quan hệ đạo đức gia đình ngày nay là một vợ một chồng nhng vẫn nhiều nơi còn chế độ đa thê.

-Tính giai cấp: tính giai cấp của đạo đức là sự phản ánh và thể hiện lợi ích của các giai cấp và hệ thống đạo đức áp đặt cho toàn xã hội bao giờ cũng là đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dù trong cuộc sống đời thờng mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo lợi ích trực tiếp của mình.Thí dụ, thời phong kiến quan niện trung quân ái quốc,yêu vua là yêu nớc đã trở thành phổ biến, nhng ở các làng quê “phép vua vẫn thua lệ làng”, ngời dân vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc truyền thống của mình Ngoài tính giai cấp, đạo đức vẫn mang tính nhân loại chung.Tính nhân loại của đạo đức ở mức thấp là những qui tắc đơn giản, thông thờng, cần thiết để đảm bảo cho trật tự an sinh đời thờng Tính nhân loại ở mức cao biểu hiện ở những giá trị đạo đức tiến bộ tiêu biểu nhất của từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong lịch sử.

ý thức đạo đức về mặt cấu trúc gồm tri thức đạo đức, tình cảm và ý chí đạo đức.

2 Vai trò của ý thức đạo đức

ý thức đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội Đạo đức là vấn đề thờng xuyên đợc đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn tại, phát triển Sống trong xã hội, ngời ta ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để tìm ra con đờng, cách thức và phơng tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình và cộng đồng, từ đó đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của chính mình và cộng đồng.

Trong sự vận động, phát triển của xã hội loài ngời, suy cho cùng nhân tố kinh tế là cái chủ yếu quyết định Tuy nhiên nếu tuyệt đối hoá cái “chủ yếu” này thành cái “duy nhất” thì sẽ dẫn t duy và hành động đến những lầm lạc đáng tiếc Sự tiến bộ, phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức Và khi xã hội phân chia thành giai cấp, có áp bức bất công thì ý thức đạo đức giúp con ngời tự điều chỉnh hành vi của mình, biết đấu tranh cho cái thiện, đẩy lùi cái ác

Trang 4

cổ vũ nhân loại vợt lên xốc tới Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội.

Vai trò của ý thức đạo đức còn đợc thể hiện ở các chức năng của nó:

- Chức năng điều chỉnh hành vi: Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành

vi Sự điều chỉnh hành vi làm cỏ nhõn và xó hội phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ớch cỏ nhõn và cộng đồng.Loài người đã sỏng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi, trong đú cú chớnh trị, phỏp quyền và đạo đức…Chớnh trị điều chỉnh hành vi giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia bằng cỏc biện phỏp đặc trưng như ngoại giao, kinh tế, hành chớnh, bạo lực… Phỏp quyền và đạo đức điều chỉnh hành vi trong quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với cộng đồng bằng cỏc biện phỏp đặc trưng là phỏp luật và dư luận xó hội, lương tõm Sự điều chỉnh này, cú thể thuận chiều, cú thể ngược chiều.Điều chỉnh hành vi của đạo đức và phỏp quyền khỏc nhau ở mức độ đũi hỏi và phương thức điều chỉnh.Phỏp quyền thể hiện ra ở phỏp luật, là ý chớ của giai cấp thống trị buộc mọi người phải tuõn theo Những chuẩn mực của phỏp luật được thực hiện bằng ngăn cấm và cưỡng bức (quyền lực cụng cộng cựng với đội vũ trang đặc biệt, quõn đội, cảnh sỏt, toà ỏn, nhà tự…) Phỏp quyền là đạo đức tối thiểu của mỗi cỏ nhõn sống trong cộng đồng Đạo đức đũi hỏi từ tối thiểu đến tối đa đối với cỏc hành vi cỏ nhõn Phương thức điều chỉnh là bằng dư luận xó hội và lương tõm Những chuẩn mực đạo đức bao gồm cả chuẩn mực ngăn cấm và cả chuẩn mực khuyến khớch Chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức bằng dư luận xó hội và lương tõm đũi hỏi từ tối thiểu tới tối đa hành vi con người đó trở thành đặc trưng riờng để phõn biệt đạo đức với cỏc hỡnh thỏi ý thức khỏc, cỏc hiện tượng xó hội khỏc và làm thành cỏi khụng thể thay thế của đạo đức.Mục đớch điều chỉnh là để bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển xó hội tạo nờn quan hệ theo nguyờn tắc hài hũa lợi ớch cộng đồng và cỏ nhõn (và khi cần phải ưu tiờn lợi ớch cộng đồng).Đối tượng điều chỉnh: hành vi cỏ nhõn (trực tiếp) qua đú điều chỉnh quan hệ cỏ nhõn với cộng đồng (giỏn tiếp).Cỏch thức điều chỉnh được biểu hiện: lựa chọn giỏ trị đạo đức; xỏc định chương trỡnh của hành vi bởi lý tưởng đạo đức; xỏc định phương ỏn cho

Trang 5

hành vi bëi chuẩn mực đạo đức; tạo nên động cơ của hành vi bởi niềm tin, lý tưởng, tình cảm của đạo đức, kiểm soát uốn nắn hành vi bởi dư luận xã hội.Chức năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hình thức chủ yếu: xã hội và tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích cái thiện, phê phán mạnh mẽ cái ác; bản thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi cơ sở những chuẩn mực đạo đức xã hội.

- Chức năng giáo dục: Con người vươn lên “chân - thiện - mỹ” Con người là

sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể của lịch sử Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy.Con người sinh ra bắt gặp hệ thống đạo đức của xã hội Hệ thống ấy tác động đến con người và con người tác động lại hệ thống Hệ thống đạo đức do con người tạo ra, nhưng sau khi ra đời hệ thống đạo đức tồn tại như là cái khách quan hoá tác động, chi phối con người.Xã hội có giai cấp hình thành và tồn tại nhiều hệ thống đạo đức mà các cá nhân chịu sự tác động Ở đây, môi trường đạo đức tác động đến đạo đức cá nhân bằng nhận thức đạo đức và thực tiễn đạo đức Nhận thức đạo đức để chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân Thực tiễn đạo đức là hiện thực hoá nội dung giáo dục bằng hành vi đạo đức Các hành vi đạo đức lặp đi lặp lại trong đời sống xã hội và cá nhân làm cả đạo đức cá nhân và xã hội được củng cố, phát triển thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo đức.Hiệu quả giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác của chủ thể và đối tượng giáo dục trong quá trình giáo dục Giáo dục đạo đức gắn với tiến bộ đạo đức:nhân đạo hóa các quan hệ xã hội và mức độ phổ biến nhân đạo hóa các quan hệ xã hội; sự hoàn thiện của cấu trúc đạo đức và mức độ phổ biến của nó…sẽ giúp chủ thể lựa chọn, đánh giá đúng các hiện tượng xã hội, đánh giá đúng tư cách của người khác hay của cộng đồng cũng như tự đánh giá đúng thông qua mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương thức, hình thức và các bước đi của quá trình giáo dục sẽ giúp mỗi cá nhân và cả cộng đồng tạo ra các hành vi và thực tiễn

đạo đức đúng Như vậy, chức năng giáo dục của đạo đức cần được hiểu một mặt

Trang 6

“giáo dục lẫn nhau trong cộng đồng”, giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và cộng đồng;mặt khác, là sự “ tự giáo dục” ở các cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cộng đồng.

-Chức năng nhận thức:Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có

chức năng nhận thức thông qua sự phản ánh tồn tại xã hội.Sự phản ánh của đạo đức với hiện thực có đặc điểm riêng khác với các hình thái ý thức khác.Đạo đức là phương thức đặc biệt của sự chiếm lĩnh thế giới con người Nếu xét dưới góc độ bản thể luận, đạo đức là hệ thống tinh thần, được quy định bởi tồn tại xã hội Nhưng xét dưới góc độ xã hội học thì hệ thống tinh thần (nhận thức đạo đức) không tách rời thực tiễn – hành động của con người Do vậy, đạo đức là hiện tượng xã hội vừa mang tính tinh thần vừa mang tính hành động hiện thực.Sự nhận thức của đạo đức có đặc điểm: Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức giá trị đạo đức Và đa số trường hợp có sự hòa quyện ý thức đạo đức với hành động đạo đức (Khác những khoa học và ứng dụng nghiên cứu thành tựu khoa học có khoảng cách về không gian và thời gian).Nhận thức của đạo đức là quá trình vừa hướng ngoại (hướng ra ngoài) và hướng nội (tự nhận thức – hương vào chính mình, chính chủ thể).Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mức, giá trị, đời sống đạo đức của xã hội làm đối tượng Đó là hệ thống giá trị thiện và ác, trách nhiệm và nghĩa vụ, hạnh phúc và ý nghĩa cuộc sống…, những “cách thức và phương tiện” tạo ra các giá trị đạo đức Nhờ sự nhận thức này mà chủ thể nhận thức đã chuyển hóa đạo đức của xã hội như là cái chung thành ý thức đạo đức của cá nhân như là cái riêng.Nhận thức hướng nội (tự nhận thức), lấy bản thân mình – chủ thể đạo đức – làm đối tượng nhận thức Đây là quá trình tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu những nhận thức, hành vi, đạo đức của mình với những chuẩn mực giá trị chung của cộng đồng Từ cách nhận thức này mà chủ thể hình thành phát triển thành các quan điểm và nguyên tắc sống: sáng tạo hay chủ động, hy sinh hay hưởng thụ, vị tha hay vị kỷ, hướng thiện hay sa vào cái ác…Trong tự nhận thức, vai trò của dư luận xã hội và lương tâm là to lớn Dư

Trang 7

luận xó hội là sự bỡnh phẩm, đỏnh giỏ từ phớa xó hội đối với chủ thể, cũn lương tõm là sự phờ bỡnh Cả hai đều giỳp chủ thể tỏi tạo lại giỏ trị đạo đức của mỡnh – giỏ trị mà xó hội mong muốn.Từ nhận thức giỳp chủ thể ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh và sẵn sàng để ho thành trỏch nhiệm đú Trong cuộc sống cú vụ số những trỏch nhiệm như vậy Nú luụn đặt ra trong quan hệ phong phỳ giữa chủ thể đạo đức với xó hội, gia đỡnh, bạn bố, đồng chớ, đồng đội, tập thể, dõn tộc, gia cấp, tổ quốc.Nhận thức đạo đức (đạo đức phản ỏnh hiện thực) ở hai trỡnh độ : trỡnh độ thụng thường và trỡnh độ lý luận.Nhận thức đạo đức ở trỡnh độ thụng thường là ý thức thụng thường, những giỏ trị riờng lẻ Nú đỏp ứng nhu cầu đạo đức thụng thường đủ để chủ thể xử lý kịp thời trong cuộc sống và sự phỏt triển bỡnh thường của xó hội Mọi cỏ nhõn đều cú thể và cần phải ảnh ỏnh đạo đức ở trỡnh độ này Nhận thức đạo đức ở trỡnh độ lý luận là những nhận thức cú tớnh nguyờn tắc được chỉ đạo bởi những giỏ trị đạo đức cú tớnh tổng quỏt Trỡnh độ này đỏng ứng những đũi hỏi của sự phỏt triển đạo đức và tiến bộ xó hội Đõy là yếu tố khụng thể thiếu được trong hệ tư tưởng và hành vi của cỏc gia cấp cầm quyền Nhận thức đạo đức đưa lại tri thức đạo đức, ý thức đạo đức Cỏc cỏ nhõn, nhờ tri thức đạo đức, ý thức đạo đức xó hội đó nhận thức (trở thành đạo đức cỏ nhõn) Cỏ nhõn hiểu và tin ở cỏc chuẩn mực, lý tưởng giỏ trị đạo đức xó hội trở thành cơ sở để cỏ nhõn điều chỉnh hành vi, thực hiện đạo đức (hiện thực húa đạo đức).

3 Một số kết luận chung.

Đạo đức với t cách là một hình thái ý thức xã hội, là tổng số các nguyên tắc, các quy tắc định hớng hành vi của con ngời trong giao tiếp xã hội Những nguyên tắc, quy tắc ấy là sự biẻu hiện của quan hệ hiện thực xác định giữa con ngời với con ngời Việc giáo dục đạo đức là quá trình “ chuyển” những quy tắc, chuẩn mực đạo đức đã đợc xã hội thừa nhận vào trong ý thức của mỗi cá nhân để nó trở thành “năng lực nội sinh- năng lực tự ý thức” nhằm điều chỉnh, chế ớc hành vi của mỗi cá nhân Bởi vậy ý thức đạo đức có vai trò hết sức to lớn, không có ý thức đạo đức xã hội sẽ không thể tiến lên đợc Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức không tách rời sự phát triển và hoàn thiện của

Trang 8

ý thức đạo đức và sự điều chỉnh đạo đức.ý thức đạo đức phải đợc thể hiện bằng hành động thì mới đem lại những lợi ích xã hội và ngăn ngừa cái ác

Phần 2: vận dụng trong quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở việt nam hiện nay.

1 Thực trạng của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

1.1 Những thành tựu đã đạt đợc trong quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở ViệtNam hiện nay.

Những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta ngày càng chú trọng đến việc xây dựng ý thức đạo đức cho mỗi cá nhân và toàn xã hội Việc làm đó đã đạt đợc những kết quả khả quan.

Nhờ xây dựng ý thức đạo đức mà những giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp và bản sắc dân tộc đợc giữ vững trong thời đại hội nhập quốc tế Văn hoá dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, t tởng, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán, truyền thống…phản ánh khả năng tự chủnó vừa là “ trầm tích” của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời đại và định hớng giá trị của dân tộc Văn hoá dân tộc là nguồn sức mạnh nội sinh của đất nớc trong quá trình hội nhập Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện mới của sự mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế Gĩ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của các nền văn hoá khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hoá nhân loại , thông qua tính dân tộc để thâu lợm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới Bởi vậy việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc có ý nghĩa vô cùng to lớn và ý thức đạo đức đã đóng góp quan trọng vào quá trình giữ gìn đó.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay, ngoài những nhân tố chủ chốt không thể không kể đến việc đạo đức kinh doanh ngày càng đợc nâng cao Nền kinh tế thị trờng hiện nay cha có chuẩn mực nào cụ thể về đạo đức kinh doanh Từ sự chiếm hữu bất bình đẳng đ a đến phân phối không công bằng sẽ sinh ra phân hoá xã hội Nền kinh tế thị trờng còn chịu sự ảnh hởng thờng xuyên của chu kì kinh tế quốc tế nên đạo đức kinh doanh ngày nay không chỉ giới hạn trong biên giới một quốc gia mà còn cần đợc các nớc trên thế giới tuân theo Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hớng cho doanh nhân có thể làm đúng, nghĩ đúng, định hớng trong các hoạch định và tổ chức kinh doanh để đảm bảo đợc sự phát triển cho

Trang 9

doanh nghiệp của mình Vì vậy cần có đạo đức kinh doanh trong hoạt động kinh tế- xã hội ngày nay.

Quá trình xây dựng ý thức đạo đức đã làm thay đổi suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ trong xã hội Các chuẩn mực đạo đức giúp mỗi cá nhân tự phân biệt thiện- ác, có thái độ đúng đắn trong từng trờng hợp Trớc những tiêu cực của bộ máy nhà nớc, làn sóng d luận đã dấy lên mạnh mẽ, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nớc Bên cạnh đó, những số phận đáng thơng, những đồng bào bị thiên tai bão lụt cũng nhận đợc sự giúp đỡ hết mình của toàn xã hội.

1.2 Những hạn chế của quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

S phát triển nhanh chóng và nhiều mặt của thế giới ngay nay và nền kinh tế thị trờng đang tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, đã và đang làm chao đảo nhiều giá trị đạo đức vốn đợc xem là truyền thống tốt đẹp của các dân tộc và của toàn thể nhân loại Hiên tợng suy đồi đạo đức là có thật và đang trở thành mối quan tâm lo ngại của nhiều quốc gia, dân tộc trên toàn cầu Đối với Việt Nam, ngay từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bên cạnh rất nhiều cái đợc đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với các chuẩn mực của xã hội, bất chấp những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Đó tình trạng suy thoái về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí.Đó là một bộ phận dân c Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ có tâm lý sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lng lại với văn hoá, đạo đức truyền thống Không ít trờng hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng nghiệp…phản ánh khả năng tự chủTrong bối cảnh đó, việc nâng cao vai trò của ý thức đạo đức là nhiệm vụ vô cùng cấp bách hiện nay.

1.3 Một số kết luận chung

Thực tế, hiện nay ở nớc ta, trong lĩnh vực đạo đức xã hội đang diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa cái thiện và cái ác, giữa lối sống lành mạnh, có lí tởng, trung thực, có ý thức xây dựng đất nớc…phản ánh khả năng tự chủ với lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đoạ Cái mới, cái tiến bộ đang từng bớc phát triển và du nhập vào thì cái xấu, cái tiêu cực cũng nhân cơ nhội này len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống Nguyên nhân của tình trạng trên là do quá trình xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay cha đạt hiệu quả.Bởi vậy, việc xây dựng ý thức đạo đức là vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc và có sự quan tâm đặc biệt của toàn Đảng toàn dân.

2 Một số giải pháp góp phần xây dựng ý thức đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Đạo đức chỉ đa ra những qui tắc, chuẩn mực và đánh giá cách ứng xử của con ngời chứ không thể bắt buộc họ làm theo những qui tắc và chuẩn mực đó,

Trang 10

nên để đợc hiệu quả tốt nhất đạo đức cần có sự kết hợp với luật pháp Trong thời buổi kinh tế thị trờng và cạnh tranh gay gắt, nếu chỉ hô hào chung chung về lơng tâm, đạo đức mà không gắn với giáo dục và thực thi pháp luật hoặc chỉ dùng sức mạnh cỡng chế lạnh lùng của pháp luật với bản chất đúng nghĩa của nó là có giới hạn thì sẽ không thể điều chỉnh, kiểm soất đợc mọi hành vi của con ngời Mong muốn của chúng ta là làm cho cái tốt đè bẹp cái xấu, cái chính chiến thắng cái tà, nghĩa là làm cho các giá trị đạo đức ngày càng phổ biến Để đạt đợc những mong muốn đó chúng ta cần đa các chuẩn mực đạo đức cơ bản vào nội dung các văn bản pháp luật Trong thực tế cuộc sống nếu ở đâu thiếu luật hoặc luật không đủ bao quát mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì ở đó lấy đạo đức, lấy d luận xã hội để điều chỉnh Điều ấy tuy có tác dụng nhất định nhng quả thực thiếu “độ” mạnh, thiếu tính răn đe cần thiết, đặc biệt là đối với những bộ phận tiêu cực Vì vậy, một mặt đề cao đạo đức sẽ góp phần đắc lực hạn chế những khiếm khuyết của pháp luật, mặt khác phải đa những chuẩn mực đạo đức mới vào pháp luật, luật hoá những chuẩn mực đạo đức đó để pháp luật thực sự là công cụ hữu hiệu bảo vệ và phát triển đạo đức Bên cạnh đó cần bắt đầu ngay một lộ trình xây dựng và thực hiện sự kết hợp đạo đức và pháp luật, để pháp luật của nớc ta là một nền pháp luật thấm đẫm những giá trị của đạo đức.

Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta có hàng nghìn năm dựng nớc và giữ n-ớc Trong quá trình đó, con ngời Việt Nam tuy phải trải qua biết bao nhiêu biến cố nhng vẫn giữ đợc nét truyền thống cho dân tộc mình Và nét đẹp truyền thống đó đợc kết tinh trong hình ảnh một con ngời, một danh nhân văn hoá thế giới, vị cha già của dân tộc Việt Nam- lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong suốt cuộc đời mình, Bác Hồ luôn nêu một tấm gơng sáng về phẩm chất t tởng đạo đức nh cần cù, ham học hỏi, giản dị, khiêm tốn, tiết kiệm…phản ánh khả năng tự chủNhững t tởng đạo đức của Ngời là di sản vô cùng quí báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Chúng ta cân tổ chức nhiều hơn nữa những cuộc thi nh cuộc thi về “Tìm hiểu tấm gơng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh” để tăng cờng giáo dục ý thức đạo đức cho toàn xã hội.

Lớp trẻ là thế hệ tơng lai của đất nớc nhng ngày càng có nhiều hiện tợng suy đồi về đạo đức, bởi vậy cần đa việc giáo dục ý thức đạo đức sâu rộng hơn nữa vào nhà trờng và các tầng lớp dân c, vì giáo dục đạo đức sẽ góp phần thức tỉnh lơng tâm, tạo thành một hành lang trách nhiệm đạo đức cho hoạt động năng động của mỗi con ngời, sẽ làm sâu sắc thêm mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên, sẽ góp phần tạo ra một cơ chế phòng ngừa các

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan