Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp nội soi ổ bụng và can thiệp vào cộng đồng

28 2K 9
Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp nội soi ổ bụng và can thiệp vào cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp nội soi ổ bụng và can thiệp vào cộng đồng

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [\ Nguyễn hùng vĩ Nghiên cứu kết quả chẩn đoán điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh tiền giang bằng phơng pháp nội soi bụng can thiệp vào cộng đồng Chuyên ngnh: Phẫu thuật đại cơng M số : 3.01.21 tóm tắt luận án tiến sĩ y học H Nội - 2008 Công trình đợc hon thnh tại Trờng Đại học Y H Nội Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.VS. Tôn thất bách Phản biện 1: GS.TS. Phạm Gia Khánh Phản biện 2: GS.TS. Đỗ Kim Sơn Phản biện 3: GS.TS. Dơng Đình Thiện Luận án đã bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội Vào hồi 14 giờ 00 phút, ngày 22 tháng 8 năm 2008. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Th viện Y học Trung ơng Mét sè c«ng tr×nh liªn quan ®Õn ln ¸n 1. Nguyễn Hùng Vó, Võ Văn Hùng, Đinh Văn Trung, Nguyễn Văn Phúc (2004),” Phẫu thuật nội soi điều trò viêm phúc mạc ruột thừa tại Bệnh viện ®a khoa Tiền Giang”. Tạp chí Y học thực hành số 7 (549), Tr. 35 - 37. 2. Nguyễn Hùng Vó, Lê Văn Minh, Võ Văn Hùng, Tạ Văn Trầm, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Lê Tuyên (2006), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trò VRT trẻ em tại BƯnh viƯn ®a khoa TiỊn Giang”, Tạp chí Y học thực hành số 7 (549), Tr. 61 - 64. Phần A: giới thiệu luận án 1. Đặt vấn đề Viờm rut tha (VRT) l bnh lý thng gp nht trong cp cu ngoi khoa v bng hng ngy ti cỏc Bệnh Viện ẹa Khoa. Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của các trang thiết bị chẩn đoán điều trị đem lại rất nhiều lợi ích cho ngời bệnh, thuận lợi cho Thầy thuốc. Tuy nhiên, tình trạng VRT muộn (VRTM) vẫn còn là một vấn đề đáng lo ngại. Tỷ lệ VRTM còn khá cao nhiều tuyến, từ Bệnh Viện (BV) Trung Ương đến địa phơng: BV Việt Đức- Hà Nội (1994): 24,34%; Viện Quân Y 103 (1996): 23%; BV Hà Sơn Bình (1987): 40,92%; BV Chợ Rẫy (1988-1992): 22,7%; BV Nhân Dân Gia Định (1986-1991): 42,7%; BV Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (2001): 69,3%; BV Sa Đéc, Đồng Tháp: từ 1982-1986: 62%; từ 1991-1995: 24,6%; BV Đa Khoa Trung Tâm Tiền Giang (2003): 34,34%. Tỡnh trng VRT mun cú th bt ngun t hai nguyờn nhõn c bn sau õy (gi thit nghiờn cu): - T phớa cng ng: ngi dõn thiu thụng tin v bnh VRT v nh ng nguy him cú th xy ra nu khụng c phỏt hin sm. H thng y t c s yu kộm (y t lng, bn, xó, phng v nhng ngi hnh ngh y t t nhõn ti a phng) cng nm trong nhúm nguyờn nhõn ny ca tỡnh trng VRT mun. - Nhúm nguyờn nhõn th hai cng cú th tham gia lm tng t l VRTM, ú chớnh l cỏc c s y t chớnh quy (BV Tnh). Trờn thc t cú rt nhiu trng hp VRT khụng i n hỡnh, cỏc Bỏc S cho dự cú kinh nghim nhưng khi gặp những tình huống này cũng thường phải mất khá nhiều thời gian theo dõi, thậm chí có thể bỏ sót dẫn đến tình trạng VRT mổ muộn. Nếu hai giả thiết nêu trên là đúng thì phương hướng giải quyết vấn đề VRT để muộn có thể được xem xét trên hai giải pháp can thiệp thích hợp sau đây: - Có những biện pháp can thiệp phù hợp tại cộng đồng dân cư để làm thay đổi nhận th ức của người dân với bệnh VRT, từ đó có hành vi phù hợp (đi khám bệnh sớm, khơng tự chữa bệnh tại nhà ). - Để giải quyết các trường hợp VRT khó, khơng điển hình, có thể áp dụng thành tựu của phẫu thuật nội soi (PTNS) bụng với những ưu điểm của loại hình phẫu thuật này để rút ngắn thời gian theo dõi nâng cao khả năng chẩn đốn đi ều trị. Chính dựa trên các giả thiết về ngun nhân dự kiến giải pháp can thiệp được cho là phù hợp mà đề tài: “ Nghiên cứu kết quả chẩn đốn điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng nội soi bụng” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau đây: Mục tiêu nghiên cứu: 1- Xác định gi¸ trÞ cđa néi soi ỉ bơng trong chẩn đoán các tr−êng hỵp viêm ruột thừa khã. 2- Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng cải thiện tình hình viêm ruột thừa muộn tại tỉnh Tiền Giang. 3. ý nghÜa thùc tiƠn vμ ®ãng gãp míi cđa ln ¸n: Đề tài mang tính cấp thiết khoa học vì cho đến nay trên thế giới Việt Nam, bệnh VRT cấp vẫn là bệnh cấp cứu ngoại khoa đứng hàng đầu; tuy có các phơng tiện chẩn đoán hiện đại nhng VRT vẫn còn đợc chẩn đoán muộn trên 20% với các biến chứng khiến ngời bệnh phải chịu nhiều thiệt thòi: thời gian nằm viện kéo dài, chi phí tốn kém, nhiễm khuẩn vết mổ, tắc ruột sau mổ hay các áp xe tồn d để lại nhiều di chứng tử vong. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm làm giảm tỷ lệ VRT đợc chẩn đoán muộn bằng giáo dục tuyên truyền trong cộng đồng tại Tỉnh Tiền Giang về bản chất của bệnh, cách phát hiện, chẩn đoán sớm, các biến chứng nguy hại của bệnh đến từng thành viên trong cộng đồng đặc biệt là nhân viên Y tế. Hơn nữa, với phơng tiện chẩn đoán hiện đại là nội soi bụng sẽ giải quyết đợc các thể lâm sàng khó khiến ngời bệnh không phải chờ theo dõi lâu, làm tăng các biến chứng của bệnh nh trớc đây. Chính vì vậy đề tàitính cấp thiết mang tính khoa học nhân văn cao. Tác dụng của can thiệp vào cộng đồng đã làm giảm viêm phúc mạc ruột thừa tăng sự hiểu biết của các đối tợng trong địa bàn có ý nghĩa; cũng nh tỷ lệ chẩn đoán sớm, chính xác VRT khó (bằng nội soi chẩn đoán) tăng lên có ý nghĩa tại BVĐK Tỉnh Tiền Giang. Kết quả này đóng góp vào lĩnh vực dịch tễ học lâm sàng các bệnh ngoại khoa; sẽ làm cơ sở cho chiến lợc phòng bệnh VRT muộn tại Tiền Giang có thể đợc tham khảo áp dụng các cơ sở Y tế khác trong cả nớc; góp phần nâng cao sức khoẻ cộng đồng. 4. Cấu trúc của luận án: Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận án gồm 4 chơng: Chơng 1: Tổng quan : 37 trang Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 14 trang Chơng 3: Kết quả nghiên cứu : 39 trang Ch ơng 4: Bàn luận : 45 trang Luận án có 43 bảng, 2 bản đồ vị trí địa lý Tỉnh Tiền Giang, tài liệu tham khảo (tiếng Việt 77, tiếng Anh 79, tiếng Pháp 04) với 39 trang phụ lục (danh sách bệnh nhân (BN), nội dung truyền thông trong cộng đồng về VRT, câu hỏi khảo sát bệnh nhân hoặc ngời nhà bệnh nhân mổ VRT, hỡnh nh thc hin ti). PhÇn B: néi dung ln ¸n Ch−¬ng 1: Tỉng quan 1.1. LÞCH Sư Ng−êi ta ®· t×m thÊy nh÷ng di tÝch bƯnh tËt cỉ nhÊt ë con ng−êi trong ®ã cã bƯnh tÝch dÝnh do VRT l©u ngµy bªn c¹nh nh÷ng bƯnh tÝch kh¸c cđa viªm x−¬ng-khíp, thÊp khíp m·n tÝnh, sái ®−êng tiÕt niƯu, lao cét sèng…giai ®o¹n 1.500 n¨m tr−íc C«ng Nguyªn trong c¸c x¸c −íp cỉ Ai CËp. ThÕ kû XV, Leonard de Vinci ®−ỵc ghi nhËn lµ ng−êi m« t¶ gi¶i phÉu häc rt thõa ®Çu tiªn (1492) vµ tiÕp theo Vassalius m« t¶ rt thõa trong qun “ De humani corporis fabrica” n¨m 1543. ThÕ kû XVI, cã nhiỊu c«ng bè vỊ bƯnh viªm mđ nguy hiĨm vïng hè chËu ph¶i th−êng ®−ỵc chÈn ®o¸n nhÇm lµ “viªm quanh manh trµng” (perityphlitis). Ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 1735, Claudius Amyand ®Çu tiªn thùc hiƯn thµnh c«ng thđ tht c¾t bá rt thõa viªm. Ngµy 18/6/1886, Reginald H. Fitz b¸o c¸o lÇn ®Çu tiªn tr−íc Héi c¸c ThÇy thc Hoa Kú vỊ nh÷ng vÊn ®Ị chung cđa VRT thđng vµ hËu qu¶ cđa nã. ¤ng lµ ng−êi ®Çu tiªn ®Ỉt tªn cho bƯnh lý nµy lµ VRT (Appendicitis), ®Ị xt chÈn ®o¸n, ®iỊu trÞ sím vµ kÕt ln “viªm quanh manh trµng” thùc sù b¾t ®Çu tõ rt thõa bÞ viªm nhiƠm. N¨m 1889, Kurt Semm chÈn ®o¸n chÝnh x¸c VRT ch−a vì vµ mỉ c¾t rt thõa thµnh c«ng. Cïng n¨m, Charles Mac Burney (Hoa Kú) c«ng bè lo¹t nghiªn cøu vỊ VRT, lµm nỊn t¶ng cho chÈn ®o¸n vµ ®iỊu trÞ VRT. ¤ng chđ tr−¬ng chÈn ®o¸n sím tr−íc khi rt thõa vì vµ phÉu tht sím c¾t rt thõa. Nội soi bụng chẩn đoán: Néi soi ỉ bơng chÈn ®o¸n ®· ®−ỵc H.C. Jacobaeus thùc hiƯn tõ 1910. Tõ 1950-1960, néi soi ỉ bơng chÈn ®o¸n ®· ®−ỵc ¸p dơng kh¸ réng r·i nh−ng sau ®ã dÇn dÇn bÞ l·ng quªn do sù ph¸t triĨn cđa nh÷ng ph−¬ng tiƯn chÈn ®o¸n h×nh ¶nh kh«ng x©m lÊn hiƯn ®¹i nh− siªu ©m, chơp c¾t líp ®iƯn to¸n, chơp céng h−ëng tõ Víi sù ph¸t minh hƯ thèng CCD- chip camera, néi soi chÈn ®o¸n ®· ®−ỵc øng dơng réng r·i. ë ViƯt Nam: Từ 1970, Nguyễn Thuyên nội soi bụng cấp cứu. Ngày 23/9/1992, PTNS cắt túi mật lần đầu tiên được thực hiện tại BV Chợ Rẫy; tiếp theo là BV Việt Đức (11/1993); mở ra thời kỳ mới về áp dụng nội soi chẩn đốn điều trị nhiều bệnh lý ngoại khoa, trong đó có VRT. Năm 2001, BVĐK Tiền Giang thành lập Khoa Nội soi Phẫu thuật Nội soi. 1.2. Chẩn đoán VRT: Phần lớn VRT có triệu chứng điển hình, chẩn đoán không khó. Chỉ có 15-30% trờng hợp VRT không điển hình; việc chẩn đoán các trờng hợp này gặp không ít khó khăn. Chẩn đoán VRT chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng đối chiếu với kết quả xét nghiệm cận lâm sàng. Đặc biệt, nội soi chẩn đoán giúp chẩn đoán chính xác, hạ thấp tỷ lệ cắt ruột thừa không cần thiết bỏ sót VRT hơn hẳn chẩn đoán lâm sàng các thăm dò không chấn thơng khác, nhất là các trờng hợp VRT khó. 1.2.1 Triệu chứng toàn thân: BN thờng sốt nhẹ, mạch tăng nhẹ. 1.2.2. Triệu chứng cơ năng: Chỉ 50% đến 60% BN VRT cấp có triệu chứng VRT điển hình: đột ngột đau bụng thợng vị hoặc quanh rốn, chán ăn, buồn nôn nhẹ nôn rồi vài giờ sau đau bụng di chuyển dần về hố chậu phải. - Triệu chứng đau bụng: 95% BN VRT đến viện vì đau bụng. - Rối loạn tiêu hóa: BN thờng chán ăn (74-78%). Nếu BN đói bụng phải nghi ngờ có thể không phải VRTC. Tiêu chảy hoặc táo bón. Tiêu lỏng thờng gặp trong VRT hoại tử, VRT tiểu khung. 1.2.3. Triệu chứng thực thể: Hai du hiu thc th quan trng nht cú tớnh cht quyt nh cho chn oỏn VRT l n au v phn ng thnh bng vựng h chu phi. Phn ng di h chu phi l du hiu rt c trng. Tỡm cỏc im au: im Mac Burney, im Lanz, im Clado, im au trờn mo chu phi, du hiu co cng thnh bng vựng h chu phi, tng cm giỏc da vựng h chu phi, du hiu Blumberg, du hiu Rovsing, Dấu hiệu Vaskresenski, dấu hiệu Obrasov, dấu hiệu Radonski, gõ vùng h chu phi bệnh nhân đau tăng, dấu hiệu ho đau, thm trc trng hay th m âm o 1.2.4. Xét nghiệm: 1.2.4.1. Công thức bạch cầu: 80-85% trờng hợp VRTC ngời trởng thành có số lợng bạch cầu >10.000/ml 78% bệnh nhân có tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính >75%. 1.2.4.2. Xét nghiệm CRP (C- reactive protein): Đây là một xét nghiệm mới dùng để giúp chẩn đoán VRT. CRP do tế bào gan sản xuất, chủ yếu để đáp lại sự kích thích của cytokin IL-6; khi IL-6 tăng thì CRP cũng tăng theo. CRP tăng đáng kể giai đoạn cấp tính 6-12 g đầu của bệnh VRTC. 1.2.5. Mét sè ph−¬ng ph¸p chÈn ®o¸n hç trỵ: 1.2.5.1. ChÈn ®o¸n Siªu ©m: Siªu ©m cã ®é nh¹y, ®é ®Ỉc hiƯu vµ ®é chÝnh x¸c cao, an toµn, Ýt x©m lÊn, ®¬n gi¶n, dƠ ¸p dơng ë mäi tun, c¬ ®éng: cã thĨ siªu ©m t¹i gi−êng bƯnh hay t¹i céng ®ång; kh«ng cÇn chn bÞ BN phøc t¹p, gi¸ thµnh l¹i thÊp. Siªu ©m khã ph¸t hiƯn VRT ë ng−êi bÐo, bơng ch−íng do liƯt rt, thµnh bơng cøng, ng−êi cã thai trªn 6 th¸ng 1.2.5.2. Néi soi ỉ bơng: Trong c¸c tr−êng hỵp VRT kh«ng điển h×nh nhiỊu nghiªn cøu ®Ị nghÞ tiÕn hµnh néi soi ỉ bơng cÊp cøu, võa ®Ĩ x¸c ®Þnh chÈn ®o¸n sím võa cã thĨ c¾t rt thõa ngay nÕu VRT. Nh−ng hiƯn nay, vÉn cßn ý kiÕn ch−a thèng nhÊt vỊ ¸p dơng néi soi trong chÈn ®o¸n vµ ®iỊu trÞ VRT. 1.2.6. §iỊu trÞ 1.2.6.1. Khi ®∙ chÈn ®o¸n viªm rt thõa, chØ ®Þnh mỉ lµ tut ®èi. CÇn phÉu tht khÈn cÊp c¾t rt thõa nÕu ®· chÈn ®o¸n VRT; cÇn thay ®ỉi quan niƯm xem phÉu tht c¾t rt thõa chØ lµ phÉu tht cÊp cøu tr× ho·n sau c¸c lo¹i cÊp cøu kh¸c nh− thãi quen xư trÝ cđa kh«ng Ýt B¸c SÜ hiƯn nay. 1.2.6.2. Ph−¬ng ph¸p mỉ: Có 2 phương pháp phẫu thuật cắt ruột thừa là phẫu thuật hở kinh điển phẫu thuật nội soi. 1.2.7. Nguyªn nh©n chÈn ®o¸n mn vµ xư trÝ mn VRT: Dï chÈn ®o¸n vµ ®iỊu trÞ VRT cã nhiỊu tiÕn bé, song tû lƯ VRT mn vÉn cßn cao. C¸c nguyªn nh©n th−êng gỈp: BN ®· ®iỊu trÞ tr−íc khi ®Õn BV, BN ®Õn BV mn, chê ®ỵi chÈn ®o¸n sau khi vµo viƯn, chÈn ®o¸n khã kh¨n 1.3. §Þa ®iĨm nghiªn cøu: Huyện Chợ Gạo: Can thiệp trực tiếp. Các huyện Châu Thành, Tân Phước, Gò Cơng Tây: Can thiệp gián tiếp Ch−¬ng 2 §èi t−ỵng vμ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 2.1. §èi t−ỵng nghiªn cøu: 2.1.1 Giá trò của nội soi bụng trong chẩn đoán VRT khó * Tiêu chuẩn chọn bệnh viêm ruột thừa khó: - Bệnh nhân vào BV đa khoa Tiền Giang năm 2005 nghi ngờ VRT với triệu chứng đau bụng kéo dài ≥ 12 giờ kể từ lúc khởi phát, có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khơng điển hình của VRT, khơng xác định được chẩn đốn trong 6 giờ đầu sau khi nhập viện. Sau nhập viện, bệnh nhân được Bác Sĩ khám, theo dõi, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cận lâm sàng thường quy (số lượng bạch cầu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, CRP, siêu âm); khám lại xét nghiệm cận lâm sàng -khi cần- mà khơng loại trừ được VRT; hội chẩn thống nhất ý kiến chẩn đốn trước chỉ định nội soi chẩn đốn là : ngh ĩ đến VRT. - Các trường hợp đau bụng nghĩ đến do các ngun nhân khác nhưng khi nội soi bụng chẩn đốn hoặc mổ mở lại là VRT. Tuy nhiên, thời điểm bệnh thể hiện rõ để được chẩn đốn, chỉ định can thiệp sau 6 giờ kể từ khi BN vào viện. * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN dược theo dõi chẩn đoán VRT có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng điển hình bệ nh VRT, được chẩn đốn VRT xử trí bằng nội soi bụng hoặc mổ mở trước 6 giờ sau khi BN vào viện, có giải phẫu bệnh xác định là VRT. - Các trường hợp đau bụng nghĩ đến do các ngun nhân khác, khi nội soi bụng chẩn đốn hoặc mổ mở lại là VRT nhưng thời điểm bệnh thể hiện rõ để được chẩn đốn, chỉ định giải quyết s ớm trước 6 giờ sau khi BN vào viện. * Tiêu chuẩn chẩn đốn viêm ruột thừa: Tiêu chuẩn chẩn đốn xác định VRT là mơ bệnh học (vi thể) 2.1.2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng cải thiện tình hình viêm ruột thừa muộn tại tỉnh Tiền Giang : * Tiêu chuẩn lựa chọn: Người dân các huyện Chợ Gạo, Châu Thành, Tân Phước, Gò Cơng Tây. * Tiêu chuẩn loại trừ: Các BN, người dân các huyện, thành phố, thị xã còn lại, ngồi khu vực nghiên cứu BN, người dân các tỉnh lân cận. [...]... Gạo khu vực đối chứng trước sau can thiệp; đánh giá hiệu quả của 2 phương pháp can thiệp Qua đó, đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng giúp cải thiện tình hình VRTM tại Tiền Giang Xử lý kết quả bằng chương trình thống kê SPSS Medcalc do Phòng Nghiên Cứu Khoa Học Trường Đại học Y Hà Nội thực hiện Ch−¬ng 3 KÕt qu¶ nghiªn cøu 3.1 Xác định gi¸ trÞ cđa néi soi ỉ bơng trong chẩn đoán. .. lệ cắt ruột thừa không viêm: Năm 2003 (trước can thiệp) : tỷ lệ cắt ruột thừa không viêm là 24% Cuối 2005 (sau can thiệp) : tỷ lệ cắt ruột thừa không viêm chỉ còn 3,87% Tỷ lệ cắt ruột thừa không viêm của các nhóm: - Nhóm NSCĐ sớm có 125 BN (gồm 111 VRT 14 trường hợp ruột thừa không viêm) Với 14 ruột thừa không viêm này, chúng tôi cắt ruột thừa không viêm 2 trường hợp; để 12 trường hợp ruột thừa bình... hiệu quả can thiệp cộng đồng nh»m thay ®ỉi nhËn thøc, th¸i ®é cđa ng−êi d©n ®èi víi bƯnh VRT vµ gi¶m tû lƯ VRTM t¹i TiỊn Giang: Nghiên cứu nhËn thøc, th¸i ®é cđa ng−êi d©n ®èi víi VRTM trước sau can thiệp cộng đồng: + Phương pháp: Điều tra cắt ngang trước sau can thiệp Sau can thiệp Huyện Chợ Gạo (nhận thức thái độ) Khu vực đối chứng (nhận thức thái độ) Truyền thơng trực tiếp Trước can thiệp. .. Triều Dương nội soi bụng chẩn đốn VRT trên 50 BN tại BV Trung Ương Qn Đội từ 1999- 2000: chẩn đốn đúng: 98%, độ nhạy: 100%, độ đặc hiệu: 75% Với độ nhạy này, nội soi thực sự là phương pháp chẩn đốn có ý nghĩa vơ cùng lớn Chẩn đốn qua nội soi bụng có ý nghĩa rất lớn trong việc làm giảm rất nhiều tỷ lệ cắt ruột thừa âm tính (từ 8% xuống còn 2%) Võ Duy Long nghiên cứu giá trị của nội soi bụng chẩn đốn... BN Kết quả nghiên cứu 249 BN theo dõi VRT khó năm 2005 cho thấy: Nội soi chẩn đốn có giá trị chẩn đốn rất cao; trong đó nội soi chẩn đốn sớm có giá trị chẩn đốn cao nhất trong chẩn đốn VRT khó Khơng có âm tính giả Tỷ lệ VRTM cắt ruột thừa không viêm trước sau can thiệp như sau: + Tỷ lệ viêm ruột thừa muộn: Năm 2003 (trước can thiệp) : tỷ lệ VRTM là 34,34%; cuối năm 2005 (sau can thiệp) : tỷ lệ VRTM... Broek hồi cứu, nhận xét hiệu quả nội soi chẩn đoán VRTC 1050 BN nhập viện từ 1994 – 1997: Nội soi 377 BN có 109 ruột thừa bình thường được để lại không mổ; giảm tỷ lệ cắt ruột thừa bình thường từ 25% còn 14%; nội soi an toàn; không có âm tính giả, không có biến chứng kỹõ thuật nội soi, không tăng tổng số mổ; nội soi còn giúp tìm ra bệnh khác nếu ruột thừa bình thường hay phát hiện có bệânh kết hợp *... Tiền Giang, sau những khó khăn lúc mới triển khai PTNS; đến năm 2004, đa số Phẫu Thuật Viên đã nhận ra các ưu điểm vượt trội của nội soi chẩn đốn, điều trị nên đã tham gia áp dụng nội soi chẩn đốn, điều trị vào nhiều lĩnh vực chun khoa khác nhau; nổi bật nhất là chẩn đốn sớm phẫu thuật sớm cắt ruột thừa qua nội soi với nhiều cải tiến, sáng tạo…đem lại nhiều thuận lợi cho BN, gia đình BN Kết quả nghiên. .. 31,77% Tỷ lệ VRTM tại BVĐK Tiền Giang: TCT 34,34%; SCT 25,93% * Hiệu quả can thiệp: Hiệu quả can thiệp tại huyện Chợ Gạo (can thiệp truyền th«ng gi¸o dơc sức khoẻ trực tiếp): 44,46% Tại c¸c huyện đối chứng (can thiệp truyền th«ng gi¸o dục sức khoẻ gi¸n tiếp): huyện Ch©u Thành: 10,66%; huyện T©n Phước: 05,79%; Huyện Gß C«ng T©y: 09,89% Hiệu quả can thiệp tại Bệnh viện đa khoa Tiền Giang: 32,43% KiÕn... lực Y tế Chính Quyền, Ban, Ngành, Đồn Thể các cấp, các tổ chức xã hội mọi người dân địa phương Đánh giá kết quả trước sau can thiệp cộng đồng - Xác định giá trị chẩn đốn của néi soi ỉ bơng trong các trường hợp VRT khó bằng cách tính theo cơng thức về độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đốn dương tính, giá trị tiên đốn âm tính của các phương pháp NSCĐ sớm, NSCĐ trì hỗn nội soi chẩn đốn chung... thường lại (không cắt) xử trí bệnh kết hợp Hậu phẫu không có trường hợp nào phải mổ lại vì bỏ sót không chẩn đoán được VRT qua nội soi Tỷ lệ cắt ruột thừa không viêm nhóm NSCĐ sớm là 2/111(1, 80%) - Nhóm NSCĐ trì hoãn: 124 BN, trong đó có 15 BN ruột thừa không viêm; để ruột thừa lại không cắt 04 trường hợp cắt ruột thừa không viêm 11 trường hợp Tỷ lệ cắt ruột thừa không viêm nhóm này: 11/109 . giải pháp can thiệp được cho là phù hợp mà đề tài: “ Nghiên cứu kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng. y H Nội [ Nguyễn hùng vĩ Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh tiền giang bằng phơng pháp nội soi ổ bụng và can thiệp. xét: Nội soi chẩn đoán có giá trị chẩn đoán rất cao trong chẩn đoán viêm ruột thừa khó. Nội soi chẩn đoán sớm có giá trị chẩn đoán cao hơn so với nội soi chẩn đoán trì hoãn. 3.1.4. Giá trị nội

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan