Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

104 550 2
Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 6 1.1 Khái lược lịch sử khiếu kiện hành chínhtổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính nước ta . 6 1.1.1. Thời phong kiến 6 1.1.2. Thời Ngụy quyền Sài Gòn 9 1.1.3 miền Bắc sau 1954 và trên cả nước sau 1975 . 9 1.2. Khái niệm và tính chất của khiếu kiện hành chính 11 1.2.1. Khái niệm khiếu kiện hành chính . 11 1.2.2. Tính chất của khiếu kiện hành chính . 13 1.3. Phân loại khiếu kiện hành chính 15 1.4. Ý nghĩa của khiếu kiện hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Việt Nam . 17 1.5. Thực trạng khiếu kiện hành chính nước ta hiện nay . 20 1.5.1. Thực trạng khiếu nại hành chính . 20 1.5.2 Thực trạng khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án . 24 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH , THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA 28 2.1. Cơ sở lý luận về tài phán hành chính . 28 2.1.1. Khái niệm và tính chất cuả tài phán hành chính 28 2.1.2. Vai trò của tài phán hành chính 32 2.1.3 hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính một số quốc gia 36 2.1.4. Các quan điểm và các nguyên tắc tổ chức và hoạt động tài phán hành chính nước ta . 46 2.2. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về tài phán hành chính Việt Nam . 51 2.2.1. Thực trạng pháp luật về tài phán hành chính Việt Nam . 51 2.2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về tài phán hành chính Việt Nam 67 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HÒAN THIỆN HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA . 74 3.1. hình tài phán hành chính thuộc Chính phủ 74 3.2. Vấn đề hòan thiện hình tài phán hành chính nước ta 76 3.2.1 Các quan điểm cần quán triệt . 77 3.2.2. hình tài phán hành chính được đề xuất . 78 KẾT LUẬN . 88 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu án hành chính thụ lý tại Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm 2002-2006 [Nguồn báo cáo tổng kết họat động của TAND tp.HCM, 79-83]: 91Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu đơn khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1999 – 2005[82] 92Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng các vụ án hành chính mà ngành Tòa án nhân dân đã thụ lý, giải quyết từ năm 2002 đến 2006[73-77] 92Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng khiếu kiện hành chính mà Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý, giải quyết từ năm 2002- 2006 [79-83] 93 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT- Đảng cộng sản Việt Nam : Đảng CSVN- Giải quyết khiếu nại : GQKN- Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ : HĐTMVM - Hành vi hành chính : HVHC - Khiếu nại, tố cáo : KNTC - Khiếu kiện hành chính : KKHC- Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 : Luật 1998 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 15/6/2004 : Luật 2004 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 29/11/2005 : Luật 2005 - Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính : Pháp lệnh TTGQCVAHC- Pháp lệnh quy định xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo cuả cơng dân ngày 27/11/1981 : Pháp lệnh 1981 - Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo ngày 02/5/1991 : Pháp lệnh 1991- Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 21/5/1996 : Pháp lệnh 1996 - Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 28/12/1998 : Pháp lệnh 1998- Quyết định hành chính : QĐHC- Xử phạt vi phạm hành chính : XPVPHC - Tài phán hành chính :TPHC- Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh : TAND tp.HCM - Tòa án nhân dân tối cao : TANDTC- Tổ chức thương mại thế giới : WTO - Uỷ ban nhân dân : UBND - Xã hội chủ nghĩa : XHCN 1 M U Nh nc XHCN Vit Nam l nh nc ca dõn, do dõn, vỡ dõn, quyn lm ch v mi mt ca nhõn dõn c Nh nc bo m. Cụng dõn , t chc cú quyn khiu ni vi c quan nh nc cú thm quyn khi cú cn c cho rng cú QHC, HVHC ca c quan hnh chớnh nh nc hoc ngi cú thm quyn trong c quan hnh chớnh nh nc l trỏi phỏp lut, xõm phm n quyn, li ớch hp phỏp ca mỡnh. Do vai trũ , v trớ quan trng ca quyn khiu ni trong i sng chớnh tr, xó hi ngay t khi ra i, ng v Nh nc ta ó chỳ ý c bit n cụng tỏc gii quyt khiu ni ca cụng dõn, c quan, t chc, nờn hot ng gii quyt khiu ni cuỷa Nh nc ta ngy cng c i mi v hon thin. iu ny c phn ỏnh trc ht thụng qua t chc v hot ng ca h thng cỏc c quan thanh tra nh nc. Trong vic thc hin cỏc chc nng, nhim v ca mỡnh, cựng vi cỏc c quan trong b mỏy nh nc, h thng thanh tra nh nc ó gúp phn ỏng k trong vic gii quyt cỏc khiu ni hnh chớnh. Bờn cnh ú, chỳng ta vn phi tha nhn mt thc t l trong nhiu lnh vc thuc i sng xó hi vn cũn tỡnh trng thiu dõn ch, k cng lng lo, b mỏy nh nc ca chỳng ta vn cũn kng knh gõy lóng phớ ngõn qu nh nc, vic gii quyt khiu ni cũn chm, chng chộo, trựng lp, hiu qu cha cao. Nhm i mi t chc, hot ng gii quyt khiu ni hnh chớnh, cựng vi vic tip tc trao quyn gii quyt cỏc khiu ni hnh chớnh cho cỏc c quan hnh chớnh nh nc, t ngy 01/7/1996 h thng Tũa ỏn nhõn dõn cng c cng c v trao thờm thm quyn gii quyt mt s KKHC. 1. Lý do chn ti Qua gii quyt cỏc KKHC, Tũa ỏn ó gúp phn tớch cc vo vic bo v quyn, li ớch hp phỏp ca ngi khi kin, tng cng phỏp ch XHCN v xõy dng nh nc phỏp quyn XHCN Vit Nam. 2 Tuy nhiên, việc thiết lập hệ thống các cơ quan nhà nước để giải quyết các KKHC cũng đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu như: - Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC. Việc tổ chức hoạt động giải quyết KKHC cuả chúng ta có phù hợp với cơ sở lý luận này hay không? - Các nước khác tổ chức hoạt động giải quyết KKHC ra sao, những ưu điểm và hạn chế của các hình này? - Pháp luật của nhà nước ta quy định thế nào về hình giải quyết KKHC; Thực tế hoạt động giải quyết KKHC của chúng ta? - Tại sao hoạt động giải quyết KKHC của Tòa án đã trải qua hơn 10 năm nhưng số lượng đơn khởi kiện vẫn ít, tỷ lệ các phán quyết hành chính được thi hành còn thấp. Trong khi đó số lượng đơn khiếu nại gửi đến các cơ quan hành chính vẫn còn nhiều. Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên? Chúng ta phải làm gì để khắc phục ? - Việc duy trì hai hệ thống giải quyết các tranh chấp hành chính như hiện nay có còn phù hợp hay không. Nếu còn phù hợp thì cần hoàn thiện như thế nào để các cơ quan này hoạt động có hiệu quả hơn? Nếu việc tổ chức hình giải quyết như hiện nay không còn phù hợp thì nên đổi mới như thế nào. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra hình mới? Là người trực tiếp tham gia giải quyết các KKHC ngay từ khi Toà hành chính- Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành lập, trên cơ sở các kiến thức tiếp thu được trong quá trình theo học khoá đào tạo cao học luật, tôi chọn đề tài “Đổi mới hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính nước ta hiện nay.” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu KKHC là một thực tế khách quan phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước của mọi quốc gia, không phân biệt đó là chính thể hoặc chế độ chính trị nào. Ngay từ khi giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến vấn đề giải quyết KKHC [65, Tr 30]. Nhiều công trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC (bao gồm giải quyết khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính) 3đã được thực hiện như: Công trình “Thiết lập tài phán hành chính nước ta” của Học viện Hành chính quốc gia do GS. TSKH Nguyễn Duy Gia chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội-1995; “Tìm hiểu về tài phán hành chính Việt Nam” của PTS Phạm Hòang Thái và PTS Đinh Văn Mậu, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh -1996; “Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền” của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà xuất bản Tư pháp- 2004, trong đó có nghiên cứu về tổ chức Tồ hành chính … Ngồi ra, một số cơ sở đào tạo đại học luật, đại học hành chính như Đại học Luật Hà Nội, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện hành chính quốc gia, cũng đã nghiên cứu và đưa vào giáo trình luật hành chính cuả mình những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động giải quyết KKHC. Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình nêu trên chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu những vấn đề chung nhất về lý luận và thực tiễn. Về phía các cơ quan hành chính nhà nước , ngày 19/11/2004 Thủ tướng Chính phủ có Văn bản số 6327/VPCP-CV giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, soạn thảo Đề án thành lập cơ quan TPHC Việt Nam. Hiện nay cơng trình này đang trong giai đọan triển khai nên nhìn chung vấn đề tổ chức và hoạt động giải quyết các KKHC nước ta theo hình như thế nào là phù hợp, có hiệu quả nhất vẫn đang là một vấn đề có tính thời sự, cần được sự quan tâm nghiên cứu của các cơ quan chức năng và các nhà khoa học. 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài: -Hệ thống hóa các lý luận về KKHC, hình tổ chức giải quyết KKHC một số quốc gia khác. -Làm rõ thưc trạng về tổ chức và hoạt động giải quyết các KKHC Việt Nam. -Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC nước ta. -Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cưú, đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, hồn thiện pháp luật về Tòa chức hoạt động giải quyết các KKHC nước ta. 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc KKHC và hình tổ chức giải quyết KKHC. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Trên cơ sở phương pháp luận trên, đề tài này sử dụng các phương pháp nhận thức khoa học cụ thể như: - Phương pháp trừu tượng khoa học; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp, thống kê; - Phương pháp phân tích đánh giá… 5. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Để nghiên cứu về khiếu kiện hành chínhtổ chức hình giải quyết KKHC không thể không vận dụng những quy tắc cơ bản, các phạm trù, khái niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng như các khái niệm chính trị học, hành chính học hiện đại. Chúng cho phép ta nhận thức và thấu hiểu bản chất cũng như đặc điểm riêng của KKHC và việc giải quyết KKHC, hiểu được mối quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các vấn đề có liên quan khác. Về mặt cơ sở lý luận, đề tài này sử dụng những thành tựu lý luận của khoa học Luật hành chính thế giới, trước hết là của các nước XHCN. Hệ thống các khái niệm, phạm trù, quan điểm được sử dụng trong đề tài cũng bắt nguồn từ những kết luận khoa học của lý luận luật hành chính XHCN, ñồng thời còn tiếp thu những yếu tố khoa học, hợp lý liên quan đến các lý luận về KKHC và các hình tổ chức giải quyết KKHC của các nước có chế độ chính trị khác nhau. Nguồn tư liệu quan trọng của đề tài này là các nghị quyết của Đảng CSVN, đặc biệt là chủ trương đổi mới và tăng cường hiệu lực của bộ máy nhà nước, thực hiện cải cách bộ máy hành chính nhà nước và tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật của Đảng 5và Nhà Nước ta hiện nay. Ngoài ra, đề tài này còn tham khảo, sử dụng các giáo trình có liên quan , các công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước… Cơ sở thực tiễn chủ yếu của luận văn là thực tiễn hoạt động giải quyết KKHC của của Tòa án nhân dân; hoạt động giải quyết khiếu nại hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước. Nguồn thông tin được sử dụng làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn nêu trên là các văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo tổng kết hoạt động, các tham luận… của các cơ quan nhà nước, các nhà khoa học có liên quan và các hiểu biết của tác giả trong hơn 10 năm trực tiếp tham gia vào hoạt động giải quyết KKHC tại Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hy vọng các giải pháp đổi mới hình tổ chức giải quyết KKHC nước ta do đề tài này đề xuất sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa hệ thống lý luận khoa học luật hành chính và cung cấp được những thông tin có ý nghĩa cho các cơ quan chức năng trong việc đổi mới và hoàn thiện hình tổ chức giải quyết KKHC nước ta. 7. Về kết cấu của đề tài Nội dung đề tài được chia làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về KKHC, lịch sử và thực trạng KKHC nước ta. - Chương 2: Cơ sở lý luận về tài phán hành chính, thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về tài phán hành chính nước ta. - Chương 3: Vấn đề hoàn thiện hình tài phán hành chính nước ta. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH NƯỚC TA1.1 Khái lược lịch sử khiếu kiện hành chínhtổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính nước ta 1.1.1. Thời phong kiến Trong các chế độ chính trị, hoạt động hành chính luôn luôn thể hiện tính chất dân chủ cao hay thấp, dân chủ thực sự hay dân chủ giả hiệu. Do đó khi xây dựng bộ máy hành chính nhà nước mỗi quốc gia thường lựa chọn các phương cách phù hợp với các điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội của nước mình. Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nền văn hoá Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hoá Trung Quốc, nhất là tư tưởng Nho gia. Suốt 10 thế kỷ (từ năm 939 đến 1945) Nho gio đã thâm nhập, có thời kỳ còn chiếm giữ vị trí độc tôn trong hoạt động của nhà nước phong kiến Việt Nam. Theo quan điểm Nho gia, trong quan hệ giữa Vua- Dân thì vua là người thay trời trị dân. Toàn bộ quyền lực quốc gia tập trung vào tay vua, từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp. Vua là gạch nối giữa trời với dân, vua có nghĩa vụ thay trời lo cho dân được ấm no, hạnh phúc[24,Tr68]. Trong thời kỳ ấy mọi tầng lớp nhân dân phải có nghĩa vụ tuân thủ lệnh vua, như con tuân lệnh Cha: “Vua nói chết không chết là bất trung – Cha nói chết không chết là bất hiếu”. Trong cái trật tự ấy của Nho gio” vua là con trời”, ” ý vua là ý trời”, “Vua sẽ thay trời trị dân”. Theo sử cũ, khi Lý Công Uẩn lên ngôi (1009 - 1028), là vị vua khai sáng triều đại quân chủ trung ương tập quyền hoàn chỉnh đầu tiên Việt Nam đã ban hành chiếu chỉ đích thân trực tiếp giải quyết các khiếu kiện của dân. Chiếu rằng “Từ nay hễ có ai kiện tụng, được đến triều tâu bày, Vua sẽ đích thân xét quyết cho” [38,Tr142]. Trong các triều đại phong kiến Việt Nam sau đó, đã hình thành một truyền thống dân chủ trong chế độ quân chủ Việt Nam là dân có thể kiện đến triều đình các hành vi [...]... hành vi hành chính, khiếu nại hành chính, khởi kiện hành chính + Quyết định hành chính hiểu theo nghĩa rộng là các quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước, bao gồm quyết định quy phạm pháp luật hành chính và QĐHC cá biệt (ngồi hai loại quyết định trên, có quan điểm còn đưa thêm một số lọai QĐHC khác như: Quyết định... và hành chính tài phán (tài phán hành chính) 29 Quan điểm thứ ba cho rằng TPHC là sự phán quyết cuả Nhà nước về các tranh chấp, vụ việc có yếu tố hành chính bao gồm giải quyết các tranh chấp hành chính và xử lý các vi phạm hành chính trong quản lý nhà nước[ 14,Tr12-13], đó là: - Hoạt động xét xử các vụ án hành chính cuả Tòa án - Hoạt động xét và giải quyết khiếu nại hành chính cuả các cơ quan hành chính. .. hiện nay Như đã trình bày trên, KKHC bao gồm hai loại: khiếu nại đến các cơ quan hành chính nhà nước (khiếu nại hành chính) và khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án có thẩm quyền, vì vậy, vấn đề được xem xét theo hai loại này 1.5.1 Thực trạng khiếu nại hành chính Trong thời gian qua tình hình khiếu nại trong lĩnh vực hành chính nước ta diễn biến phức tạp, số lượng vụ việc khiếu nại gia tăng, năm... động giải quyết khiếu nại cuả các cơ quan hành chính nhà nước chính là hoạt động TPHC Ngồi ra, hiểu theo quan điểm này hoạt động TPHC cũng có thể là hoạt động cuả cơ quan có chức năng xét xử các tranh chấp hành chính nhưng khơng phải là Tòa án mà là cơ quan thuộc bộ máy hành pháp Quan điểm này tách hoạt động hành chính nhà nước thành hai mảng riêng biệt đó là hành chính chấp hành, điều hành (hành chính. .. phân loại khiếu kiện hành chính cũng chỉ mang tính chất tương đối + Theo chủ thể giải quyết khiếu kiện, KKHC bao gồm hai loại: khiếu nại đến các cơ quan hành chính nhà nước (khiếu nại hành chính) và khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa 16 án có thẩm quyền Đây là cách phân loại chung nhất và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng nhất + Dưạ vào các lĩnh vực quản lý nhà nước, KKHC có thể phân thành: -... nhà nước tăng lên khơng ngừng còn do: - Pháp luật cho phép người khiếu nại được quyền khởi kiện vụ án hành chính nhưng thẩm quyền giải quyết cuả Tòa án còn rất hạn chế, quyền giải quyết các KKHC phần lớn vẫn thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước - Cùng một nội dung khiếu kiện nhưng đương sự làm thành nhiều bộ hồ sơ khiếu kiện và gửi đến nhiều cơ quan nhà nước - Việc lạm dụng quyền xem xét lại các quyết. .. quản lý về hành chính, chính trị + Dưạ vào đặc trưng cuả đối tượng bị quản lý, KKHC được chia thành: - KKHC trong quản lý đơ thị; - KKHC trong quản lý nơng thơn + Dưạ vào đối tượng khiếu kiện, KKHC được chia thành: - Khiếu kiện QĐHC; - Khiếu kiện HVHC + Dưạ vào chủ thể bị khiếu kiện, KKHC được chia thành: - Khiếu kiện QĐHC, HVHC cuả cơ quan nhà nước; - Khiếu kiện QĐHC, HVHC cuả cán bộ, cơng chức, người... hiểu là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện u cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị QĐHC, HVHC xâm phạm Với ý nghĩa này thì khái niệm KKHC đồng nhất với khái niệm khởi kiện hành chính [ 23, Tr 944 và 986] Theo nghĩa rộng, khiếu kiện hành chính là việc cá nhân, cơ quan tổ chức khiếu nại đến cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án u cầu bảo vệ quyền... qua việc nghiên cứu và thực tiễn giải quyết các khiếu kiện hành chính, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời có các chính sách, pháp luật phù hợp để tổ chức tốt hoạt động giải quyết khiếu kiện Thơng qua các KKHC chúng ta cũng có thể phát hiện ra những quy định cuả pháp luật khơng còn phù hợp, nắm được tâm tư, nguyện vọng cuả nhân dân để từ đó có những sưả đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt... kiện hoặc chưa đủ điều kiện khởi kiện (chưa khiếu nại lần đầu hoặc chưa có quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu) Loại việc khởi kiện chủ yếu là các việc: kiện đòi lại nhà, đất đã bị Nhà nước quản lý trong q trình thực hiện các chính sách của Nhà nước về cải tạo nhà cho th, nhà của các đối tượng sỹ quan qn đội, sỹ quan cảnh sát chế độ cũ và nhà vắng chủ; kiện các quyết định giải quyết tranh chấp đất . SỞ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA1 .1 Khái lược lịch sử khiếu kiện hành chính và tổ chức giải quyết. chọn đề tài Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay. ” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 - Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

Bảng 1.1.

Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2.2 - Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

Bảng 2.2.

Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

Bảng 2.1.

Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.3 - Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

Bảng 2.3.

Xem tại trang 97 của tài liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay
TÀI LIỆU THAM KHẢO Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan