Thực trạng và hiệu quả tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng (2004 - 2006)

14 539 0
Thực trạng và hiệu quả tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng (2004 - 2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và hiệu quả tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng (2004 - 2006)

Bộ Giáo dục v đo tạo - Bộ quốc phòng Học viện quân y Trần quốc hùng Thực trạng v hiệu quả t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vo cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Ho, Sóc Trăng (2004 - 2006) Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62. 72. 70. 01 Tóm tắt Luận án tiến sỹ y học h Nội - 2007 Luận án đợc hoàn thành tại Học viện Quân y Hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Hồ Bá Do Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển Phản biện 2: PGS.TS. Đào Văn Dũng Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại Học viện Quân y vào 14 giờ 00 ngày 17 tháng 12 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Học viện Quân y công trình của tác giả đ công bố liên quan luận án 1. Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thanh Long, Hồ Bá Do (2006), Thực trạng công tác chăm sóc, t vấn, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Quảng Ninh, Khánh Hoà Cần Thơ, Tạp chí Y học Quân sự - Chuyên đề các công trình nghiên cứu về bệnh nhiệt đới, Cục Quân y, tr. 150-153. 2. Trần Thu Thuỷ, Trần Quốc Hùng (2006), Công tác t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Tạp chí Y học Quân sự - Chuyên đề các công trình nghiên cứu về bệnh nhiệt đới, Cục Quân y, tr. 154-156. 3. Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thanh Long, Hồ Bá Do (2007), Nguy cơ lây truyền HIV hiệu quả t vấn, chăm sóc, hỗ trợ dựa vào cộng đồng làm giảm hành vi nguy cơ ở ngời nhiễm HIV/AIDS tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng (2004 - 2006), Tạp chí Y dợc học quân sự, Học Viện Quân y, tập 32, số 3/2007, tr 47-54. 1 chữ viết tắt trong tóm tắt luận án AIDS Hội chứng Suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immunodeficiency Syndrome) ARV Thuốc kháng vi rút sao mã ngợc (Antiretroviral) BCS Bao cao su BKT Bơm kim tiêm BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đờng tình dục BTTX Bạn tình thờng xuyên CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) CSHQ Chỉ số hiệu quả CSHT Chăm sóc, hỗ trợ GMD Gái mại dâm HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời (Human Immunodeficiency Virus) HVNC Hành vi nguy cơ NNHIV Ngời nhiễm HIV PVS Phỏng vấn sâu QHTD Quan hệ tình dục OR Tỷ suất chênh (Odds Ratio) TCMT Tiêm chích ma túy TLN Thảo luận nhóm TVCSHT T vấn, chăm sóc, hỗ trợ TVXN T vấn xét nghiệm TVXNTN T vấn, xét nghiệm tự nguyện 2 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiễm HIV/AIDS đang là vấn đề bức xúc ở Việt Nam cũng nh trên thế giới. Số lợng ngời nhiễm ngày càng gia tăng nên nhu cầu t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS ngày càng lớn, đặc biệt tại cộng đồng. Giải quyết vấn đề này đợc xác định là nội dung trọng tâm của Chiến lợc Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 của Việt Nam. ở nớc ta, hiện mới chỉ quản lý, t vấn, chăm sóc đợc khoảng 45% các trờng hợp nhiễm HIV/AIDS, trong đó 40% là ngời nhiễm HIV, 70% là bệnh nhân AIDS. Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng là 3 trong 15 tỉnh/thành phố có tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân cao nhất Việt Nam thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tại các tỉnh này, nhiễm HIV vẫn ngày một gia tăng, tiến triển thành AIDS ngày càng nhiều, trong khi công tác t vấn, chăm sóc hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDScộng đồng còn nhiều bất cập. Thực trạng hành vi nguy cơ lây truyền HIV t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng đã đợc một số nghiên cứu đề cập nhng cha đầy đủ, cha có tính đại diện để làm cơ sở cho việc chăm sóc ngời nhiễm khống chế sự lan truyền HIV/AIDS. Mặt khác, hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng hiệu quả của nó tại Việt Nam cha có nghiên cứu nào phân tích, đánh giá. Từ lý do trên, đề tài: "Thực trạng hiệu quả t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng (2004 - 2006)" đợc thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định hành vi nguy cơ lây truyền HIV của ngời nhiễm HIV/AIDS tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng trớc tháng 6/2004; 3 Mô tả thực trạng t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh trớc can thiệp; Đánh giá hiệu quả hoạt động t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại địa điểm nghiên cứu trong 2 năm 2004 - 2006. 3. Những đóng góp mới của đề tài 1. Đã mô tả rõ nét thực trạng về HVNC lây truyền HIV của ngời nhiễm HIV/AIDS công tác TVCSHT ngời nhiễm tại 3 tỉnh. 2. Lần đầu áp dụng (có cải tiến) thành công mô hình TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam mà Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo các nớc có nguồn lực hạn chế sử dụng. 3. Mô hình TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS gắn với các cơ sở y tế sẵn có đợc chứng minh có hiệu quả tốt, đặc biệt phù hợp đối với các nớc có mạng lới y tế công lập (nh Việt Nam). 4. Kết quả nghiên cứu của luận án thực sự là các cơ sở khoa học giúp dự án Quỹ Toàn cầu Phòng chống HIV/AIDS (triển khai từ 2004 đến 2012 tại 20 tỉnh/thành phố) có căn cứ điều chỉnh các hoạt động phù hợp hiệu quả hơn. 4. Bố cục luận án: Luận án gồm 125 trang, kết cấu thành 4 chơng: Đặt vấn đề: 2 trang Chơng 1. Tổng quan tài liệu: 32 trang (3 bảng, 1 hình, 1 sơ đồ) Chơng 2. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 18 trang (1 bảng, 2 sơ đồ) Chơng 3. Kết quả nghiên cứu: 35 trang (25 bảng, 16 biểu đồ) Chơng 4. Bàn luận: 35 trang Kết luận: 2 trang Kiến nghị: 1 trang Tham khảo: 162 tài liệu (tiếng Việt: 107, tiếng Anh: 54, tiếng Pháp: 1). 4 Chơng 1. tổng quan ti liệu Hiện nay, do cha có thuốc điều trị khỏi vắc xin phòng bệnh đặc hiệu, các biện pháp có hiệu quả nhằm hạn chế tối đa tác hại sự lan truyền HIV ra cộng đồng là dự phòng với 3 mục tiêu chính: hạn chế tốc độ lây lan HIV, làm chậm quá trình tiến triển từ nhiễm HIV thành bệnh AIDS làm giảm ảnh hởng dịch HIV/AIDS tới kinh tế, xã hội. Có 4 nhóm biện pháp phòng chống HIV/AIDS: Giám sát HIV/AIDS phát hiện, điều trị sớm các BLTQĐTD, bệnh Lao; Thông tin, giáo dục, truyền thông truyền thông thay đổi hành vi; Can thiệp giảm tác hại trong đối tợng nguy cơ cao; TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS. Cũng nh 3 đờng lây nhiễm HIV cơ bản, HVNC lây truyền HIV của ngời nhiễm HIV/AIDS thông qua: TCMT không an toàn, QHTD không an toàn từ mẹ sang con. Trong năm 2002, tỷ lệ dùng chung BKT của ngời nhiễm HIV/AIDS tại Đồng Tháp: 61,5%, Kiên Giang: 55,2%, Lai Châu: 54,8% An Giang: 25,0% (điều tra của Ngân hàng Phát triển châu á); tại Thanh Hoá: 97,5%, Nghệ An: 47,6%, Hà Tĩnh: 55,6%, Bình Dơng: 67,5%, Long An: 32,9% Sóc Trăng: 10,0% (điều tra của Ngân hàng Thế giới). Tới năm 2004, HVNC này cha đợc cải thiện: 79,8% đối tợng nghiện chích ma tuý nhiễm HIV tại Phú Thọ còn TCMT trong tháng trớc điều tra trong đó 47,9% đa BKT mới sử dụng của mình cho ngời khác dùng; tại Thanh Hoá 48,2% đối tợng TCMT nhiễm HIV vẫn tiếp tục dùng chung BKT sau khi nhiễm HIV/AIDS. Cũng tại thời điểm năm 2002, tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS không dùng BCS thờng xuyên lần QHTD gần nhất tại Lai Châu An Giang: 50,0%, Kiên Giang: 65,3%, Đồng Tháp: 77,0% (điều tra của Ngân hàng 5 Phát triển châu á). Tới năm 2004, HVNC này còn cao: phần lớn ngời nhiễm HIV/AIDS tại Phú Thọ có QHTD với nhiều loại bạn tình, mức độ sử dụng BCS thờng xuyên 12 tháng trớc điều tra thấp: 21,7% với vợ/chồng, 18,2% với GMD; cũng chỉ có 34,1% ngời nhiễm HIV/AIDS tại Thanh Hoá luôn sử dụng BCS khi QHTD với vợ/chồng, 31,8% luôn dùng khi QHTD với GMD. Mặt khác, sự kết hợp giữa TCMT hoạt động mại dâm là một sự phối hợp chết ngời đang châm ngòi cho một vụ dịch nghiêm trọng ở Việt Nam (nhận định của Chơng trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS). Tại TP. Hồ Chí Minh: 38,0% GMD có TCMT khoảng một nửa số đó đã bị nhiễm HIV. Hoạt động TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng là biện pháp CSHT, điều trị dự phòng toàn diện triển khai tại cộng đồng, là hoạt động mới đợc tiến hành tại Việt Nam trong vài năm gần đây. TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng đợc quy định là các hoạt động từ tuyến quận/huyện tới xã/phờng, là việc tiếp cận tại chính cộng đồng ngời nhiễm HIV/AIDS đang sinh sống, sử dụng lực lợng sức mạnh của chính cộng đồng đó nhằm TVCSHT cho những ngời nhiễm HIV/AIDS. Để đảm bảo cho các hoạt động TVCSHT dựa vào cộng đồng thành công cần sự gắn kết chặt chẽ giữa TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS với hoạt động của mạng lới y tế cơ sở. Điều quan trọng đặc biệt có tính chất quyết định là: các dịch vụ TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng phải đợc xây dựng dựa trên các cơ sở sẵn có, gắn kết chặt chẽ với mạng lới y tế quốc gia tại cơ sở, không cần đầu t nhiều vào cơ sở hạ tầng (nhất là trong điều kiện nguồn lực còn hạn chế). Do có tính chất nh vậy, mô hình này mang tính bền vững cao khác biệt với tất cả các mô hình cũng nh chơng trình dự án HIV/AIDS đã triển khai trớc đây. 6 Chơng 2. đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1. địa điểm, Đối tợng, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 13 thành/thị/huyện thuộc 3 tỉnh: Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng. 2.1.2. Đối tợng nghiên cứu Ngời nhiễm HIV/AIDS Cán bộ chính quyền, đoàn thể nơi ngời nhiễm sinh sống Cán bộ y tế trực tiếp tham gia công tác phòng chống HIV/AIDS Thân nhân ngời nhiễm HIV/AIDS: bố, mẹ, vợ/chồng, anh chị em. 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2004 đến tháng 9/2006. Điều tra lần 1: 6 - 9/2004 (nghiên cứu mô tả thực trạng) Điều tra lần 2: 6 - 9/2006 (đánh giá sau can thiệp cộng đồng) 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu mô tả có phân tích Mô tả HVNC lây truyền HIV thực trạng hoạt động TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS: sử dụng phơng pháp điều tra ngang, kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp. Tại mỗi tỉnh, tiến hành thu thập số liệu thông qua bộ phiếu phỏng vấn định lợng thống nhất (nghiên cứu định lợng), sử dụng kỹ thuật TLN PVS của phơng pháp Đánh giá đáp ứng nhanh (nghiên cứu định tính). 2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu can thiệp cộng đồng (trớc - sau) Sau điều tra lần 1, tiến hành can thiệp cộng đồng (dựa chủ yếu trên hoạt động của Nhóm T vấn viên, Đội Công tác mở rộng, Nhóm Giáo dục đồng đẳng, Nhóm Cộng tác viên xã/phờng). Sau 2 năm, điều tra định lợng lần 2 đợc tiến hành để đánh giá hiệu quả can thiệp. Bộ phiếu phỏng vấn định lợng cũ đợc sử dụng lại để thu thập thông tin cho việc đánh giá này. 7 2.2.3. Mẫu nghiên cứu quy trình chọn mẫu Nghiên cứu định lợng - Nghiên cứu mô tả thực trạng: n 1 = z 2 (1- /2 ) p.q/d2 = 132/tỉnh (p = 0,45, q = 0,55, z = 95%, d = 8,5%), làm tròn 135 đối tợng/tỉnh, 405 đối tợng/3 tỉnh. - Nghiên cứu can thiệp cộng đồng: n 2 = z 2 (1- /2 ) [(1 p 1 )/p 1 + (1 p 2 )/p 2 ] / [n (1 )] 2 = 462/3 tỉnh (p 1 = 0,45, p 2 = 0,8, z = 95%, = 10%), làm tròn tối thiểu cần 465 đối tợng/3 tỉnh. Trong thực tế, đã tiến hành phỏng vấn 558 đối tợng trớc can thiệp, là tất cả ngời nhiễm HIV/AIDS quản lý đợc tại 13 thành/thị/huyện của 3 tỉnh. Mẫu điều tra lần 2 chỉ còn 487 ngời nhiễm HIV/AIDS vì 71 (12,7%) đối tợng bỏ cuộc do tử vong, bị bắt giam, chuyển nơi c trú Nghiên cứu định tính Chọn 20 đối tợng cho PVS 40 đối tợng cho 4 cuộc TLN/tỉnh. Nh vậy, có 180 đối tợng (45 NNHIV) tham gia nghiên cứu định tính. 2.2.4. Công cụ thu thập thông tin chỉ số nghiên cứu Nghiên cứu định lợng: sử dụng bộ phiếu phỏng vấn (bao gồm 35 chỉ số so sánh 2 đợt điều tra thông qua giá trị p CSHQ). Nghiên cứu định tính: sử dụng bản hớng dẫn TLN PVS. 2.2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu Nghiên cứu định lợng: qua phỏng vấn trực tiếp NNHIV. Nghiên cứu định tính: ghi chép ghi âm các cuộc TLN PVS. 2.3. Phơng pháp xử lý số liệu 2.3.1. Xử lý số liệu định lợng: sử dụng phần mềm EPI-INFO 6.04, SPSS 11.5 tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng Học viện Quân y. 2.3.2. Xử lý số liệu định tính: sử dụng Phép Đạc tam giác số liệu. 8 Chơng 3. Kết quả v bn luận 3.1. Hnh vi nguy cơ lây truyền HIV của ngời nhiễm HIV/AIDS 3.1.1. Một số đặc điểm của ngời nhiễm HIV/AIDS Bảng 3.1. Phân bố ngời nhiễm theo một số đặc điểm Thái Nguyên (n=200) Khánh Hoà (n=135) Sóc Trăng (n=223) Chung 3 tỉnh (n=558) Khác biệt 3 tỉnh Đặc điểm % % % % p Tuổi 19 20 - 24 25 - 29 30 1,0 12,5 34,0 52,5 5,2 23,7 25,2 45,9 5,8 23,8 30,5 39,9 4,0 19,7 30,5 45,8 < 0,05 < 0,01 > 0,05 < 0,05 Giới Nam Nữ 93,0 7,0 73,3 26,7 57,8 42,2 74,2 25,8 < 0,01 < 0,01 Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông trung học Cao đẳng/đại học 0,5 6,5 44,5 44,5 4,0 4,4 25,9 51,1 14,2 4,4 7,2 41,3 42,1 9,0 0,4 4,1 25,1 45,2 22,9 2,7 < 0,01 < 0,01 > 0,05 < 0,01 < 0,05 Tình trạng hôn nhân Độc thân Có vợ/chồng Ly dị/goá/ly thân 50,0 36,0 14,0 52,6 30,3 17,1 47,5 39,9 12,6 49,6 36,2 14,2 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Ngời nhiễm sống cùng Bố, mẹ, vợ/chồng Bạn bè/lang thang 73,0 27,0 68,1 31,9 75,3 24,7 72,8 27,2 > 0,05 > 0,05 Nghề nghiệp ngời nhiễ m Nông dân Công, viên chức Lái xe Nghề không ổn định Thất nghiệp 31,5 8,5 11,5 14,0 34,5 5,9 2,3 0,7 48,1 43,0 20,2 4,9 2,3 43,9 28,7 20,8 5,6 5,2 34,2 34,2 < 0,01 < 0,05 < 0,01 < 0,01 < 0,05 9 Tuổi trẻ, trình độ học vấn thấp, sống độc thân hoặc ly dị/goá/ly thân , sống lang thang hoặc cùng bạn bè, nghề nghiệp không ổn định hoặc thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong số NNHIV. Đây là những yếu tố làm tăng HVNC ở đối tợng này. 3.1.2.Tiêm chích ma tuý không an toàn của ngời nhiễm HIV/AIDS Bảng 3.2. Hành vi tiêm chích ma tuý không an toàn của ngời nhiễm Thái Nguyên (n=200) Khánh Hoà (n=135) Sóc Trăng (n=223) Chung 3 tỉnh (n=558) Khác biệt 3 tỉnh Hành vi TCMT % % % % p Từng sử dụng ma tuý 93,5 77,8 31,8 65,1 < 0,01 Từng TCMT (trong số từng sử dụng ma tuý)* 98,4 98,1 98,6 98,3 > 0,05 Còn TCMT tháng trớc điều tra (chỉ số 1) 89,7 59,2 35,7 70,4 < 0,01 Dùng chung BKT (chỉ số 2) 49,7 29,5 60,0 45,9 < 0,01 Đa BKT đã dùng cho Bạn chích Gái mại dâm Vợ/chồng, bạn tình 98,8 10,9 2,4 100 0,0 11,2 100 7,7 7,7 99,1 8,8 4,4 > 0,05 < 0,01 < 0,01 *: số từng sử dụng ma tuý (n) tại Thái Nguyên: 187, Khánh Hoà: 105, Sóc Trăng: 71 Nguy cơ lan truyền HIV ra cộng đồng ở đối tợng nghiên cứu rất lớn qua TCMT dùng chung BKT. Có sự khác biệt giữa 3 tỉnh về tỷ lệ từng sử dụng ma tuý, dùng chung BKT, nhng tỷ lệ từng TCMT không khác biệt. NNHIV ngoài bạn chích, thậm chí còn dùng chung BKT với GMD, vợ/chồng hoặc bạn tình. Đây là HVNC phối hợp giữa lây truyền HIV qua đờng máu đờng tình dục. Sự phối hợp này làm tăng nguy cơ lan truyền HIV ra cộng đồng từ quần thể đối tợng TCMT, GMD nhiễm HIV. Kết quả TLN PVS cho thấy: nguyên nhân dẫn đến tình trạng dùng chung BKT ở NNHIV là do nhận thức không đúng, không sẵn có BKT hoặc thói quen/sở thích tiêm chích chung Đây là những điểm cần lu ý đối với chơng trình can thiệp. 10 3.1.3. Quan hệ tình dục không an toàn của ngời nhiễm HIV/AIDS Bảng 3.3. Hành vi quan hệ tình dục không an toàn của nam nhiễm HIV Thái Nguyên Khánh Hoà Sóc Trăng Chung 3 tỉnh Khác biệt Hành vi QHTD % % % % p Với GMD (n=50) (n=22) (n=26) (n=98) Không dùng BCS lần QHTD gần nhất (chỉ số 4) 42,0 0,0 30,8 29,6 < 0,01 Không thờng xuyên dùng BCS 12 tháng trớc điều tra (chỉ số 5) 84,0 36,4 88,5 74,5 < 0,01 Với BTTX (n=172) (n=91) (n=128) (n=391) Không dùng BCS lần QHTD gần nhất (chỉ số 6) 30,2 23,1 45,3 33,5 < 0,01 Không thờng xuyên dùng BCS 12 tháng trớc điều tra (chỉ số 7) 52,9 41,8 78,9 58,8 < 0,01 Lý do không dùng BCS lần QHTD gần nhất Không cần thiết Không thích dùng Không nghĩ đến Không có sẵn Bạn tình phản đối 46,2 26,9 23,1 19,2 9,6 23,8 47,6 38,1 28,6 14,3 50,0 53,4 27,6 19,0 0,0 44,3 42,0 27,5 20,6 6,1 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 Trong 12 tháng trớc điều tra: 65,7% nam nhiễm HIV có QHTD, trong đó 23,3% có QHTD với GMD (chỉ số 3). Nam nhiễm HIV ngoài HVNC dùng chung BKT còn có nguy cơ lây truyền HIV cho GMD BTTX qua QHTD không an toàn. Điều tra của Ngân hàng Phát triển châu á (năm 2002) cũng cho biết: chỉ 50,0% nam nhiễm HIV sử dụng BCS lần QHTD gần nhất 24,2% dùng BCS thờng xuyên 12 tháng trớc điều tra. Lý do không dùng BCS lần QHTD gần nhất với BTTX của đối tợng: không cần thiết, không thích dùng, không nghĩ đến, không sẵn có là những vấn đề đáng lu tâm trong nội dung t vấn cho NNHIV. 11 Bảng 3.4. Hành vi quan hệ tình dục không an toàn của nữ nhiễm HIV với bạn tình thờng xuyên Thái Nguyên (n=14) Khánh Hoà (n=36) Sóc Trăng (n=94) Chung 3 tỉnh (n=144) Khác biệt 3 tỉnh Hành vi QHTD % % % % p Không dùng BCS lần QHTD gần nhất (chỉ số 8) 50,0 27,8 50,0 44,4 > 0,05 Không thờng xuyên dùng BCS 12 tháng trớc điều tra (chỉ số 9) 78,6 72,2 86,2 81,9 > 0,05 Lý do không dùng BCS lần QHTD gần nhất Không có sẵn Không cần thiết Không thích dùng Không nghĩ đến Bạn tình phản đối 28,6 71,4 0,0 0,0 28,6 100 0,0 50,0 50,0 0,0 27,7 38,3 36,2 27,7 17,0 39,1 35,9 34,4 28,1 15,6 < 0,01 < 0,01 > 0,05 > 0,05 > 0,05 So với NNHIV nam, nữ nhiễm HIV thậm chí còn có HVNC cao hơn trong QHTD với BTTX do vai trò thụ động về giới. Lý do đối tợng không dùng BCS cũng là vấn đề cần lu ý. 3.1.4. Sinh con sau nhiễm HIV Bảng 3.5. Một số đặc điểm sinh con của ngời nhiễm Thái Nguyên (n=200) Khánh Hoà (n=135) Sóc Trăng (n=223) Chung 3 tỉnh (n=558) Khác biệt 3 tỉnh Đặc điểm sinh con % % % % p Vẫn sinh con sau nhiễm HIV (chỉ số 10) 2,0 5,2 9,9 5,9 < 0,01 Dự định sinh con thời gian tới (chỉ số 11) 21,5 14,8 27,8 22,4 < 0,05 Đợc dùng thuốc ARV phòng lây truyền mẹ-con 25,0 28,6 9,1 15,2 < 0,01 Kết quả này tơng đồng nghiên cứu năm 2004: có 8,0% NNHIV tại Hải Dơng 8,4% tại Thanh Hoá vẫn sinh con sau nhiễm HIV. 12 3.1.5. ảnh hởng của một số yếu tố tới hành vi nguy cơ lây truyền HIV Bảng 3.6. Yếu tố làm tăng hành vi dùng chung bơm kim tiêm Dùng chung BKT tháng trớc điều tra Yếu tố Có Không Liên quan Ruồng bỏ 59 45 Đối xử của gia đình Chấp nhận 57 90 OR = 2,1 95% CI OR : 1,2 - 3,8 p < 0,01 Ruồng bỏ 60 59 Đối xử của cộng đồng Chấp nhận 56 76 OR = 1,4 95% CI OR : 0,8 - 2,3 p > 0,05 Không 91 76 TVCSHT thờng xuyên Có 25 59 OR = 2,8 95% CI OR : 1,6 - 5,1 p < 0,01 Không 88 78 Ngời nhà đợc tập huấn Có 28 57 OR = 2,3 95% CI OR : 1,3 - 4,1 p < 0,01 Bảng 3.7. Yếu tố làm tăng hành vi dùng bao cao su không thờng xuyên Dùng BCS không thờng xuyên 12 tháng trớc điều tra Yếu tố Có Không Liên quan Ruồng bỏ 76 49 Đối xử của gia đình Chấp nhận 62 70 OR = 1,8 95% CI OR : 1,1 - 3,0 p < 0,01 Ruồng bỏ 79 54 Đối xử của cộng đồng Chấp nhận 59 65 OR = 1,6 95% CI OR : 1,0 - 2,7 p > 0,05 Không 99 64 TVCSHT thờng xuyên Có 39 55 OR = 2,2 95% CI OR : 1,3 - 3,8 p < 0,01 Không 98 55 Ngời nhà đợc tập huấn Có 40 64 OR = 2,9 95% CI OR : 1,7 - 4,9 p < 0,01 Yếu tố làm tăng HVNC dùng chung BKT không dùng BCS thờng xuyên khi QHTD: sự ruồng bỏ của gia đình, cộng đồng; đối tợng không đợc TVCSHT thờng xuyên ngời chăm sóc không đợc tập huấn. 13 Bảng 3.8. ảnh hởng đồng thời của một số yếu tố làm tăng hành vi dùng chung bơm kim tiêm ở đối tợng còn tiêm chích ma tuý STT Các yếu tố Giá trị () của một số biến độc lập 1 Trình độ học vấn thấp ( tiểu học) 0,20 2 Gia đình/cộng đồng ruồng bỏ 0,13 3 Không thờng xuyên sử dụng BCS 0,10 4 Sống độc thân, ly dị/goá/ly thân 0,09 5 Thất nghiệp, nghề không ổn định 0,07 6 Tuổi trẻ (<30 tuổi) 0,05 7 Không t vấn hỗ trợ thờng xuyên 0,05 8 Sống với bạn bè/lang thang 0,01 Hệ số tơng quan đa biến (R) 0,337 Hệ số tơng quan đa biến hiệu chỉnh (R 2 ) 0,114 Tất cả giá trị các biến đều khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng 3.9. ảnh hởng đồng thời của một số yếu tố làm tăng hành vi dùng bao cao su không thờng xuyên ở ngời nhiễm HIV/AIDS STT Các yếu tố Giá trị () của một số biến độc lập 1 Sống độc thân, ly dị/goá/ly thân 0,19 2 Tuổi trẻ (<30 tuổi) 0,12 3 Gia đình/cộng đồng ruồng bỏ 0,12 4 Trình độ học vấn thấp ( tiểu học) 0,11 5 Không t vấn hỗ trợ thờng xuyên 0,11 6 Thờng xuyên dùng chung BKT 0,10 7 Sống với bạn bè/lang thang 0,03 8 Thất nghiệp, nghề không ổn định 0,01 Hệ số tơng quan đa biến (R) 0,307 Hệ số tơng quan đa biến hiệu chỉnh (R 2 ) 0,094 Tất cả giá trị các biến đều khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Phân tích tơng quan đa biến cho biết ảnh hởng của một số yếu tố tác động đồng thời đến một HVNC. Những yếu tố làm tăng rõ rệt hành vi dùng chung BKT là trình độ học vấn thấp, bị gia đình/cộng đồng ruồng bỏ, không thờng xuyên sử dụng BCS, sống độc thân 14 hoặc ly dị/goá/ly thân (bảng 3.8). Đối với hành vi dùng BCS không thờng xuyên, các yếu tố làm tăng rõ hành vi này là tình trạng sống độc thân, tuổi trẻ, bị gia đình/cộng đồng ruồng bỏ, trình độ học vấn thấp, không đợc t vấn hỗ trợ thờng xuyên (bảng 3.9). Đây là những vấn đề cần lu ý trong can thiệp thay đổi HVNC cho đối tợng. Tơng tự, cũng có một số yếu tố ảnh hởng đồng thời đến dự định sinh con thời gian tới của ngời nhiễm HIV/AIDS. 3.2. Thực trạng t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS 3.2.1. T vấn xét nghiệm HIV Bảng 3.10. Chất lợng hoạt động t vấn xét nghiệm Thái Nguyên (n=200) Khánh Hoà (n=135) Sóc Trăng (n=223) Chung 3 tỉnh (n=558) Chất lợng hoạt động TVXN % % % % Tự nguyện xét nghiệm HIV (chỉ số 12) 58,0 40,0 24,2 40,1 Đợc t vấn đúng trớc xét nghiệm (chỉ số 13) 1,5 20,0 13,0 10,6 Đợc t vấn đúng sau xét nghiệm (chỉ số 14) 20,0 45,9 39,0 33,9 Thay đổi hành vi sau TVXN (chỉ số 15) 67,5 91,9 87,9 81,5 Tần suất đợc t vấn hỗ trợ sau nhiễm HIV Hàng tháng (chỉ số 16) Hàng 6 tháng Hàng năm Không lần nào 5,0 33,5 37,0 24,5 64,5 20,7 8,1 6,6 9,8 56,1 28,7 5,3 21,4 39,4 26,7 12,5 Bạn tình đợc xét nghiệm HIV (chỉ số 17) 39,5 41,5 23,3 33,5 Kết quả xét nghiệm Dơng tính Âm tính Không biết 21,5 78,5 0,0 51,8 44,6 3,6 69,2 13,5 17,3 43,9 50,2 5,9 Tất cả số liệu bảng trên đều có sự khác biệt giữa 3 tỉnh với p < 0,01 15 Việc t vấn trớc, sau xét nghiệm t vấn hỗ trợ thờng xuyên cha đợc quan tâm đầy đủ với hầu hết các nội dung đều có tỷ lệ thấp. TVXN bạn tình NNHIV cũng hạn chế. Tại Việt Nam, xét nghiệm HIV thờng gắn với giám sát trọng điểm (bắt buộc với các đối tợng nguy cơ cao) trớc năm 2004: chỉ có các dịch vụ TVXNTN triển khai tại trung ơng tuyến tỉnh/thành phố. Tới thời điểm hiện nay, mới có 20 - 30% đối tợng TCMT tiếp cận đợc dịch vụ TVXNTN (Báo cáo của Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam). 3.2.2. Chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS Bảng 3.11. Thói quen ý thức vệ sinh dinh dỡng của ngời nhiễm Thái Nguyên (n=200) Khánh Hoà (n=135) Sóc Trăng (n=223) Chung 3 tỉnh (n=558) Thói quen, ý thức vệ sinh ăn uống chăm sóc dinh dỡng % % % % ăn đều 3 bữa/ngày (chỉ số 18) 81,5 68,2 58,3 69,0 Có thói quen uống nớc lã (chỉ số 19) 51,0 74,8 82,1 69,2 Có thói quen uống nớc đá (chỉ số 20) 85,5 97,8 96,0 92,7 Có thói quen ăn rau sống (chỉ số 21) 76,0 91,1 96,4 87,8 Có thói quen ăn thức ăn bữa trớc (chỉ số 22) 46,0 35,6 74,0 54,6 Cho rằng vệ sinh dinh dỡng là vấn đề cần quan tâm 79,5 42,2 38,1 53,9 Tất cả số liệu bảng trên đều có sự khác biệt giữa 3 tỉnh với p < 0,01 Vệ sinh an toàn thực phẩm không tốt gây tình trạng nhiễm khuẩn đờng tiêu hoá, dẫn đến tiêu chảy những rối loạn nặng nề khác cho bệnh nhân. Chăm sóc dinh dỡng vệ sinh an toàn thực phẩm rõ ràng là vấn đề cần đặc biệt quan tâm với NNHIV. Tuy nhiên trên thực tế, nội dung này cha đợc đối tợng coi trọng. 16 Bảng 3.12. Sự chăm sóc, hỗ trợ của gia đình cộng đồng Thái Nguyên (n=200) Khánh Hoà (n=135) Sóc Trăng (n=223) Chung 3 tỉnh (n=558) CSHT của gia đình cộng đồng % % % % Bị gia đình ruồng bỏ, xa lánh (chỉ số 23) 39,5 27,4 17,9 28,0 Nhận đợc CSHT của gia đình (chỉ số 24) 70,5 80,7 87,9 79,9 Ngời nhà đợc tập huấn về cách CSHT 19,5 85,9 19,3 35,5 Bị cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh (chỉ số 25) 38,5 25,2 18,4 27,2 Nhận đợc CSHT cộng đồng (chỉ số 26) 53,5 82,1 97,8 75,6 Tất cả số liệu bảng trên đều có sự khác biệt giữa 3 tỉnh với p < 0,01 Có sự khác biệt rõ rệt (p < 0,01) sự liên quan nghịch tại 3 tỉnh giữa tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS bị gia đình, cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh với tỷ lệ đối tợng nhận đợc CSHT của gia đình, cộng đồng. mặc dù hầu hết đối tợng (82,5%) đợc ngời nhà (bố, mẹ, vợ/chồng) chăm sóc khi ốm đau. Tuy vậy, chỉ có 35,5% ngời nhà của đối tợng đợc tham gia các lớp tập huấn về cách TVCSHT ngời nhiễm tại gia đình. Trong số nhận đợc sự CSHT của cộng đồng, đối tợng chủ yếu nhận đợc sự quan tâm, chăm sóc từ ngành y tế một số từ chính quyền; các hỗ trợ từ Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ rất hạn chế chỉ dừng ở mức độ an ủi, động viên. Kết quả TLN PVS cũng cho thấy sự phân biệt, đối xử đợc thể hiện ngay từ trong gia đình của ngời nhiễm HIV/AIDS cũng nh cho biết thực trạng lý do hạn chế trong huy động sức mạnh các ban ngành tham gia TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng. [...]... Thái Nguyên thấp hơn Khánh Hoà) 23 24 3 Hiệu quả hoạt động t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm Kiến nghị HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại 3 tỉnh sau 2 năm can thiệp: Có sự cải thiện đáng kể trong giảm hành vi nguy cơ lây truyền HIV ở ngời nhiễm HIV/AIDS (có ý nghĩa thống kê ở các chỉ số theo dõi): - Để nâng cao chất lợng t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng trong thời gian tới,... vấn hỗ trợ hàng tháng - nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng, đặc biệt với nội dung chăm sóc 3 Nhân rộng phạm vi toàn quốc mô hình t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời tăng: từ 10,6% lên 39,0%, từ 33,9% lên 55,3% từ 21,4% lên 45,0% - nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng với tên gọi Mô hình TCH (t Chỉ còn 6,4% bị gia đình 9,0% bị cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh vấn, chăm sóc, hỗ trợ) Tuy nhiên, cần tăng cờng hơn sự... động t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời Chất lợng t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm tốt hơn (có ý nghĩa thống kê ở hầu hết các chỉ số): dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm hỗ trợ thuốc điều trị Tăng Tỷ lệ ngời nhiễm xét nghiệm HIV tự nguyện tăng từ 40,1% lên 56,1%, cờng tập huấn t vấn, hỗ trợ gia đình ngời nhiễm HIV/AIDS đợc t vấn đúng trớc, sau xét nghiệm đợc t vấn hỗ trợ hàng tháng - nhiễm HIV/AIDS. .. của ngời nhiễm 28 29 30 Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS nhận thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội 6 tháng trớc điều tra Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc điều trị ARV 6 tháng trớc điều tra Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS nhận thuốc điều trị Lao Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc giới thiệu khám, chữa các BLTQĐTD Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS nhận BCS Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS nhận BKT Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc hỗ trợ đồng đẳng... dùng bao dựa vào cộng đồng trong thời gian tới vẫn cần thiết, cấp bách cao su với bạn tình thờng xuyên lần quan hệ tình dục gần nhất Với hoạt động can thiệp cộng đồng: u điểm lớn nhất của mô hình mà đề tài áp dụng là tính bền vững do việc thiết lập các hoạt động trên Có 5,9% đối tợng vẫn sinh con, 22,4% dự định sinh con sau nhiễm HIV 2 Thực trạng t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh:... 25 26 Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS tự nguyện xét nghiệm HIV Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc t vấn đúng trớc xét nghiệm Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc t vấn đúng sau xét nghiệm Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS thay đổi HVNC sau TVXN Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc t vấn hỗ trợ thờng xuyên Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có bạn tình làm xét nghiệm HIV Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS ăn 3 bữa/ngày Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có thói... quen uống nớc lã Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có thói quen uống nớc đá Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có thói quen ăn rau sống Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS có thói quen ăn thức ăn bữa trớc Tỷ lệ ngời nhiễm HIV bị gia đình ruồng bỏ, xa lánh Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc CSHT của gia đình Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS bị cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc CSHT của cộng đồng dõi những thay đổi trong...17 18 Bảng 3.13 Tiếp cận dịch vụ chăm sóc hỗ trợ 3.3 Hiệu quả hoạt động t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời Tiếp cận dịch vụ CSHT trong 6 tháng trớc điều tra Nhận thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội (chỉ số 27) Nhận thuốc ARV (chỉ số 28) Nhận thuốc Lao (chỉ số 29) Khám, chữa BLTQĐTD (chỉ số 30) Nhận BCS (chỉ số 31) Thái Khánh Nguyên Hoà (n=200) (n=135) % % Sóc Trăng (n=223) % Chung 3 tỉnh (n=558) % 11,0... nghiên cứu đã xác định 1 Hành vi nguy cơ lây truyền HIV của ngời nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh: đúng hành vi, nhu cầu của ngời nhiễm HIV/AIDS thực trạng Trớc tháng 6/2004, ngời nhiễm còn nhiều nguy cơ lây truyền HIV công tác TVCSHT cũng nh đã đa ra đợc mô hình hoạt động dựa qua tiêm chích ma tuý (nhất là tại Thái Nguyên): 70,4% ngời vào cộng đồng phù hợp Tuy vậy, cũng cần nhấn mạnh rằng, mặc dù nghiện vẫn... Nh vậy, với những kết quả thu đợc trong nghiên cứu thực trạng, có thể đánh giá: nhìn chung công tác TVCSHT ngời nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh cha đạt yêu cầu Nếu so sánh trong 3 tỉnh: Khánh Hoà thực hiện nội dung này tốt hơn so với Thái Nguyên Sóc Trăng Sự khác biệt có thể lý giải do Khánh Hoà là tỉnh xuất hiện dịch bệnh sớm hơn, có tình hình dịch nghiêm trọng hơn cũng đợc hỗ trợ triển khai nhiều . trên, đề tài: " ;Thực trạng và hiệu quả t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Hoà, Sóc Trăng (2004 - 2006)& quot; đợc thực hiện. 2. Mục tiêu. tạo - Bộ quốc phòng Học viện quân y Trần quốc hùng Thực trạng v hiệu quả t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS dựa vo cộng đồng tại Thái Nguyên, Khánh Ho, Sóc Trăng (2004. t vấn, chăm sóc và hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS ở cộng đồng còn nhiều bất cập. Thực trạng hành vi nguy cơ lây truyền HIV và t vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng đã đợc một

Ngày đăng: 07/04/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan