XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

156 1.7K 6
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)      LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THÊM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THÊM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Cẩm Thơ HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Cẩm Thơ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho em kiến thức quý báu PPDH môn Tốn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng quản lí khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm lãnh đạo tồn thể thầy giáo trường THPT Giao Thủy B THPT Thị trấn Quất Lâm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tận tình giúp đỡ tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tác giả luận văn Đoàn Thị Thêm MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CH : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phương trình SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng TN : thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn đổi nay, trước u cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, để tránh nguy tụt hậu kinh tế khoa học công nghệ việc cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với việc thay đổi nội dung cần có thay đổi phương pháp, phương tiện dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 chương II mục điều 25 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Theo nhà báo, nhà văn hóa – giáo dục Nguyên Ngọc: “Phương pháp giáo dục đòi hỏi trước tiên tôn trọng tối đa người học, coi người học bình vơ cảm bị đọng rót kiến thức vào, mà chủ thể sáng tạo, chủ thể sáng tạo có tiềm vô tận, cần khơi gợi tiềm mở hoạt động” Lúc với người giáo viên, trước mặt họ, học sinh giới đầy tiềm bí ẩn mà họ phải tìm cho cách dị tìm, khám phá, khai mở ra, không người giống người nào, không giới giống giới Hiện chương trình THPT triển khai thực hình thức phân ban kết hợp với dạy học tự chọn, giải pháp thực dạy học phân hóa – định hướng trình giáo dục để đổi PPDH cách hiệu Tuy nhiên, thực trạng vận dụng dạy học phân hóa trường phổ thơng chưa đạt kết mong muốn Giáo viên chưa trang bị đầy đủ hiểu biết kĩ dạy học phân hóa, chưa thực coi trọng yêu cầu phân hóa dạy học Đa số dạy tiến hành đồng loạt, áp dụng cho đối tượng học sinh, CH BT đưa có chung mức độ khó - dễ Do khơng phát huy tối đa lực cá nhân học sinh, chưa kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức, dẫn đến chất lượng dạy không cao, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục Từ thực tế địi hỏi giáo viên khâu chuẩn bị giáo án tiến hành tổ chức hoạt động dạy học, phải làm để tác động đến cá nhân học sinh với đặc điểm khác lực, sở thích, nhu cầu cho phát huy tối đa khả thân học sinh học tập Đứng trước nhu cầu làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH tất cấp ngành giáo dục, với tư tưởng chủ đạo phát triển nhiều hình thức khác “lấy HS làm trung tâm”, “PPDH theo hướng tích cực”, “tích cực hóa hoạt động dạy học”… Việc vận dụng quan điểm vào dạy học mơn tốn cịn gặp nhiều hạn chế, cịn có vấn đề cần phải nghiên cứu áp dụng cách cụ thể Trong vấn đề có vấn đề dạy học hàm số mũ lơgarít lớp 12 THPT Trong giải tích tốn học khái niệm hàm số mũ lơgarít khái niệm quan trọng, khái niệm mẻ trừu tượng HS THPT Hơn nữa, phân phối chương trình hàm số mũ lơgarít chiếm thời gian nên việc nắm vững lí thuyết vận dụng vào làm BT học sinh khó khăn, em gặp phải nhiều lúng túng sai sót làm BT… Xuất phát từ lí trên, đề tài chọn “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số mũ hàm số lơgarít THPT” (theo chương trình nâng cao) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số mũ hàm số lơgarít THPT (theo chương trình nâng cao), nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lí luận dạy học phân hóa, CH BT phân hóa - Bằng điều tra quan sát tìm hiểu thực trạng dạy học phân hóa mơn tốn Trong có thực trạng dạy học phân hóa nội dung hàm số mũ lơgarít lớp 12 nâng cao trường THPT - Xây dựng hệ thống CH BT phân hóa dạy học nội hàm số mũ hàm số lơgarít lớp 12 trường THPT (theo chương trình nâng cao) - Thực nghiệm kiểm tra tính khả thi hệ thống CH BT phân hóa xây dựng Đối tượng nghiên cứu Nội dung hàm số mũ hàm số lơgarít lớp12 THPT (theo chương trình nâng cao) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát: điều tra thực trạng dạy học phân hóa phiếu trắc nghiệm, dự giờ, trao đổi ý kiến với GV, hỏi ý kiến chuyên gia - Phương pháp TN: tiến hành TN sư phạm trường THPT nhằm kiểm tra kết nghiên cứu thực tiễn dạy học trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống CH BT phân hóa dạy học hàm số mũ hàm số lơgarít THPT phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đại số giải tích nâng cao Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học phân hóa Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số mũ hàm số lôgarit THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HĨA 1.1 1.1.1 Cơ sở lí luận dạy học phân hóa Khái niệm dạy học phân hóa Theo từ điển Tiếng Việt, phân hóa chia thành nhiều phận khác hẳn [14] Có nhiều tiêu chí để “chia”, chia theo lứa tuổi, chia theo giới tính, chia theo dân tộc, chia theo địa bàn cư trú… Ở ta giới hạn việc chia theo lực nhu cầu người học Để tăng hiệu việc dạy học, ta “chia” người học thành nhiều phận khác nhau, theo khả nhận thức để có cách dạy học phù hợp với “bộ phận” Dạy học phân hóa xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất HS đồng thời khuyến khích tối đa tối ưu khả cá nhân [6] Hơn nữa, việc dạy học nhà trường hướng tới đối tượng HS đa dạng với khác lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập…Do dạy học theo chương trình giống với cách thức tổ chức dạy học cho đối tượng HS không phù hợp với yêu cầu phát triển người học Trong dạy học cần phải xuất phát từ tình hình thực tế HS, dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý, dựa vào vốn hiểu biết em, dựa vào mặt mạnh, mặt yếu em mà tìm cách dạy học thích hợp Từ đó, dạy học phân hóa phải tính đến trình độ phát triển khác nhau, đến đặc điểm tâm lý khác HS, làm cho HS phát triển phù hợp với lực nhu cầu Như vậy: Dạy học phân hóa cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, nhu cầu nhận thức, điều kiện học tập tạo kết học tập 10 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THÊM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG... hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy học hàm số mũ hàm số lơgarít THPT” (theo chương trình nâng cao) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa dạy. .. trạng dạy học phân hóa mơn tốn Trong có thực trạng dạy học phân hóa nội dung hàm số mũ lơgarít lớp 12 nâng cao trường THPT - Xây dựng hệ thống CH BT phân hóa dạy học nội hàm số mũ hàm số lơgarít

Ngày đăng: 07/04/2014, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA

    • 1.1. Cơ sở lí luận về dạy học phân hóa

      • 1.1.1. Khái niệm dạy học phân hóa

      • 1.1.2. Tại sao phải dạy học phân hóa

      • 1.1.3. Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hóa

        • 1.1.3.1. Lấy trình độ phát triển chung của HS trong lớp làm nền tảng

        • 1.1.3.2. Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện HS yếu kém lên trình độ chung

        • 1.1.3.3. Có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hóa giúp HS khá, giỏi đạt được những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt được những yêu cầu cơ bản

      • 1.1.4. Những cấp độ và hình thức về dạy học phân hóa

        • 1.1.4.1. Dạy học phân hóa ở cấp vi mô

        • 1.1.4.2. Dạy học phân hóa ở cấp vĩ mô

      • 1.1.5. Ưu, nhược điểm của dạy học phân hóa

        • 1.1.5.1. Ưu điểm:

      • 1.1.5.2. Nhược điểm:

      • 1.1.6. Những biện pháp dạy học phân hóa

        • 1.1.6.1. Phân loại đối tượng HS

        • 1.1.6.2. Xây dựng CH và BT phân hóa

        • 1.1.6.3. Soạn giáo án phân hóa

        • 1.1.6.4. Sử dụng phương tiện trong dạy học phân hóa

        • 1.1.6.5. Phân hóa trong kiểm tra – đánh giá

      • 1.1.7. Quy trình xây dựng CH và BT phân hóa

        • 1.1.7.1. Phân tích nội dung dạy học

        • 1.1.7.2. Xác định mục tiêu môn học, bài học:

        • 1.1.7.3. Xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành CH và BT

        • 1.1.7.4. Diễn đạt các nội dung kiến thức thành CH và BT (đây là một bước quan trọng trong dạy học phân hóa)

        • 1.1.7.5. Sắp xếp CH và BT thành hệ thống

        • 1.1.7.6. Chọn công cụ đánh giá phù hợp

      • 1.1.8. Xây dựng CH và BT phân hóa dựa trên thang phân loại tư duy của Bloom (phiên bản mới do Lorin Anderson xuất bản năm 1999)

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn về dạy học phân hóa

      • 1.2.1. Thực trạng của dạy học phân hóa và việc xây dựng CH và BT phân hóa

      • 1.2.2. Sơ bộ tình hình dạy học phân hóa nội dung hàm số mũ và hàm số lôgarit ở lớp 12 THPT (theo chương trình nâng cao)

        • 1.2.2.1. Về tài liệu hướng dẫn:

        • 1.2.2.2. Thực tế dạy và học ở trường THPT cho thấy:

    • 1.3. Kết luận chương 1

  • Chương 2 - XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Ở THPT

    • 2.1. Yêu cầu dạy học nội dung hàm số mũ và lôgarít

    • 2.2. Nguyên tắc và định hướng xây dựng CH và BT phân hóa

      • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng CH và BT phân hóa

      • 2.2.2. Định hướng xây dựng CH và BT phân hóa trong dạy học nội dung hàm số mũ và hàm số lôgarit

    • 2.3. Nội dung hàm số mũ và hàm số lôgarit trong chương trình giải tích lớp 12 THPT (chương trình nâng cao).

    • 2.4. Hệ thống CH và BT phân hóa trong dạy học nội dung hàm số mũ và lôgarít

      • 2.4.1. CH và BT phân hóa trong dạy học bài “lôgarit”

      • 2.4.2. CH và BT phân hóa trong dạy học bài “số e và lôgarit tự nhiên”

      • 2.4.3. CH và BT phân hóa trong dạy học bài “hàm số mũ và hàm số lôgarít”

      • 2.4.4. CH và BT phân hóa trong dạy học “phương trình, hệ phương trình mũ và lôgarít”

        • 2.4.4.1. Phương trình mũ:

        • 2.4.4.2. Phương trình lôgarit:

        • 2.4.4.3. Hệ phương trình mũ và lôgarit:

      • 2.4.5. CH và BT phân hóa trong dạy học “bất phương trình, hệ bất phương trình mũ và lôgarít”

        • 2.4.5.1. Bất phương trình mũ:

        • 2.4.5.2. Bất pt lôgarit

    • 2.5. Kết luận chương 2

  • Chương 3 - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nội dung thực nghiệm

    • 3.3. Tổ chức thực nghiệm

      • 3.3.1. Chọn trường, lớp và HS thực nghiệm

      • 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm

        • 3.3.2.1. Đối với các lớp thực nghiệm

        • 3.3.2.2. Đối với các lớp đối chứng

      • 3.3.3. Cách thức thực nghiệm

      • 3.3.4. Phương pháp đánh giá thực nghiệm

    • 3.4. Kết quả thực nghiệm

      • 3.4.1. Phân tích định lượng

      • 3.4.2. Phân tích định tính

    • 3.5. Kết luận chung về TN

    • 3.6. Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan