Chiến lược toàn diện về xoá đói giảm nghèo

24 1K 2
Chiến lược toàn diện về xoá đói giảm nghèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo lời thủ tướng Phan Văn Khải “chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo”: “Đói nghèo vấn đề xã hội xúc nóng bỏng quốc gia giới Vì vậy, vấn đề Chính phủ, nhà lãnh đạo, tổ chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp hạn chế tiến tới xố bỏ nạn đói nghèo phạm vi tồn cầu Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xố đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam công bố cam kết thực mục tiêu phát triển quốc tế trí Hội nghị thượng đỉnh quốc gia năm 2000 Công phát triển kinh tế xố đói giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể quốc tế đánh giá cao Xố đói giảm nghèo yếu tố để đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững, ngược lại có tăng trưởng cao, bền vững có sức mạnh vật chất để hỗ trợ tạo hội cho người nghèo vươn lên khỏi đói nghèo Do đó, xố đói giảm nghèo coi phận cấu thành Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 - 2010) kế hoạch năm (2001-2005) hàng năm nước, ngành địa phương” Chiến lược tồn diện xố đói giảm nghèo văn kiện cụ thể hoá mục tiêu, chế, sách, giải pháp chung chiến lược 10 năm kế hoạch năm thành giải pháp cụ thể kèm theo tiến độ thực I VÌ SAO CHƯƠNG TRÌNH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐƯỢC COI LÀ CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CỦA CPVN ? Để trả lời câu hỏi cần sâu tìm hiểu thực trạng ,nguyên nhân,và hậu đói nghèo gây cho kinh tế Đó mối quan hệ đói nghèo tăng trưởng kinh tế Định nghĩa phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 1.1 Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương 1.2 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992-1993 năm 1997-1998) Đường đói nghèo mức thấp gọi đường đói nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung (bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm xác định theo chuẩn mà hầu phát triển Tổ chức Y tế Thế giới quan khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo chung tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính chi phí với đường đói nghèo lương thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung Năm 1993 đường đói nghèo chung có mức chi tiêu 1,16 triệu đồng/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực thực phẩm 55%); năm 1998 1,79 triệu đồng/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực thực phẩm 39%) Dựa ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đói nghèo chung năm 1993 58% 1998 37,4%; cịn tỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng 25% 15% 1.3 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia Căn vào quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài 2001-2005 mức sống thực tế người dân vùng, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam đưa chuẩn nghèo đói (4) nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp thôn, xã danh sách xã nghèo từ huyện trở lên để hưởng trợ giúp Chính phủ từ Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo sách hỗ tr khỏc (4) Năm 1997, Việt Nam đa chuẩn nghèo đói thuộc phạm vi chơng trình quốc gia (chuẩn nghèo quốc gia cũ) để áp dụng cho thêi kú 1996-2000 nh sau: Hé nghÌo: lµ cã thu nhËp tuú theo tõng vïng ë c¸c møc t ơng ứng nh sau: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dới 15 kg gạo/ngời/tháng (tơng đơng 55 ngàn đồng); vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dới 20 kg/ngời/tháng (tơng đơng 70 ngàn đồng); vùng thành thị: Dới 25kg/ngời/tháng (tơng đơng 90 ngàn đồng) Xà nghèo: xà có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên, thiếu sở hạ tầng (đờng giao thông, trờng học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nớc sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ chợ) Trc nhng thnh tớch ca cụng giảm nghèo tốc độ tăng trưởng kinh tế mức sống, từ năm 2001 công bố mức chuẩn nghèo để áp dụng cho thời kỳ 2001-2005, theo chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia xác định mức độ khác tuỳ theo vùng, cụ thể bình quân thu nhập là: 80 nghìn đồng/người/tháng vùng hải đảo vùng núi nơng thơn;100 nghìn đồng/người/tháng vùng đồng nơng thơn; 150 nghìn đồng/người/ tháng khu vực thành thị Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm)trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Tiêu chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 thu nhập bình quân đầu người 330.000 đồng/tháng 4.000.000 đồng/năm (tương ứng 284USD/năm thấp tiêu chuẩn 360 USD/năm quốc tế) Trong tương lai tiến đến sử dụng chuẩn thống để đánh giá tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam có tính đến tiêu chí Quốc tế để so sánh Thực trạng đói nghèo Việt Nam 2.1 Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới Tỷ lệ hộ đói nghèo Việt Nam cịn cao Theo kết Điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 37% ước tính năm 2000 tỷ lệ vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo lương thực, thực phẩm năm 1998 15% ước tính năm 2000 13% Theo chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nước 2.2 Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập thấp bấp bênh Mặc dù Việt Nam đạt thành công lớn việc giảm tỷ lệ nghèo, nhiên cần phải thấy rằng, thành tựu mong manh Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỷ lệ nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập người nghèo bấp bênh dễ bị tổn thương trước đột biến gia đình cộng đồng Nhiều hộ gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo, giáp ranh với ngưỡng nghèo đói, vậy, có dao động thu nhập khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp tạo nên khó khăn cho người nghèo Mức độ cải thiện thu nhập người nghèo chậm nhiều so với mức sống chung đặc biệt so với nhóm có mức sống cao Sự gia tăng chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu 20% nghèo (từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998) cho thấy, tình trạng tụt hậu người nghèo (trong mối tương quan với người giàu) Mặc dù số nghèo đói có cải thiện, mức cải thiện nhóm người nghèo chậm so với mức chung đặc biệt so với nhóm người có mức sống cao Hệ số chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn cịn cao Những tỉnh nghèo tỉnh xếp thứ hạng thấp nước số phát triển người phát triển giới 2.3 Nghèo đói tập trung vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sinh sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng Đồng sông Cửu Long, miền Trung, biến động thời tiết (bão, lụt, hạn hán ) khiến cho điều kiện sinh sống sản xuất người dân thêm khó khăn Đặc biệt, phát triển hạ tầng sở vùng nghèo làm cho vùng bị tách biệt với vùng khác Năm 2000, khoảng 20-30% tổng số 1.870 xã đặc biệt khó khăn chưa có đường dân sinh đến trung tâm xã; 40% số xã chưa đủ phòng học; 5% số xã chưa có trạm y tế; 55% số xã chưa có nước sạch; 40% số xã chưa có đường điện đến trung tâm xã; 50% chưa đủ công trình thuỷ lợi nhỏ; 20% số xã chưa có chợ xã cụm xã Bên cạnh đó, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số người diện cứu trợ đột xuất hàng năm cao, khoảng 1-1,5 triệu người Hàng năm số hộ tái đói nghèo tổng số hộ vừa khỏi nghèo cịn lớn 2.4 Đói nghèo tập trung khu vực nơng thơn Nghèo đói tượng phổ biến nơng thơn với 90% số người nghèo sinh sống nông thơn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói lương thực, thực phẩm thành thị 4,6%, nơng thơn 15,9% Trên 80% số người nghèo nơng dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ ), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người nông dân nghèo thường điều kiện tiếp cận với hệ thống thơng tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân vùng sâu, vùng xa, nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi nhóm nghèo dễ bị tổn thương Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, thu nhập hơn, họ có quyền định gia đình cộng đồng có hội tiếp cận nguồn lực lợi ích sách mang lại Biểu 1.2: Ước tính quy mơ tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo thành thị nông thôn năm 2000 Số hộ So với số hộ So với tổng nghèo vùng số hộ nghèo (nghìn hộ) (%) nước (%) Tổng số 2.800 17,2 100 Nông thôn: 2.535 19,7 90,5 Trong đó: - Nơng thơn miền núi 785 31,3 28,0 1.750 16,9 62,5 265 7,8 9,5 - Nông thơn đồng Thành thị Nguồn: Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo 2.5 Nghèo đói khu vực thành thị Trong khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo đói thấp mức sống trung bình cao so với mức chung nước, mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng Đa số người nghèo đô thị làm việc khu vực kinh tế phi thức, cơng việc khơng ổn định, thu nhập thấp bấp bênh Việc chuyển đổi cấu kinh tế chủ sở hữu khu vực Nhà nước dẫn đến dôi dư lao động, việc làm phận người lao động khu vực này, làm cho điều kiện sống họ thêm khó khăn Số lao động phải chuyển sang làm công việc khác với mức lương thấp hơn, khơng tìm việc làm trở thành thất nghiệp Người nghèo đô thị phần lớn sống nơi có sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận tới dịch vụ (nước sạch, vệ sinh mơi trường, nước, ánh sáng thu gom rác thải ) Người nghèo đô thị dễ bị tổn thương sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập tiền Họ thường khơng có có khả tiết kiệm gặp nhiều khó khăn việc vay vốn tạo việc làm Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa làm tăng số lượng người di cư tự từ vùng nông thôn đến đô thị, chủ yếu trẻ em người độ tuổi lao động Hiện chưa có số liệu thống kê số lượng người di cư tự báo cáo nghèo đói thị Những người gặp nhiều khó khăn việc đăng ký hộ tạm trú lâu dài, họ khó tìm kiếm cơng ăn việc làm thu nhập ổn định Họ có hội tiếp cận dịch vụ xã hội trả cho dịch vụ y tế, giáo dục mức cao so với người dân có hộ Ngồi ra, đói nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao nhóm đối tượng xã hội khác người không nghề nghiệp, người thất nghiệp, người lang thang người bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội (mãi dâm, nghiện hút, cờ bạc ) 2.6 Tỷ lệ nghèo đói cao vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Đói nghèo mang tính chất vùng rõ rệt Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người sinh sống, có tỷ lệ đói nghèo cao Có tới 64% số người nghèo tập trung vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Đây vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả tiếp cận với điều kiện sản xuất dịch vụ nhiều hạn chế, hạ tầng sở phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt thiên tai xảy thường xuyên Biểu 1.3: Ước tính quy mơ tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo (20012005) Chương trình xóa đói giảm nghèo theo vùng đầu năm 2001 Tổng số Vùng Tây Bắc Vùng Đông Bắc Vùng Đồng sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ Vùng duyên hải miền Trung Số hộ nghèo, So với tổng số (nghìn hộ) hộ vùng (%) 2.800 17,2 146 33,9 511 22,3 337 9,8 554 25,6 389 22,4 So với tổng số hộ nghèo nước (%) 100 5,2 18,2 12,0 19,8 13,9 Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sông Cửu Long 190 183 490 24,9 8,9 14,4 6,8 6,6 17,5 Nguồn: Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo 2.7 Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao nhóm dân tộc người Trong thời gian qua, Chính phủ đầu tư hỗ trợ tích cực, sống cộng đồng dân tộc người gặp nhiều khó khăn bất cập Mặc dù dân số dân tộc người chiếm khoảng 14% tổng số dân cư, song lại chiếm khoảng 29% tổng số người nghèo Đa số người dân tộc người sinh sống vùng sâu, vùng xa, bị cô lập mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển hạ tầng sở dịch vụ xã hội Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững Xóa đói giảm nghèo khơng cơng việc trước mắt mà cịn nhiệm vụ lâu dài Trước mắt xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài xóa nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng xã hội giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Xóa đói giảm nghèo không đơn giản việc phân phối lại thu nhập cách thụ động mà phải tạo động lực tăng trưởng chỗ, chủ động tự vươn lên nghèo Xóa đói giảm nghèo khơng đơn trợ giúp chiều tăng trưởng kinh tế đối tượng có nhiều khó khăn mà nhân tố quan trọng tạo mặt tương đối đồng cho phát triển, tạo thêm lực lượng sản xuất dồi bảo đảm ổn định cho giai đoạn “cất cánh” Do đó, xóa đói giảm nghèo mục tiêu tăng trưởng (cả góc độ xã hội kinh tế), đồng thời điều kiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh bền vững Trên phương diện đó, xét ngắn hạn, phân phối phần đáng kể thu nhập xã hội cho chương trình xóa đói giảm nghèo nguồn lực dành cho tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, song xét cách tồn diện dài hạn kết xóa đói giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh bền vững Tình hình giống việc thực người cày có ruộng số nước tạo phát triển vượt bậc nơng nghiệp Nhiều nơng dân nhờ khỏi đói nghèo có điều kiện tham gia thực cách mạng xanh, tạo phát triển cho ngành nơng nghiệp Qua phân tích cho thấy tầm quan trọng xố đói giảm nghèo nghiệp phát triển kinh tế nào.Chính chương trình xố đói giảm nghèo coi chương trình trọng điểm phủ Việt Nam II NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH XỐ ĐĨI, GIẢM NGHÈO Cải cách hành chính, cải cách tư pháp, thực quản lý tốt kinh tế xã hội để đảm bảo lợi ích cho người nghèo Mục tiêu tổng thể phấn đấu xây dựng hành Nhà nước sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, có trách nhiệm tất cấp, có khả xây dựng sách cung ứng dịch vụ theo yêu cầu người dân, khuyến khích hội cho người nghèo, người thiệt thòi giúp họ phát huy tiềm Để đạt mục đích phải tạo nên hệ thống hành với chế, tổ chức máy gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực trình độ đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cải cách hành thực lĩnh vực là: cải cách thể chế; cải cách máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cải cách tài công Để thực mục tiêu trên, cần thực tốt nhiệm vụ sau: Hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý, chế sách phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, trước hết thể chế kinh tế, tổ chức hoạt động hệ thống hành Tiếp tục đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, khắc phục tính cục việc chuẩn bị, soạn thảo văn bản; phát huy dân chủ, huy động trí tuệ nhân dân để nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật Xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quan Nhà nước, việc thiết Chính phủ phải làm, việc Chính phủ nhân dân, tổ chức tư nhân làm, việc nhân dân tổ chức tư nhân làm Trên sở xác định rõ chức nhiệm vụ, cấu tổ chức máy Chính phủ, hướng chung thu gọn đầu mối Bộ, quan thuộc Chính phủ, thực nguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Sự quản lý phải thể rõ trách nhiệm, tính minh bạch, dễ nhận biết, không phiền hà Bảo đảm cung cấp thường xuyên thông tin dịch vụ, sách kế hoạch phát triển cho người dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dễ dàng thông qua hệ thống cửa Thực sớm cải cách hành cơng Bộ có liên quan trực tiếp với người nghèo (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ) nhằm đảm bảo cho người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, sở hạ tầng, nước, điện địa phương, đặc biệt trọng tỉnh miền núi người nghèo thị Đảm bảo tính minh bạch Ngân sách địa phương; xác định rõ mơ hình lập ngân sách chi tiêu ngành, qua thực tiến trình lập ngân sách có lợi cho người nghèo Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, nhấn mạnh tăng cường tham gia có hiệu dân, ý tham gia người nghèo phụ nữ nghèo vào q trình xây dựng pháp luật sách Thực mạnh phân cấp, phân quyền hành cơng quản lý nguồn lực từ Trung ương đến sở, đôi với tăng cường lực trách nhiệm máy hành địa phương, tăng cường chế trách nhiệm kiểm tra giám sát hoạt động sở Từ bố trí tổ chức máy quyền địa phương cấp theo hướng gọn nhẹ, bớt đầu mối Đơn giản hóa xây dựng quy trình hành cơng minh bạch người dân cho việc đăng ký kinh doanh, giảm chi phí giao dịch phục vụ hoạt động xuất - nhập khẩu; cải cách dịch vụ hành cơng để giảm thiểu phiền hà thời gian cho người dân Đảm bảo thực thi pháp luật nghiêm túc, đặc biệt quan cán công chức, coi trọng việc cung cấp đầy đủ thông tin, chế độ thông tin công khai Nâng cao tính hiệu máy hành chính, tính trách nhiệm minh bạch hoạt động quan cơng quyền pháp quyền Đảm bảo tính minh bạch quản lý ngân sách; đổi công tác kiểm tốn quan hành chính, nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ Ngân sách Nhà nước Thực dân chủ cơng khai, minh bạch tài cơng Tăng cường biện pháp chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm theo Pháp lệnh Tiết kiệm, trước hết lĩnh vực xây dựng bản, cấp phép, đấu thầu, quản lý dự án, Tập trung xử lý dứt điểm vụ việc khiếu kiện, tranh chấp kéo dài người dân Sửa đổi, bổ sung có quy định cụ thể việc kê khai đất đai, tài sản cán bộ, công chức nhà nước, xử lý kịp thời sai phạm nhân viên công quyền Tạo môi trường xã hội để thực công xã hội, thực thi dân chủ sở trợ giúp pháp lý cho người nghèo 2.1 Tạo điều kiện để người tham gia đầy đủ vào q trình phát triển, có hội bình đẳng cho người dân Nâng cao lực tạo hội cho phụ nữ nam giới phát huy hết tài năng, tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Thực dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc, đẩy lùi tệ nạn xã hội Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng địa phương nhằm nâng cao khả tham gia người nghèo vào trình phát triển với người nghèo, tạo hội cho họ tự thoát nghèo Nâng cao chất lượng sống nhân dân ăn, mặc, ở, lại, phòng chữa bệnh, học tập, làm việc, tiếp nhận thông tin, sinh hoạt văn hố Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện hạ tầng, lực sản xuất kiến thức, kỹ làm việc để vùng, cộng đồng tự phát triển, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Thiết thực chăm lo bình đẳng giới, tiến phụ nữ; đặc biệt chăm lo phát triển trẻ em, tạo điều kiện thực quyền trẻ em sống gia đình xã hội Bảo đảm dân tộc người thực hưởng lợi từ trình tăng trưởng kinh tế Thực công xã hội lĩnh vực giáo dục tiểu học trung học sở; nâng cao chất lượng, hiệu chăm sóc sức khỏe ban đầu; thực an sinh xã hội cho người nghèo; tất người quyền tiếp cận dịch vụ công 2.2 Tăng cường dân chủ sở, đối thoại quyền địa phương cộng đồng người nghèo 10 Thúc đẩy tham gia người dân, có người nghèo vào hoạch định sách thực sách thể rõ nét qua thực tiễn áp dụng Quy chế Dân chủ sở xã, phường, thị trấn Tiếp tục đạo, kiểm tra bảo đảm cho Quy chế Dân chủ thực xã, phường, thị trấn Triển khai rộng khắp tất thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố nước, trì lâu dài việc thực Quy chế Dân chủ đưa Quy chế Dân chủ trở thành nề nếp làm việc thường xuyên sở Phân định rõ chức nâng cao lực, hiệu lực quản lý điều hành, giám sát, tra quan Nhà nước Thực thi có hiệu quy chế thực dân chủ sở, quan, doanh nghiệp nhà nước Bảo đảm người dân cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động kinh tế, tiêu kế hoạch nguồn tài cho dự án, chương trình phát triển địa phương, quyền tham gia, góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển, tham gia thực hiện, vận hành, tu, bảo dưỡng đóng góp cơng lao động, thể vai trò chủ nhân để nâng cao trách nhiệm sử dụng quản lý cơng trình sở hạ tầng Tăng cường cung cấp trao đổi thông tin hai chiều Nhà nước nhân dân để truyền bá thông tin lấy ý kiến phản hồi thông qua số biện pháp: nâng cao chất lượng kênh truyền thông đại chúng, truyền thông đến tận cửa, tiếp cận trực tiếp, sử dụng đài video cộng đồng Thực chế khuyến khích cho cán truyền thông tham gia công tác truyền bá thông tin, giáo dục, đào tạo công nghệ, thị trường, sách, luật, quy định thủ tục hành để tăng cường quyền lực kinh tế, trị cho người dân địa phương vai trò già làng, trưởng vùng sâu vùng xa Quán triệt quy định dân chủ sở với chương trình phát triển chương trình 135 chương trình khác Chính quyền địa phương phải thực dân chủ, đưa dân bàn, dân góp ý cho chương trình, dự án, khoản giúp đỡ nhân đạo, từ thiện cho người nghèo, khoản đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương Trong q trình thực cơng trình, dự án cần ưu tiên sử dụng nguồn lao động địa phương để giải việc làm tăng thu nhập cho người nghèo Phân cấp cho tổ chức, đoàn thể, nhân dân, cộng đồng trực tiếp quản lý tham gia quản lý việc xây dựng, vận hành sử dụng 11 chương trình dự án phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo địa bàn địa phương Tất chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo phải chịu giám sát kiểm tra nhân dân mà nòng cốt Ban Thanh tra nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh xã, Hội Phụ nữ phường, thị trấn Chính quyền sở phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo, kiến nghị nhân dân Việc xây dựng chế tham gia cộng đồng cần ý đến nhóm yếu người già, phụ nữ, dân tộc người, người tàn tật Cần tính đến cơng việc nhu cầu cụ thể phụ nữ nam giới để thành viên cộng đồng bày tỏ ý kiến ưu tiên cách thuận lợi 2.3 Trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng có hồn cảnh đặc biệt Hồn thiện khn khổ pháp luật, tăng cường trợ giúp pháp lý khả tiếp cận pháp lý cho người nghèo Mở rộng mạng lưới trợ giúp pháp luật để người nghèo nông thơn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp luật Hoàn thiện thể chế trợ giúp pháp lý, ban hành văn pháp luật trợ giúp pháp lý có hiệu lực cao làm sở pháp lý cho việc hoàn thiện tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, bao gồm: xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý Nhà nước tổ chức trị, xã hội; xây dựng chế định luật sư trợ giúp pháp lý; quy tắc đạo đức nghề nghiệp người thực trợ giúp pháp lý Xây dựng bước kiện toàn đội ngũ cán pháp lý (luật sư, chuyên viên trợ giúp pháp lý cộng tác viên), đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý đa dạng Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên chuyên sâu cho cán pháp lý; trọng vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều nhu cầu trợ giúp pháp lý Tăng cường sở vật chất điều kiện làm việc cho tổ chức trợ giúp pháp lý địa phương, xây dựng trung tâm trợ giúp pháp lý, tủ sách pháp luật xã, phường phương tiện lưu động xuống làng xã, thôn Tiếp tục mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý sở, đa dạng hóa hình thức phương pháp tiến hành Phát hành tờ gấp pháp luật nhằm giải 12 đáp tình xử pháp luật thường gặp hành chính, đất đai, nhà ở, lao động cập nhật văn pháp luật Cần cung cấp tài liệu có tính thống nhất, quy định pháp luật trợ giúp pháp lý, kỹ kinh nghiệm trợ giúp pháp lý cho chuyên viên cộng tác viên Phổ biến, giáo dục quy định pháp luật, sách Nhà nước giải đáp thắc mắc pháp luật Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho đối tượng yếu người nghèo 3.1 Tập trung có trọng điểm để hỗ trợ người nghèo, dân tộc người, nhóm yếu khác xã hội Cải thiện chất lượng khả tiếp cận dịch vụ nguồn lực người nghèo, đặc biệt chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục tiểu học, sức khỏe sinh sản, nước, vệ sinh dinh dưỡng, nhà ở, giúp đỡ họ tiếp cận với pháp luật khơng thu phí Xây dựng chế độ ưu tiên nhằm giúp đối tượng yếu có điều kiện thụ hưởng lợi ích từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển xã hội xây dựng chế độ ưu đãi giảm mức khoản đóng góp, nộp lệ phí giá người nghèo, người yếu quan hệ giao dịch xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, hoạt động văn hoá, giáo dục nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp miễn phí Giải tốt vấn đề nhà cho người nghèo Phát triển tuyến, cụm dân cư vượt lũ đồng sơng Cửu Long Có kế hoạch đồng xóa nhà tạm cho hộ gia đình nghèo 3.2 Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội Bổ sung số sách trợ giúp Nhà nước nhóm người yếu thế, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người dễ bị tổn thương để tạo hội tự tạo việc làm làm th, có thu nhập đủ ni sống thân, tham gia vào hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội để hưởng lợi từ cải cách kinh tế Hồn thiện sách bảo hiểm xã hội nhằm mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng cho đối tượng, kể người làm việc khu vực kinh tế phi thức bảo đảm tương quan hợp lý mức đóng mức hưởng 13 Đa dạng hóa mạng lưới an sinh tự nguyện Đẩy mạnh biện pháp bảo vệ trồng vật ni dịch vụ thú y, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp cách hiệu vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn Tiến hành thử nghiệm hình thức bảo hiểm trồng, vật nuôi bảo hiểm thị trường cho nông thôn Tăng cường công tác khuyến nông cơng cụ hữu hiệu để giảm tính tổn thương người nghèo Xây dựng chương trình bảo hiểm sở cộng đồng khu vực kinh tế khơng thức ngun tắc bảo hiểm nhóm (tối thiểu bảo hiểm gia đình) Phát triển hình thức Bảo hiểm hộ gia đình để thay dần cho hệ thống bảo hiểm sức khỏe học đường Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể Trợ giúp nhân đạo thường xuyên người nghèo, người khơng có sức lao động khơng nơi nương tựa; tổ chức, triển khai hoạt động quỹ cộng đồng làng, xã nơi tập trung nhiều người nghèo, yếu Trong đó, trọng hình thức trợ cấp xã hội vật (gạo, thực phẩm, quần áo, ) đối tượng rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn nông thôn số thành phố Duy trì bổ sung hệ thống sách, giải pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc biệt trẻ em tàn tật, mồ côi, lang thang, lao động kiếm sống, trẻ em bị hậu chất độc màu da cam, nhiễm HIV/AIDS Nâng cao trách nhiệm chức gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Huy động toàn xã hội tham gia vào bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Phát triển hệ thống sách, giải pháp hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi (đặc biệt người già cô đơn không nơi nương tựa), người bị nhiễm chất độc hóa học, nhiễm HIV/AIDS Phát triển trung tâm bảo trợ xã hội vùng nghèo, vùng gặp rủi ro thường xuyên để nuôi dưỡng đối tượng khả hội tự kiếm sống, trước mắt triển khai tốt quy định cụ thể Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000 sách cứu trợ xã hội năm 2001-2003 14 Điều chỉnh lại phương pháp phân bổ ngân sách để thực sách xã hội, trao quyền chủ động cho địa phương, đặc biệt cấp xã, huyện để đẩy mạnh phát triển quỹ cộng đồng làng xóm cấp xã 3.3 Xây dựng biện pháp để giúp đối tượng yếu cải thiện điều kiện tham gia thị trường lao động Cải thiện tiếp cận thị trường lao động người lao động nghèo, nhóm yếu thị trường lao động, đặc biệt vấn đề đào tạo Giải tốt vấn đề lao động dôi dư Dần dần bước áp dụng bảo hiểm thất nghiệp Nâng cao số lượng chất lượng việc làm, đặc biệt việc làm khu vực nhà nước Hoàn thiện Bộ luật Lao động để thúc đẩy phát triển thị trường lao động Bảo đảm an toàn việc làm Chống sa thải tuỳ tiện, bảo đảm việc làm ổn định với mức thu nhập ngày tăng điều kiện lao động, cho lao động nữ, ngày cải thiện Giảm tai nạn lao động Bảo đảm công nam nữ tuổi hưu, tránh tình trạng sử dụng "về hưu sớm" làm công cụ để giải lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước vấn đề khác thị trường lao động 3.4 Xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu Đối với người nghèo, người dễ bị tổn thương gặp rủi ro thiên tai, tai nạn tác động xã hội không thuận lợi, triển khai giải pháp cứu trợ đột xuất gồm: Cải tiến chế hình thành điều phối Quỹ cứu trợ đột xuất Giúp đỡ người nghèo phịng chống có hiệu gặp thiên tai bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh, tổ chức tập huấn, chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm cụ thể phòng chống thiên tai Hỗ trợ phần kinh phí để cải thiện tính trạng nhà ở, tránh bão, tránh lụt Quy hoạch lại vùng dân cư, sở hạ tầng sản xuất xã hội thuận lợi cho việc phòng chống cứu trợ thiên tai xảy Tổ chức, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cứu trợ để kịp thời, nhanh chóng ứng phó hạn chế tác động xấu thiên tai, hướng dẫn người nghèo chủ động cứu giúp lẫn gặp thiên tai 15 Tổ chức trợ giúp người nghèo khắc phục thiệt hại sau thiên tai, nông sản bị rớt giá gặp rủi ro, tai nạn, nhanh chóng ổn định sống; bảo đảm sản xuất bình thường cung cấp yếu tố sản xuất cần thiết (giống, cây, con, phương tiện canh tác, ), giải tình trạng mơi trường sau thiên tai Xây dựng kho lương thực, thực phẩm, quần áo chỗ cộng đồng nơi thường xảy thiên tai nhằm cung cấp kịp thời cho người gặp nạn thiên tai 3.5 Mở rộng tham gia nâng cao vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ việc phát triển mạng lưới an sinh xã hội Mặt trận Tổ quốc cấp chủ trì phối hợp với quyền, hội, đoàn thể quần chúng xây dựng phương thức vận động quan, doanh nghiệp toàn dân tham gia hoạt động từ thiệp giúp đỡ đối tượng nghèo Khuyến khích hoạt động nhân đạo tổ chức phi phủ, tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội tham gia phát triển mạng lưới an sinh xã hội, trợ giúp có hiệu đối tượng yếu thế, đặc biệt người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi không nơi nuôi dưỡng, trẻ em bị nhiễm chất động hóa học, HIV Xóa đói giảm nghèo 4.1 Nhu cầu chi cho số mục tiêu có liên quan đến xóa đói giảm nghèo 4.1.1 Theo tính tốn bước đầu Bộ, ngành liên quan kết hợp với tổ tính tốn chi phí số chun gia quốc tế, nhu cầu chi cho số mục tiêu ngành, lĩnh vực (nông nghiệp kinh tế nông thôn, y tế, giáo dục, đô thị, điện khí hóa, giao thơng vận tải, lao động bảo hiểm xã hội chương trình quốc gia) năm 2003-2005 khoảng 84 nghìn tỷ đồng, chi thường xuyên khoảng 54 nghìn tỷ đồng, chi đầu tư khoảng 30 nghìn tỷ đồng Nơng nghiệp kinh tế nông thôn, ưu tiên chi chủ yếu vào hạ tầng bản, dịch vụ nghiên cứu, cung cấp giống mới, thực khuyến nông dành cho người nghèo; cải tạo, nâng cấp xây cơng trình thủy lợi nhỏ vùng sâu, vùng xa Chi phí để thực mục tiêu 14,7 16 nghìn tỷ đồng, chi thường xun 8,8 nghìn tỷ đồng, chi đầu tư 5,9 nghìn tỷ đồng Lĩnh vực y tế, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ y tế khả tiếp cận dịch vụ y tế, trọng giảm tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm người nghèo, ngăn ngừa HIV/AIDS Chi phí thực mục tiêu khoảng 11,5 nghìn tỷ đồng giai đoạn 2003-2005, chi thường xuyên 10 nghìn tỷ đồng chi đầu tư 1,5 nghìn tỷ đồng Biểu 5.6: Nhu cầu chi cho số mục tiêu ngành lĩnh vực liên quan đến xóa đói giảm nghèo (Tỷ đồng) Tổng - Thường xun - Đầu tư Trong đó: Nơng nghiệp - Thường xuyên - Đầu tư Y tế - Thường xuyên - Đầu tư Giáo dục - Thường xuyên - Đầu tư Phát triển đô thị - Thường xuyên - Đầu tư Điện lực (toàn chi đầu tư) Giao thông vận tảI - Thường xuyên - Đầu tư Lao động bảo hiểm xã hội (toàn chi thường xuyên) Các Chương trình quốc gia - Thường xuyên - Đầu tư 2003 28.330 17.280 11.050 2004 27.870 18.001 9.869 2005 28.275 18.719 9.556 Tổng số 84.475 54.002 30.473 5.002 3.001 2.001 3.752 3.276 476 4.520 1.778 2.742 1.500 75 1.425 1.248 3.083 925 2.158 4.906 2.944 1.963 3.835 3.348 487 4.555 1.813 2.742 1.500 75 1.425 261 2.982 1.041 1.941 4.772 2.863 1.909 3.971 3.384 587 4.589 1.847 2.742 1.500 75 1.425 75 2.890 1.175 1.715 14.681 8.808 5.872 11.558 10.008 1.550 13.664 5.438 8.226 4.500 225 4.275 1.584 8.955 3.141 5.814 7.225 7.731 8.272 23.229 2.000 1.000 1.000 2.100 1.050 1.050 2.205 1.103 1.103 6.305 3.153 3.153 Nguồn: Các Bộ, ngành liên quan Việt Nam phối hợp thực với tổ tính tốn chi phí số chuyên gia quốc tế 17 Đối với giáo dục, trọng nhiều việc cải tạo nâng cấp sở trường lớp để phổ cập giáo dục; cải thiện chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng xa, đặc biệt nhóm dân tộc người; thực miễn giảm khoản thu giáo dục hộ nghèo Chi phí cho hoạt động khoảng 13,7 nghìn tỷ đồng, chi thường xun 5,4 nghìn tỷ đồng chi đầu tư 8,3 nghìn tỷ đồng Cơ sở hạ tầng thị, chi phí dự kiến khoảng 4,5 nghìn tỷ đồng bao gồm 0,2 nghìn tỷ đồng chi thường xuyên 4,3 nghìn tỷ đồng chi đầu tư để cải thiện nhà ở, cung cấp nước sạch, điện cho người nghèo khu thị Điện khí hóa, dự kiến nhu cầu (2003-2005) khoảng 1,6 nghìn tỷ đồng chủ yếu đầu tư đường dây cao thế, trạm biến công tơ điện để kết nối xã vùng sâu, vùng xa vào mạng lưới điện quốc gia Việc kết nối đường dây hạ tới hộ gia đình cấp từ nguồn ngân sách xã, vay tín dụng ưu đãi góp cơng lao động người nghèo Ngành giao thơng vận tải, ưu tiên phát triển đường nối liền xã vùng sâu, vùng xa nâng cấp hệ thống đường nông thôn huyện nghèo Dự kiến chi phí cho hoạt động gần nghìn tỷ đồng bao gồm nghìn tỷ đồng chi thường xuyên gần nghìn tỷ đồng chi đầu tư Lao động bảo hiểm xã hội, phần bao gồm việc chi trả cho chương trình quốc gia hệ thống bảo hiểm xã hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh thực hiện, gồm có thực chi phí trực tiếp cho trung tâm bảo vệ bảo trợ xã hội; chi trả chi phí khác liên quan đến hoạt động bảo vệ bảo trợ xã hội; chi cho chương trình quốc gia tạo cơng ăn việc làm, phịng chống ma túy mại dâm; chi hỗ trợ nạn đói giáp hạt phục hồi sau thiên tai Ước tính nhu cầu 23 nghìn tỷ đồng, chủ yếu chi thường xuyên Các chương trình trọng điểm quốc gia, quan trọng chương trình 135, chương trình tạo cơng ăn việc làm, chương trình vệ sinh nước nơng thơn, nhu cầu năm (2003-2005) khoảng 6,3 nghìn tỷ đồng, bao gồm 3,1 nghìn tỷ đồng chi đầu tư 3,2 nghìn tỷ đồng chi thường xuyên 4.1.2 Một số chương trình, dự án quan trọng cần triển khai vùng khó khăn Phát triển thuỷ lợi vùng Tây Nguyên, Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận) để mở rộng diện tích tưới nước cho khoảng nghìn phát triển hồ chứa nước kết hợp với phòng chống lũ tỉnh miền Trung Nhu 18 cầu năm (2001-2005) khoảng 23 nghìn tỷ đồng cho thuỷ lợi Tây Nguyên nghìn tỷ đồng, thuỷ lợi miền Trung 20 nghìn tỷ đồng Xây dựng hạ tầng, tôn vượt lũ tuyến, cụm dân cư xây dựng nhà cho khoảng 200 nghìn hộ vùng lũ Đồng sơng Cửu Long Nhu cầu khoảng nghìn tỷ đồng Xóa bỏ nhà dột nát, nhà tạm (làm tranh, tre, nứa, bị xiêu vẹo, dột nát không đảm bảo an tồn có lũ bão) cho khoảng 440 nghìn hộ đồng bào dân tộc người, hộ sống vùng ngập lũ sâu, đời sống khó khăn, miền núi phía Bắc 100 nghìn hộ, tỉnh Tây Nguyên gần 90 nghìn hộ, 12 tỉnh Đồng sơng Cửu Long khoảng 130 nghìn hộ, tỉnh khác khoảng 120 nghìn hộ Nhu cầu đầu tư khoảng 10 nghìn tỷ đồng Hỗ trợ đồng bào miền núi xây dựng ruộng bậc thang để góp phần giải vấn đề du canh, du cư; phát triển ăn ôn đới số đặc sản thay thuốc phiện vùng cao Nhu cầu đầu tư hỗ trợ (20012005) khoảng 200 tỷ đồng Các ngành lĩnh vực nêu chưa đầy đủ có phần trùng lặp đầu tư cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, trùng lặp ngành ngành khác Nhưng ngành, lĩnh vực quan trọng có nhu cầu chi lớn Việc thực tiến hành nhiều nguồn vốn ưu tiên xem xét, xếp phân bổ nguồn lực lồng ghép vào kế hoạch đầu tư phát triển Bộ, địa phương chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói giảm nghèo 4.2 Các chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến xóa đói giảm nghèo Các chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình xóa đói giảm nghèo tạo việc làm, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, Chương trình phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, Dự án trồng triệu rừng chương trình, dự án có tác động trực tiếp đến xóa đói giảm nghèo Vốn đầu tư chương trình, dự án thực nhiều nguồn: vốn phân bổ trực tiếp ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; vốn lồng ghép chương trình, dự án; vốn vay tín dụng; vốn huy động từ cộng đồng; vốn Ngân sách Nhà nước dự kiến chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư chương trình, dự án 19 Qua tính tốn địa phương trực tiếp quản lý chương trình, dự án, nhu cầu chương trình, dự án quốc gia Kế hoạch năm (2001-2005) khoảng 70-75 nghìn tỷ đồng (khoảng 5-5,5 tỷ USD), cụ thể là: Biểu 5.7: Nhu cầu vốn cho chơng trình, dự ¸n quèc gia Nhu cầu vốn (nghìn tỷ đồng) Tổng số 70 - 75 Xóa đói giảm nghèo việc làm 27 - 28 Nước vệ sinh môi trường nông thôn 8,0 - 8,5 Dân số kế hoạch hóa gia đình 3,5 - 4,0 Phòng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS 5,0 - 5,5 Chương trình phát triển văn hố 1,5 - 2,0 Chương trình giáo dục đào tạo 6,5 - 7,0 Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn 8,5 - 9,0 Dự án trồng triệu rừng 10,0 - 11,0 2001-2005 Căn nhu cầu khả huy động, dự kiến kinh phí thực chương trình, dự án năm 2001-2005 tăng gấp đôi so với thực năm 1996-2000, khoảng 60 nghìn tỷ đồng, chi từ ngân sách khoảng 1/3 Cụ thể mục tiêu dự kiến chi chương trình, dự án là: 4.2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo việc làm Tập trung xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề, đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ cho người nghèo cách làm ăn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư vay vốn để sản xuất Thực hỗ trợ dân di cư đến vùng kinh tế định canh, định cư xã nghèo Tổng kinh phí cho chương trình khoảng 22,5 nghìn tỷ đồng 4.2.2 Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Nhà nước tập trung hỗ trợ phần cho vùng có nhiều hộ nghèo, vùng khó khăn, xây dựng hệ thống cấp nước tập trung, thực chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, hỗ trợ cho vay không lãi lãi suất thấp 20 ... Dựa ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đói nghèo chung năm 1993 58% 1998 37,4%; tỷ lệ đói nghèo lương thực tương ứng 25% 15% 1.3 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc... hội tăng trưởng bền vững Xóa đói giảm nghèo khơng cơng việc trước mắt mà nhiệm vụ lâu dài Trước mắt xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài xóa nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng xã... mục tiêu quốc gia, xóa đói giảm nghèo 4.2 Các chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến xóa đói giảm nghèo Các chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình xóa đói giảm nghèo tạo việc làm, Chương

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan