Các Đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc Bộ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945)

27 739 0
Các Đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc Bộ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các Đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc Bộ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945)

Bộ giáo dục v đo tạo Học viện Chính trị - hnh Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Cả Các Đảng tỉnh, thnh đồng bắc lÃnh đạo phong tro giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945) Chuyên ngành: Lịch sử §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam M∙ sè : 62 22 56 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ lịch sử H Nội - 2007 7tr.78-80 + tr.65.pháp", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr.56-59 Công trình đợc hoàn thành Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ ChÝ Minh Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS,TS Ngun Träng Phóc Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh Ph¶n biƯn 1: PGS,TS Nguyễn Ngọc Cơ Trờng Đại học S phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS,TS Trần Đức Cờng Viện Khoa häc X· héi ViƯt Nam Ph¶n biƯn 3: PGS,TS Phïng Xuân Thành Học viện An ninh nhân dân Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Th viện Học viện Chính trị - Hµnh chÝnh Qc gia Hå ChÝ Minh Danh mơc công trình khoa học tác giả liên quan đến đề ti nghiên cứu đ công bố Nguyễn Đình Cả (2000), "Tính chất điển hình Cách mạng tháng Tám 1945", Tạp chí Lịch sử Đảng, (9) Nguyễn Đình Cả (2003), "Trận đánh đồn Bần (12-3-1945)", Tạp chí Lịch sử Đảng, (10) Nguyễn Đình Cả (2005), "Chỉ thị Nhật - Pháp bắn hành động với thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7) Nguyễn Đình Cả (2006), "ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Tám năm 1945", Tạp chí Lý luận trị, (8) Nguyễn Đình Cả (2006), Phong trào phá kho thóc cứu đói - Hình thức đấu tranh độc đáo tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m ë c¸c tØnh đồng Bắc bộ, Kỷ yếu Hội thảo "Cách mạng tháng Tám 1945 giá trị lý luận thực tiễn", Nxb Lý luận trị, Hà Nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phong trào cách mạng từ 1939 đến 1945 giai đoạn lịch sử đặc biệt Đó năm tháng tăm tối, đau khổ dới hai tầng áp bóc lột thực dân phát xít Pháp - Nhật, nhng đồng thời đỉnh cao khát vọng giải phóng ngời với Cách mạng tháng Tám 1945 lịch sử Thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 tích lũy 15 năm đấu tranh cách mạng kể từ Đảng ta đời, đồng thời kết trực tiếp phong trào giải phóng dân tộc 19391945 Thành mà Cách mạng tháng Tám mang lại vĩ đại: lật nhào thiết chế thực dân đế quốc phát xít, phong kiến tay sai; trả lại tên cho đất nớc Việt Nam đồ trị giới; xóa kiếp ngời nô lệ thành ngời làm chủ đất nớc; thiÕt lËp mét thiÕt chÕ x· héi kiĨu míi trªn đất nớc Việt Nam Đóng góp vào kiệt tác lịch sử mang tính huyền thoại có phong trào cách mạng tỉnh, thành phố thuộc đồng Bắc Bớc vào phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, quán triệt thực đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dơng, Đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà lÃnh đạo tầng lớp nhân dân vùng đất ®Êu tranh tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m 1945 thắng lợi Hơn nửa kỷ đà trôi qua kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, đà có nhiều công trình khoa học nớc nghiên cứu kiện lịch sử Tuy nhiên nay, nhiều vấn đề Cách mạng Tháng Tám cần phải tiếp tục nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu, trình vận động giải phóng dân tộc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám tỉnh thành đồng Bắc từ 1939 đến 1945 góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng địa phơng, vùng đất, địa bàn chiến lợc đất nớc; khẳng định cụ thể hơn, chân thực chất thành công với tầm vóc lịch sử vận động giải phóng dân tộc từ 1939 đến 1945; góp phần vào trình lấp đầy khoảng trống" bác bỏ nhận định xuyên tạc nguyên nhân điều kiện dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: "Các Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945)" làm chủ đề nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử cách mạng Việt Nam từ Đảng đời, phong trào đấu tranh cách mạng từ 1939 đến 1945 mà đỉnh cao Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, 1945 đà thu hút nhiều nhà nghiên cứu nớc với nhiều công trình nghiên cứu năm tháng cách mạng sôi động Là lÃnh tụ Đảng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà có nhiều viết đề cập đến giai đoạn 1939-1945 đặc biệt Cách mạng Tháng Tám 1945 Với cơng vị Tổng bí th Đảng qua thời kỳ, đồng chí Trờng Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mời, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh số đồng chí lÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà nớc đà viết nhiều chuyên luận báo đề cập đến giai đoạn Cách mạng tháng Tám 1945 Về công trình nghiên cứu nớc có tác giả tác phẩm bật sau: Trần Văn Giàu: Từ cách mạng tháng Mời đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hoá Hà Nội 1957 Văn Tạo - Thành Thế Mỹ - Nguyễn Công Bình: Lịch sử Cách mạng tháng Tám, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960 Cách mạng tháng Tám-Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phơng (2 quyển) Tổ lịch sử Cách mạng tháng Tám biên soạn, Trần Huy Liệu duyệt Nxb Sử học, Hà Nội, 1960 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam: Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 Nguyễn Anh Dũng: Nghệ thuật đạo khởi nghĩa vũ trang Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Văn Tạo (chủ biên): Cách mạng tháng Tám-Một số vấn đề lịch sử, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia: Cách mạng tháng Tám nghiệp đổi hôm nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 19-8 Cách mạng sáng tạo, Hội KHLS xuất 1995 Cách mạng Tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Cách mạng Tháng Tám - kiện vĩ đại kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Ngô Văn Minh, Cách mạng Tháng Tám tỉnh ven biển Nam Trung bộ, Nxb Đà Nẵng, 2005 Nguyễn Thanh Tâm, Khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Cách mạng tháng Tám 1945 toàn cảnh, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2005 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng, Cách mạng tháng Tám 1945 giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Nghiên cứu giai đoạn 1939-1945 có khối lợng lớn lịch sử Đảng địa phơng từ tỉnh đến huyện, xà hồi ký, ghi chép, hồi tởng, kể chuyện nhiều nhà hoạt động cách mạng lÃo thành Đà có số sách tác giả nớc đề cập đến vận động giải phóng dân tộc từ 1939-1945 Cách mạng tháng Tám nhiều mức độ khác nhau: E Côbelép- Đồng chí Hồ Chí Minh; A Patli- Why Viiet Nam?; WJ DuikerHo Chi Minh- A life; S.Tonesson The Vietnamese Revolution of 1945 Tất công trình nghiên cứu nêu nớc đà ®Ị cËp ®Õn nh÷ng néi dung chđ u sau: Chđ tịch Hồ Chí Minh ngời có số lợng viết Cách mạng Tháng Tám 1945 nhiều với 12 Phần lớn viết ngắn, gọn, nhng có tính khái quát cao Các viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đề cập đến nhiều khía cạnh Cách mạng Tháng Tám 1945 nh vấn đề thời cơ, lực lợng, vai trò nhân dân, Đảng, Mặt trận Việt Minh Nổi bật lên nhận định, đánh giá Cách mạng Tháng Tám 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945 Ngời nêu rõ giá trị lịch sử Cách mạng Tháng Tám số luận điểm sau: - Cách mạng Tháng Tám đà giải phóng dân tộc ta khỏi chế độ phong kiến thực dân, lập nên chế độ dân chủ cộng hoà độc lập thống Tổ quốc Đây lần Đảng 15 tuổi đà lÃnh đạo cách mạng thành công nớc thuộc địa phụ thuộc lạc hậu - Cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam tinh hoa cách mạng giới, mang đầy đủ phẩm chất cách mạng tiêu biểu cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789), cách mạng Tân Hợi (1911) Với cơng vị Tổng bí th Đảng thời kỳ trớc sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đồng chí Trờng Chinh số ngời có nghiên cứu sâu Cách mạng Tháng Tám 1945 Các viết đồng chí Trờng Chinh mang tính hệ thống tổng kết sâu sắc Đóng góp bật đồng chí Trờng Chinh nghiên cứu Cách mạng Tháng Tám 1945 đà nêu lên u điểm nhợc điểm Cách mạng Tháng Tám 1945L: u điểm là: chuẩn bị chu đáo; mau lẹ kịp thời; toàn dân dậy; nhợc điểm là: tinh thần cơng không đều; không triệt để tớc vũ khí quân đội Nhật; không kiên trấn áp bọn phản cách mạng; không chiếm đợc nhà ngân hàng Những luận điểm sở, liệu để từ so sánh với nhận định, đánh giá khác góp phần làm sáng tỏ hơn, chân thực Cách mạng Tháng Tám Về khía cạnh khôi phục lịch sử, lịch sử Đảng tỉnh, thành phố, đà phản ánh sinh động chi tiết trình chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổng khởi nghĩa đóng góp địa phơng Cách mạng Tháng Tám 1945 Về khía cạnh chuyên sâu, tác giả Nguyễn Anh Dũng với Nghệ thuật đạo khởi nghĩa vũ trang Cách mạng Tháng Tám; Nguyễn Thanh Tâm với Khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám Ngô Văn Minh với Cách mạng Tháng Tám tỉnh ven biển Nam Trung Bộ đà có đóng góp định khía cạnh tiến trình Cách mạng Tháng Tám 1945 Những tác giả đà đề cập đến vấn đề Cách mạng Tháng Tám khởi nghĩa vũ trang, hình thái khởi nghĩa trình khởi nghĩa cụ thể khu vực tiêu biểu tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam Chiếm số lợng lớn công trình nghiên cứu giai đoạn 1939-1945 Cách mạng Tháng Tám 1945 viết đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc qua thời kỳ nhiều nhà khoa học đăng tải tạp chí, báo hội thảo kỷ niệm 50 năm, 60 năm Cách mạng Tháng Tám Nội dung loại tập trung khía cạnh sau: - Một số khẳng định lại giá trị lịch sử Cách mạng Tháng Tám từ gắn với yêu cầu thực tế sống đặt - Một số công bố văn bản, kiện đợc su tầm, xác định có liên quan đến giai đoạn 1939-1945 - Một số tiếp tục khai thác, bổ sung, hệ thống lại, nâng cao thêm giá trị, tác động, thành công Cách mạng Tháng Tám 1945 Nhìn chung, công trình nghiên cứu nhà hoạt động trị, nhà khoa học, quan nghiên cứu chuyên Lịch sử Đảng đà phản ánh đợc giai đoạn 1939-1945 Cách mạng Tháng Tám 1945 vấn đề nh vấn đề thời cơ, lực lợng, hình thái khởi nghĩa; tính chất, ý nghĩa lịch sử, ảnh hởng, tác động kiện tiến trình lịch sử dân tộc nhiều lĩnh vực đời sống xà hội Những công trình nhà nghiên cứu ngời nớc chủ yếu thiên miêu tả luận giải kiện lịch sử chủ yếu Những suy luận mà họ nêu lên phần lớn mang tính phán đoán giả định, thiếu sở thực tiễn để nhận định đánh giá giai đoạn 1939-1945 Cách mạng tháng Tám cách khách quan Tuy vậy, công trình có giá trị lan toả, tác động cách mạng Việt Nam đến với giới mà bật Cách mạng Tháng Tám - 1945 Điều cần quan tâm có thêm cách t duy, nghiên cứu để so sánh, đối chiếu, góp phần làm rõ thêm giá trị giai đoạn lịch sử Cha có công trình nghiên cứu có hệ thống trình Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lÃnh đạo tầng lớp nhân dân đấu tranh cách mạng tõ 1939 tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m 1945 Trên sở tiếp thu kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu nhà khoa học nớc, đề tài góp phần làm sáng tỏ vận dụng sáng tạo Đảng địa phơng nỗ lực quần chúng cách mạng từ 1939 đến 1945 địa bàn chiến lợc quan trọng bậc đất nớc Việt Nam tiến trình Cách mạng Tháng Tám 1945 Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng tỉnh, thành phố đồng Bắc phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân địa phơng từ 1939 đến 1945 Từ góp phần làm sáng tỏ đặc thù tính toàn diện, Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam Luận án có nhiệm vụ: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, hoạt động Đảng tỉnh, thành đồng Bắc phong trào cách mạng nhân dân địa phơng từ 1939 đến tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Đánh giá thành công kinh nghiệm, khẳng định vai trò tác động trình đấu tranh cách mạng từ 1939 đến tổng khởi nghĩa tỉnh, thành đồng Bắc thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám nớc Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tợng nghiên cứu: Từ góc độ khoa học lịch sử Đảng, luận án nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, hoạt động Đảng tỉnh, thành thuộc đồng Bắc phong trào cách mạng nhân dân địa phơng vận động giải phóng dân tộc1939-1945 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, luận án giới hạn từ tháng 11 năm 1939 đến tháng năm 1945 Về địa lý, tỉnh, thành đồng Bắc bao gồm: Vĩnh Yên Phúc Yên, Sơn Tây - Hà Đông; Hà Nội, Bắc Ninh; Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định; Hng Yên, Hải Dơng; Thái Bình, Hải Phòng - Kiến An Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu nguồn t liệu Luận án đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đờng cách mạng Việt Nam, khởi nghÜa vị trang tiÕn tíi giµnh chÝnh qun vỊ tay nhân dân Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc chủ yếu Ngoài sử dụng phơng pháp bổ trợ nh phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê để tiến hành nghiên cứu, hoàn thành luận án Ngn t− liƯu chđ u ®Ĩ viÕt ln án văn kiện Đảng thời kỳ 19301945 số t liệu lịch sử giai đoạn 1939-1945 Đồng thời, luận án tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả có liên quan, có công trình lịch sử Đảng tỉnh, thành phố số huyện đồng Bắc Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án trình bày linh hoạt, tích cực, chủ động, tinh thần cách mạng kiên cờng Đảng quần chúng cách mạng tỉnh, thành đồng Bắc cao trào cách mạng 1939-1945; nêu rõ thành công bật kinh nghiệm Đảng tỉnh, thành đồng Bắc trình lÃnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Đồng thời luận án góp phần vào việc khẳng định tầm vóc lịch sử, tính khoa học, chân thực Cách mạng tháng Tám 1945 với vị trí kiện mở đầu thời đại Kết nghiên cứu luận án gợi mở vấn đề vận dụng vào công đổi nh− viƯc ph¸t huy u tè néi lùc, tÝnh chủ động, sáng tạo, tự chủ, yếu tố thời địa phơng trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh" đợc Cách mạng tháng Tám 1945 Luận án tài liệu tham khảo góp phần nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Xây dựng Đảng đặc biệt Cách mạng tháng Tám 1945 Kết cấu luận án - Phần mở đầu - Nội dung gồm có chơng, tiết - Kết luận - Danh mục công trình tác giả liên quan đến luận án - Danh mục tài liệu tham khảo luận án - Phụ lục 10 Đảng Hải Phòng - Kiến An (8-1929) lần lợt chuyển thành Đảng Đảng Cộng sản Đông Dơng - Tiếp đó, tháng 3-1930 Đảng Hà Nội đời; tháng 4-1930 Đảng Hải Phòng đời Đảng Hà Nam thành lập tháng 9-1930 - Các tỉnh lại thành lập đợc chi Hng Yên có chi Sài Thị (Khoái Châu) thành lập cuối 1929 Hải Dơng có hai chi đợc thành lập vào đầu năm 1930 chi Mạo Khê (Đông Triều) tháng 2-1930 chi Đọ Xá (Chí Linh) tháng 3-1930 Hà Đông có chi Đông Phù (Thờng Tín) thành lập tháng 5-1930 Phúc Yên có chi đồn điền Đa Phúc thành lập tháng 3-1933 Bắc Ninh có chi đảng đợc thành lập tháng 4-1933 Phù Lu (Tiên Sơn) Vĩnh Yên có chi đồn điền Tam Lộng - Bình Xuyên thành lập tháng 10-1933 Sơn Tây có chi Đa Phúc thành lập cuối 1938 Các Đảng tỉnh, thành chi Đảng lần lợt đời đà trở thành hạt nhân lÃnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng địa phơng Phong trào đấu tranh cách mạng tỉnh, thành đồng Bắc - Phong trào đấu tranh công nhân Tính thống phong trào đấu tranh công nhân tỉnh, thành đồng Bắc đợc thể đợt đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1-5-1930 ngày kỷ niệm quốc tế, nh Cách mạng Pháp 14-7, Quốc tế đỏ 1-8, Cách mạng Nga 7-11 Bớc chuyển bật thứ hai đấu tranh đà bắt đầu chuyển dần từ mục tiêu kinh tế sang mục tiêu trị Phong trào công nhân đà có liên kết, phối hợp với phong trào nông dân hình thức đấu tranh khác thực mục tiêu giải phóng dân tộc - Phong trào đấu tranh nông dân Phần lớn đấu tranh tập trung vào việc chống su cao, thuế nặng, chống nạn "phụ thu, lạm bổ" Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam Đà có số đấu tranh có ý thức trị nh đòi lại đất sản xuất, chống việc cớp đất địa chủ, t sản, biểu tình thị uy, rải truyền đơn, phối hợp đấu tranh với tầng lớp nhân dân Thành lớn đà tập hợp, giác ngộ, tổ chức đợc phong trào đấu tranh phận dân c đặc trng nhất, lớn xà hội vào nghiệp cách mạng tỉnh, thành đồng Bắc 11 - Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân đô thị Bớc đầu, phong trào đấu tranh đô thị đà tập hợp, lôi đợc số tầng lớp míi xt hiƯn x· héi, tham gia vµo cc đấu tranh chung dân tộc Phong trào đô thị phát triển mạnh cao trào cách mạng 19361939 với nhiều hình thức nh tham dự hoạt động Đông Dơng đại hội, đấu tranh lĩnh vực nghị trờng, báo chí, lập hội, văn học nghệ thuật công khai, hợp pháp, bán công khai Các phong trào đấu tranh diễn dới lÃnh đạo cấp Đảng tỉnh, thành đồng Bắc bộ, thừa nhận đờng lối, tôn mục đích Đảng tầng lớp nhân dân 1.2 Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lÃnh đạo nhân dân chống chiến tranh đế quốc, phát xít, xây dựng phát triển phong trào cách mạng (6.11.1939 - 9.3.1945) 1.2.1 Sự phát triển đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dơng Một số nhận thức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam - Vào đầu kỷ XX, vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc nớc thuộc địa nhận thức lý luận thực tiễn phong trào cộng sản công nhân quốc tế - Sau Đảng ta đời, thực tiễn đấu tranh cách mạng, trực diện với chủ nghĩa đế quốc, thực dân nhà nớc phong kiến phản động, lỗi thời, vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc đợc nhận thức vị trí nớc thuộc địa Giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam - ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai nỉ (9.1939) vận mệnh dân tộc đứng trớc thách thức Hội nghị Trung ơng tháng 11-1939 đà nêu vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Tháng 11-1940 Hội nghị Trung ơng đề xuất thêm vấn đề vũ trang khởi nghĩa xây dựng lực lợng cách mạng - Hội nghị Trung ơng tháng 5-1941 tiếp tục kế thừa, bổ sung nội dung cách mạng giải phóng dân tộc nh sau: Giải phóng dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam 12 Phơng pháp cách mạng bạo lực, phơng thøc tiÕn hµnh lµ khëi nghÜa giµnh chÝnh qun Lùc lợng cách mạng: tất giai cấp, tầng lớp nhân dân đợc tổ chức, tập hợp Mặt trận Việt Minh tổ chức đoàn thể trị xà hội Vai trò lÃnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng - Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc, tháng 2-1943 Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Nghị nhấn mạnh thêm hai vấn đề: Coi khởi nghĩa công tác cho chuẩn bị khởi nghĩa trung tâm Đề cao vấn đề văn hóa đa Bản Đề cơng văn hóa Việt Nam Đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc đà đợc bổ sung, phát triển nhiều mặt: kinh tế, trị, xà hội, văn hóa Nội dung đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc thể tính thống nhất, toàn diện, triệt để nhân văn Đây tiền đề lý luận cho Cách mạng Tháng Tám 1945 1.2.2 Đảng tỉnh, thành đồng Bắc quán triệt đờng lối giải phóng dân tộc, lnh đạo nhân dân chống chiến tranh đế quốc phát xít xây dựng phát triển phong trào cách mạng (6.11.1939 - 9.3.1945) Phong trào đấu tranh chống đế quốc, phát xít tầng lớp nhân dân - Đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà tăng cờng lÃnh đạo Đảng phong trào công nhân Có hai địa phơng đà thành lập Ban Công vận để vận động, lÃnh đạo công nhân đấu tranh Hà Nội Nam Định Vừa trì phong trào đấu tranh, Đảng tỉnh, thành đồng Bắc vừa đẩy mạnh xây dựng hội, tổ chức, phát triển Đảng công nhân nhà máy, xí nghiệp để lÃnh đạo trực tiếp phong trào công nhân - Phong trào nông dân đà có phát triển chất Sự kế hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị tự vệ vũ trang nét phong trào nông dân tỉnh, thành đồng Bắc từ 6.11.1939 - 9.3.1945 - Phong trào đô thị đà mở rộng Mặt trận đoàn kết, kêu gọi Hoa kiều, Pháp kiều, tầng lớp trên, Đảng dân chủ Việt Nam thu hút khối lợng quần chúng to lớn địa bàn chiến lợc tham gia đấu tranh Những biện pháp xây dựng, phát triển phong trào cách mạng tỉnh, thành đồng Bắc - BiƯn ph¸p thø nhÊt: Tỉ chøc c¸c líp hn lun ngắn ngày lý luận trị, kiến thức quân sự, tự vệ, vũ trang cho đội ngũ cốt cán sở 13 - Biện pháp thứ hai: Tổ chức mít tinh, biểu tình bí mật, công khai, tranh thủ thời cơ, diễn thuyết nhanh để tập dợt đấu tranh, giác ngộ quần chúng - BiƯn ph¸p thø ba: c¸c tØnh c¸c tê báo, xây dựng, thành lập hệ thống đại lý sách báo sở để giữ vững liên lạc, trao đổi tài liệu - Biện pháp thứ t: đẩy mạnh xây dựng tổ chức trị, xà hội, đoàn thể cứu quốc để tập hợp lực lợng, tiến hành thành lập Mặt trận Việt Minh tỉnh, thành sở - Biện pháp thứ năm: tiến hành xây dựng lực lợng tự vệ vũ trang du kích tất tỉnh, thành đồng Bắc - Biện pháp thứ sáu: tiến hành xây dựng, củng cố địa cách mạng địa phơng * * * Từ 6-11-1939 đến 9-3-1945 đà diễn trình xây dựng lực lợng, chuẩn bị nhiều mặt đảng tỉnh, thành đồng Bắc nhằm tiến tới mục tiêu giành độc lập dân tộc Trong tình cảnh đất nớc bị thực dân phát xít xâm lợc, Nghị Hội nghị Trung ơng 6-11-1939 đà nêu lên vấn đề cốt tử: Đa giải phóng dân tộc lên hàng đầu! Nhận thức đợc định sống này, đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà lÃnh đạo nhân dân bớc vào cao trào cách mạng Một trình chuyển hớng hoạt động, xây dựng lực lợng cách mạng diễn khẩn trơng Các phong trào đấu tranh quần chúng cách mạng song hành với trình xây dựng lực lợng cách mạng mặt Với hệ thống sở cách mạng đợc xây dựng, hội, tổ chức trị xà hội đợc hình thành tập hợp Mặt trận Việt Minh, Đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà lÃnh đạo nhân dân chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần để dân tộc bớc vào thời kỳ tranh đấu đờng tới Cách mạng tháng Tám 1945 14 Chơng Đảng tỉnh, thnh đồng Bắc lnh đạo nhân dân tiÕn hμnh cao trμo kh¸ng NhËt tiÕn tíi khëi nghÜa ginh quyền (9-3-1945 - 31-8-1945) 2.1 Bối cảnh lịch sử đầu năm 1945 chủ trơng Đảng Cộng sản Đông Dơng 2.1.1 Tình hình đất nớc giới đầu năm 1945 Tình hình Việt Nam đầu năm 1945: - Xà hội Việt Nam đầu năm 1945 sèng kh«ng khÝ cđa chiÕn tranh mét cỉ hai tròng Nạn đói đà hoành hành đất nớc Bi kịch tỉnh thuộc đồng sông Hồng với gần hai triệu ngời chết đói - Điều đặc biệt nguy hiểm xuất đảng phái trị phản động, nhóm Tơrốtkít cực đoan tập trung chống phá cách mạng ngợc lại với lợi ích dân tộc - Vào thời điểm đầu năm 1945, phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dơng lÃnh đạo đà phát triển mạnh mẽ bất chấp khó khăn, thách thức tỉnh, thành đồng Bắc khí cách mạng lên cao, nơi có phong trào mạnh so với nớc Tình hình giới đầu năm 1945 - Chiến tranh giới lần thứ hai vào giai đoạn liệt Quân đồng minh mà nòng cốt hồng quân Liên Xô đà bắt đầu tổ chức chiến dịch để tiến vào nớc Đức - đông bán cầu, liên quân Anh - Mỹ lực lợng đồng bắt đầu tiến công Nhật mặt trận Thái Bình Dơng - Đông Dơng, đêm 9-3-1945 phát xít Nhật đà tiến hành đảo loại bỏ Pháp khỏi đời sống trị Việt Nam Đông Dơng Thời cho cách mạng đà bắt đầu mở đất nớc Việt Nam 2.1.2 Chủ trơng tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc khởi nghĩa phần Đảng Cộng sản Đông Dơng Nội dung thị "Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta" "Nghị Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ": - Kẻ thù trực tiếp cách mạng Việt Nam phát xít Nhật - Cách mạng Việt Nam vào thời kỳ tiền khởi nghĩa Đẩy mạnh trình chuẩn bị điều kiện cho khởi nghĩa - Coi trọng công tác quân sự, coi nhiệm vụ quân tất nhiệm vụ - Giành quyền thành lập máy nhà nớc cách mạng 15 Với nội dung cụ thể thiết thực, thị "Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta" Nghị Hội nghị quân Bắc Kỳ có giá trị mở đờng trực tiếp cho phong trào cách mạng nớc Vai trò tác dụng chủ trơng phong trào cách mạng tỉnh, thành đồng Bắc - Đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà nhận thức quán triệt sâu sắc nội dung hai văn Đảng, đề chủ trơng phù hợp với địa phơng để đẩy mạnh phong trào cách mạng - Hai văn tạo thành phơng châm hành động linh hoạt cho tỉnh, thành đồng Bắc - Góp phần kh¾c phơc t− t−ëng nãng véi, chđ quan, ý chí, đồng thời đa đợc dự báo khoa học, định hớng cho phong trào cách mạng phát triển, hớng 2.2 Đảng tỉnh, thành đồng Bắc cụ thể hóa chủ trơng Đảng, lÃnh đạo nhân dân tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc khởi nghĩa phần (9.3.1945 - 13.8.1945) 2.2.1 Cao trào kháng Nhật tỉnh, thành đồng Bắc Phong trào phá kho thóc, gạo cứu đói - Mở đầu phong trào phá kho thóc, gạo tỉnh Bắc Ninh (15-3-1945), Ninh Bình (15-3-1945) Tiếp theo phong trào phá kho thóc diễn mạnh mẽ Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình, Vĩnh Yên, Hà Đông, Sơn Tây, Hà Nam, Nam Định - Phong trào phá kho thóc, gạo cứu đói có ý nghĩa: Là biện pháp để cứu sinh mạng hàng triệu ngời dân, cứu nhân dân khỏi chết Phá kho thóc biện pháp đấu tranh huy động số lợng quần chúng nông dân to lớn tiến công vào chế độ thực dân, phát xít phong kiến Thông qua phong trào phá kho thóc chia cho dân nghèo đói để phát huy uy tín, ảnh hởng Đảng, Mặt trận Việt Minh, mang lại niềm tin, sức mạnh cho nhân dân Phong trào chiến tranh du kích chống Nhật, Pháp tay sai - Các trận đánh du kích tiêu biểu: Đánh chiếm đồn Bần (Hng Yên) ngày 12-3-1945 du kích khu BÃi Sậy - Hng Yên; truy kích quân Nhật ë lµng Lị Phong, Tỉng Qnh L−u, Nho Quan, Ninh Bình ngày 27-41945; đánh chiếm đồn Nhật đông bắc Hải Dơng: Đông Triều, Mạo Khê, Tràng Bạch, Chí Linh ngày 8-6-1945; chiến thắng Tiểu Bàng 11-71945 Kim Sơn ngày 12-7-1945 16 - Phong trào chiến tranh du kích chống Nhật có tác động sau: Sự xuất lực lợng vũ trang kết hợp với quần chúng cách mạng nét bật thời kỳ tiền khởi nghĩa tỉnh, thành đồng Bắc Các trận đánh nhỏ nhng tiếng vang lớn: nhân dân tin tởng vào lực lợng tự vệ vũ trang; kẻ thù lo sợ bị tiêu diệt Chiến tranh du kích biện pháp để tập hợp lực lợng cách mạng, đồng thời "liều thuốc thử" sức phản kháng kẻ thù 2.2.2 Những hình thức khởi nghĩa phần tỉnh, thành đồng Bắc Hình thức thứ nhất: Tổ chức biểu tình thị uy, biểu dơng lực lợng cách mạng, tiến hành diễn thuyết tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân đứng lên đấu tranh theo Đảng, tham gia Mặt trận Việt Minh chống thực dân đế quốc, phát xít lực phản động tay sai Hình thức thứ hai: Sử dụng đội tuyên truyền xung phong, du kÝch, tù vƯ cã vị trang tiÕn hµnh phá tổ chức đảng phái phản động, tiêu diệt phần tử cầm đầu, ngoan cố phản động, đột kích vào phủ huyện tịch thu vũ khí, giấy tờ, vô hiệu hóa máy quan lại Hình thức thứ ba: Dới lÃnh đạo trực tiếp chi Đảng đảng viên, quần chúng nhân dân lực lợng vũ trang tự vệ chỗ đà tiến hành xóa bỏ máy thống trị làng xÃ, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng, xây dựng cø du kÝch ®Ĩ tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa 2.3 Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lÃnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền (14.8.1945 - 31.8.1945) 2.3.1 Quyết định tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đông Dơng kế hoạch khởi nghĩa Đảng tỉnh, thành đồng Bắc Quyết định tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đông Dơng Vào lúc 23 ngày 13-8-1945, ủy ban khởi nghĩa đà LƯnh khëi nghÜa (qu©n lƯnh sè cđa đy ban khởi nghĩa) với nội dung bản: - Một là, thời khắc lịch sử để tổng khởi nghĩa toàn quốc giành quyền đà thức 23 ngày 13-8-1945 - Hai là, mệnh lệnh, hiệu hành động, sức mạnh niềm tin vào vùng dậy dân tộc lÃnh đạo Đảng thời khắc lịch sử bớc ngoặt - Ba là, lệnh tổng khởi nghĩa vạch rõ phơng châm hành động: nhanh, cảm, thận trọng hy sinh, thắng lợi định ta Kế hoạch khởi nghĩa đảng tỉnh, thành đồng Bắc Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa không nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa, nhng tất đảng tỉnh, thành đồng Bắc tổ 17 chức đợc Hội nghị đảng Hội nghị cán mở rộng để thảo luận, định, biện pháp khởi nghĩa - Ngày 13-8-1945, Tỉnh ủy Hải Dơng tổ chức hội nghị cán Đông Thôn huyện Thanh Miện chuẩn bị khởi nghĩa - Ngày 15-8-1945 có tỉnh Nam Định, Hà Nam, Kiến An, Hà Nội tổ chức hội nghị bàn khởi nghĩa (Hà Nam họp có lệnh tổng khởi nghĩa) - Ngày 17-8-1945, Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức Hội nghị nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa - Ngày 18-8-1945: tỉnh Thái Bình, Bắc Ninh, Phúc Yên, Hng Yên tổ chức Hội nghị bàn khởi nghĩa Hng Yên tỉnh nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa - Ngày 19-8-1945: Hà Đông Sơn Tây tổ chức Hội nghị bàn khởi nghĩa - Ngày 21-8-1945: Hải Phòng tổ chức Hội nghị bàn khởi nghĩa - Ngày 22-8-1945: Vĩnh Yên tổ chức Hội nghị bàn khởi nghĩa (trong huyện đà khởi nghĩa) Dới hình thức Hội nghị tỉnh ủy hay Hội nghị cán mở rộng, đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà có chủ trơng kế hoạch khởi nghĩa cho địa phơng 2.3.2 Quá trình khởi nghĩa giành quyền tỉnh, thành đồng Băc (14-8-1945 - 31-8-1945) Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë tØnh Hng Yên (14-8-1945 - 22-8-1945) - Mở đầu khởi nghĩa huyện Phù Cừ đêm 14-8-1945 Tiếp theo Khoái Châu (15-8-1945); Mỹ Hào, Tiên Lữ (17-8-1945); Ân Thi (18-8-1945); Yên Mỹ (19-8-1945); Văn Lâm (21-8-1945) thị xà Hng Yên (22-87-1945) - Tiến trình khởi nghĩa từ huyện, phủ kết thúc tỉnh lỵ Phơng thức tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng trị Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë tØnh KiÕn An (15-8-1945 - 25-8-1945) - Mở đầu phủ Kiến Thụy (15-8-1945) Tiếp theo Tiên LÃng Trịnh Xá (16-8-1945); An LÃo (17-8-1945), Vĩnh Bảo (20-8-1945), An Dơng (21-8-1945), tỉnh lỵ Kiến An (22-8-1945), Hải An, Đồ Sơn (25-8-1945) - Tiến trình: từ huyện, phủ tỉnh lỵ tiếp tục phủ, huyện lại Phơng thức: tự vệ vũ trang lực lợng trị quần chúng Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hà Đông (16-8-1945 - 27-8-1945) - Ngày 16-8-1945 hai làng Vạn Phúc (Hoài Đức) Yên Trờng (Chơng Mỹ) khởi nghĩa thành công Tiếp theo Mỹ Đức, ứng Hòa, Chơng Mỹ (17-8-1945), Thanh Trì Thờng Tín (18-8-1945), Hoài Đức (19-8-1945), thị xà Hà Đông (20 - 23-8-1945), Đan Phợng (21-8-1945), Phú Xuyên (24-8-1945), Thanh Oai (27-8-1945) 18 - Tiến trình khởi nghĩa: địa phơng lần lợt tiến hành khởi nghĩa Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng trị, có đổ máu Khởi nghĩa giành chÝnh qun ë tØnh B¾c Ninh (17-8-1945 - 22-8-1945) - Mở đầu Tiên Du ngày 17-8-1945 Tiếp theo Gia Lâm Từ Sơn (18-8-1945), Yên Phong Lang Tài (19-8-1945), Thuận Thành, Gia Bình, Võ Giang thị xà Bắc Ninh (20-8-1945), Văn Giang (21-8-1945), Quế Dơng (22-8-1945) - Tiến trình khởi nghĩa: huyện phủ tỉnh lỵ lần lợt tiến hành khởi nghĩa Phơng thức: tự vệ có vũ trang kết hợp quần chúng cách mạng Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hải Dơng (17-8-1945 - 22-8-1945) - Khởi nghĩa mở đầu từ Cẩm Giàng, Kim Thành Kinh Môn (17-81945) Tiếp theo thị xà Hải Dơng, Chí Linh, Thanh Miện (18-8-1945), Bình Giang, Ninh Giang, Gia Lộc Nam Sách (19-8-1945), Tứ Kỳ Thanh Hà (22-8-1945) - Tiến trình: đồng loạt khởi nghĩa, diƠn nhanh, gän Ph−¬ng thøc: tù vƯ vị trang lực lợng trị có mít tinh, biểu tình, thị uy Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Nam Định (17-8-1945 - 22-8-1945) - Mở đầu huyện Trực Ninh lóc 15h ngµy 17-8-1945 TiÕp theo lµ Nam Trùc (18-8-1945), Xuân Trờng, Vụ Bản, ý Yên Giao Thủy (20-8-1945), Thành phố Nam Định, Hải Hậu, Nghĩa Hng (21-8-1945), Mỹ Lộc (22-8-1945) - Tiến trình: từ khởi nghĩa làm điểm Trực Ninh thắng lợi, khởi nghĩa lại phủ huyện diễn đồng thời, nhanh, gọn Phơng thức tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng trị Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Sơn Tây (17-8-1945 - 25-8-1945) - Mở đầu lµ chiÕm phđ Qc Oai ngµy 17-8-1945 TiÕp theo lµ Phúc Thọ Thạch Thất (18-8-1945), thị xà Sơn Tây (21-8-1945), Tùng Thiện (228-1945), Quảng Oai (23-8-1945), Bất Bạt (25-8-1945) - Tiến trình: lần lợt địa phơng tiến hành khởi nghĩa Phơng thức tự vệ vũ trang quần chúng cách mạng kết hợp Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Vĩnh Yên (17-8-1945 - 31-8-1945) - Mở đầu Lập Thạch (17-8-1945) Tiếp theo Vĩnh Tờng (21-81945), Yên Lạc (22-8-1945), Bình Xuyên (24-8-1945) - Tiến trình khởi nghĩa từ huyện lỵ trung tâm tỉnh lỵ Phơng thức dùng lực lợng tự vệ, du kích vũ trang kết hợp với quần chúng tiến hành khởi nghĩa Khởi nghĩa Tam Dơng (23-8-1945) thị xà Vĩnh Yên (318-1945) thất bại, đổ máu Khởi nghĩa giành qun ë tØnh Phóc Yªn (18-8-1945 - 20-8-1945) - Më đầu huyện lỵ Đông Anh (tối 18-8-1945) Tiếp theo Đa Phúc, Kim Anh thị xà Phúc Yên (19-8-1945) Huyện Yên LÃng (20-8-1945) - Tiến trình: từ huyện đến tỉnh lỵ Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp với mít tinh, biểu tình thị uy quần chúng 19 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Thái Bình (18-8-1945 - 23-8-1945) - Mở đầu phủ Thái Ninh (18-8-1945) Tiếp theo Quỳnh Côi, Tiên Hng, Phụ Dực, Đông Quan, Duyên Hà thị xà Thái Bình (19-81945), Thụy Anh (20-8-1945), Hng Nhân Kiến Xơng (21-8-1945); Vũ Tiến Tiền Hải (22-8-1945), huyện Th Trì (23-8-1945) địa phơng cuối kết thúc - Tiến trình: tiến hành đồng loạt huyện lỵ trung tâm tỉnh lỵ, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng trị Khởi nghĩa giành quyền thành phốHà Nội (19-8-1945) - Ngày 16-8-1945 đợc đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, ủy ban khởi nghĩa Hà Nội đợc thành lập Tối 17-8-1945: Thành ủy Hà Nội vµ đy ban khëi nghÜa häp më réng bµn kÕ hoạch khởi nghĩa định khởi nghĩa vào ngày 19-8-1945 - Vào lúc 11h ngày 19-8-1945 20 vạn ngời tập trung Nhà hát lớn Hà Nội bắt đầu mít tinh tiến hành khởi nghĩa Tối 19-8-1945 cách mạng làm chủ Hà Nội - Tiến trình phơng thức khởi nghĩa: lực lợng quần chúng đông đảo kết hợp với vũ trang tự vệ từ ngoại ô tiến vào trung tâm thành phố Biểu tình thị uy, gây áp lực giành quyền trung tâm Sau toả giành quyền sở - Đây thành phố khởi nghĩa giành quyền nhanh tỉnh, thành khu vực đồng Bắc nớc Khởi nghĩa giành quyền Ninh Bình (19-8-1945 - 21-8-1945) - Mở đầu hun Gia ViƠn (19-8-1945) TiÕp theo lµ Nho Quan (tèi 19-8-1945), Gia Khánh, Yên Khánh thị xà Ninh Bình (20-8-1945), Yên Mô (21-8-1945) Riêng huyện Kim Sơn lực lợng phản động đội lốt tôn giáo chiếm giữ - Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa Tiến trình từ khởi nghĩa thí điểm đến phát động toàn tỉnh khởi nghĩa Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng trị Khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hà Nam (20-8-1945 - 24-8-1945) - Mở đầu ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân Kim Bảng ngày 20-8-1945.Tiếp theo huyện Bình Lục châu Lạc Thủy (22-8-1945), huyện Thanh Liên thị xà Phủ Lý (24-8-1945) - Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa Tiến trình: khởi nghĩa từ huyện sau đến tỉnh lỵ Phơng thức tự vệ vũ trang kết hợp lực lợng trị Khởi nghĩa giành quyền thành phố Hải Phòng (23-8-1945) - Ngày 21-8-1945 đại biểu Xứ ủy Bắc Kỳ họp với Thành Việt Minh ấn định thời gian khởi nghĩa ngày 23-8-1945 Trong ngày 22-81945 đại diện ủy ban khởi nghĩa đà gặp thị trởng Hải Phòng vào buổi 20 sáng đại diện quân đội Nhật vào buổi chiều Thị trởng Hải Phòng đại diện quân đội Nhật cam kết ủng hộ công việc ngời Việt Nam - Sáng 23-8-1945 10 vạn quần chúng Hải Phòng - Kiến An với hỗ trợ lực lợng tự vệ từ nhiều hớng đồng loạt kéo Nhà hát thành phè.Vµo lóc 20h ngµy 23-8-1945 cc mÝt tinh khëi nghÜa bắt đầu Sau mít tinh, quần chúng cách mạng táa vỊ vµ giµnh chÝnh qun, lµm chđ thµnh - Tiến trình phơng thức khởi nghĩa: lực lợng quần chúng kết hợp tự vệ vũ trang biểu tình thị uy từ ngoại ô kéo trung tâm thành phố giành quyền - Khởi nghĩa Hải Phòng nổ muộn tỉnh, thành đồng Bắc bộ, nhng lại thành công nhanh, không đổ máu * * * Mở đầu cao trào kháng Nhật cứu nớc khởi nghĩa phần kết thúc khởi nghĩa đồng loạt tất địa phơng Quá trình tổng khởi nghĩa Đảng nhân dân tỉnh, thành đồng Bắc điển hình cho cách mạng giải phóng dân tộc, đổi đời nghìn năm có Trong 14 tỉnh, thành có Ninh Bình, Hng Yên, Hà Nam nhận lƯnh tỉng khëi nghÜa Víi 105 phđ, hun, thÞ x·, thành phố có 01 thị xÃ, 02 huyện khởi nghÜa thÊt b¹i, hun tù khëi nghÜa Cã huyện, phủ thị xà phải dùng vũ lực khởi nghĩa thắng lợi Có địa phơng dùng thuyền chở lực lợng khởi nghĩa Thanh Hà (Hải Dơng), Th Trì (Thái Bình) Vĩnh Tờng (Vĩnh Yên) thị xà Vĩnh Yên Sự đồng loạt, kiên giành thắng lợi nhanh chóng dấu ấn sâu sắc trình đấu tranh tiến tới Cách mạng Tháng Tám 1945 tỉnh, thành đồng Bắc từ 1939-1945 Chơng Thnh công v kinh nghiệm 3.1 Thành công hạn chế 3.1.1 Những thành công bật - Hoạt động địa bàn trị phức tạp nớc Đảng tỉnh, thành đồng Bắc nỗ lực xây dựng đợc hệ thống tổ chức Đảng phát triển đội ngũ đảng viên; chấp hành triệt để đờng lối chủ trơng Đảng, kiên đấu tranh chống đảng phái trào lu t tởng phản động, xứng đáng hạt nhân lÃnh đạo cách mạng sở - Đảng tỉnh, thành đồng Bắc bộ, nhanh chóng chuyển hớng hoạt động, vừa lÃnh đạo tầng lớp nhân dân đấu tranh chống đế 21 quốc thực dân phát xít tay sai, vừa xây dựng, phát triển thực lực cách mạng, chuẩn bị điều kiện cho thắng lợi tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 tỉnh, thành đồng Bắc - Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lÃnh đạo nhân dân tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc, khởi nghĩa phần thực tổng khởi nghĩa với hình thức độc đáo, bất ngờ để giành thắng lợi 3.1.2 Một số hạn chế - Một là: Ban lÃnh đạo tỉnh có biểu chủ quan, coi thờng kẻ thù, quan liêu, xa rời sở, trình xây dựng phát triển lực lợng cách mạng đội ngũ đảng viên dẫn đến tổn thất cho phong trào cách mạng - Hai là: số cấp đảng tỉnh, thành đồng Bắc có biểu cục bộ, bÌ ph¸i, thiÕu thèng nhÊt tËp trung, mèi quan hƯ tổ chức đảng, Mặt trận Việt Minh tổ chức đoàn thể, quần chúng cha thật thông suốt, rõ ràng - Ba là: Bớc vào thời điểm lịch sử tổng khởi nghĩa, số Đảng bộc lộ t tởng thụ động, chờ đợi cấp trên, cha lờng hết chất đờng kẻ thù, vi phạm nguyên tắc khởi nghĩa nên dẫn đến hậu đổ máu, khởi nghĩa thất bại số địa phơng 3.2 Kinh nghiệm tác động 3.2.1 Mét sè kinh nghiƯm - Coi träng viƯc x©y dùng lực lợng tất địa bàn, tầng lớp, giai cấp xà hội mà trung tâm Mặt trận Việt Minh, gắn xây dựng phong trào cách mạng với đào tạo phát triển đội ngũ đảng viên để hoàn thành nhiệm vụ lÃnh đạo phong trào cách mạng - Kết hợp xây dựng lực lợng trị với xây dựng lực lợng vũ trang địa cách mạng, tạo nguồn sức mạnh to lớn bảo đảm cho khởi nghĩa địa phơng thắng lợi - Vận dụng sáng tạo lý luận khởi nghĩa vũ trang chủ nghĩa Mác - Lênin đờng lối Đảng, đảng tỉnh, thành đồng Bắc đà chủ động đa định khởi nghĩa địa phơng nhân tố đảm bảo cho thắng lợi tổng khởi nghĩa tháng Tám tỉnh, thành đồng Bắc 3.2.2 Tác động phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tỉnh, thành đồng Bắc với thắng lợi Cách mạng tháng Tám nớc - Phong trào giải phóng dân tộc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám Đảng nhân dân tỉnh, thành đồng Bắc thực giữ vị trí tiên phong, trung tâm phong trào cách mạng nớc, điển hình cách mạng toàn dân nớc thuộc địa, lạc hậu 22 - Quá trình khởi nghĩa tỉnh, thành đồng Bắc thắng lợi đột phá thành công cách mạng "tự giải phóng" vào thành luỹ kiên cố kẻ thù tạo nên hiệu ứng dây chuyền cho thắng lợi tổng khởi nghĩa nớc * * * Những thành công, hạn chế kinh nghiệm tác động trình Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lÃnh đạo tầng lớp nhân dân phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám đà phản ánh đợc nét khái quát giai đoạn lịch sử sôi động, có vị trí to lớn tiến trình cách mạng Việt Nam từ ngày có Đảng chiều dài lịch sử dân tộc Quá trình vận động giải phóng dân tộc Đảng nhân dân tỉnh, thành đồng Bắc đà phản ánh đợc tranh sinh động, chân thực cách mạng giải phóng dân tộc lần nớc thuộc địa lạc hậu phụ thuộc Đó cách mạng dự báo nhà lý luận kinh điển hay khách quốc tế đơng thời Đây cú "sốc" trị kỷ XX Sự tác động thắng lợi dồn dập vận động giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám tỉnh, thành đồng Bắc đến với nớc tất yếu Thắng lợi trình khởi nghĩa tỉnh, thành đồng Bắc mà tâm điểm Hà Nội đà trở thành "vật chấp" cho tất nghi ngờ thành công tính đắn Cách mạng Tháng Tám, 1945 Địa danh Hà Nội Cách mạng Tháng Tám đồng nghĩa với sức mạnh, thành công chiến thắng! Kết luận Kế thừa phát huy truyền thống chống ngoại xâm anh dũng, quật cờng dân tộc, Đảng nhân dân tỉnh, thành đồng Bắc đà xứng đáng với nôi truyền thống dân tộc Việt Nam trở thành lực lợng tiên phong mở đầu cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Để làm đợc cách mạng cha có tiền lệ lịch sử, ngời cộng sản quần chúng nhân dân tỉnh đồng Bắc đà trải qua thử thách nghiệt ngà Đội ngũ cán đảng viên lớp trớc ngà xuống, lớp sau lại tiến lên Các Đảng phải lập lập lại nhiều lần nh Đảng Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng Có Đảng bộ, kẻ thù tìm cách triệt hạ nên đến tổng khởi 23 nghĩa cha lập lại đợc quan lÃnh đạo nh Đảng Hải Phòng, Kiến An Nạn đói lũ thực dân đế quốc phát xít gây đà cớp hàng triệu sinh mạng vùng đất tiếng màu mỡ Cứ tởng trở lực làm chùn bớc chân ngời yêu nớc vùng đất đồng giàu truyền thống Nhng không, mát cực đau xót đà hun đúc thành sức mạnh để ngời sống phải làm cách mạng để trả thù cho ngời đà khuất giành lấy quyền sống Thắng lợi trình đấu tranh tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 địa bàn tỉnh, thành đồng Bắc biểu sinh động kết hợp, chuyển hoá hài hoà nhân tố: đờng lối Đảng; cụ thể hoá thành chủ trơng, biện pháp đảng địa phơng sức mạnh quần chúng cách mạng đợc giác ngộ, tổ chức Trong điều kiện hoạt động bí mật, bị lực thực dân đế quốc phát xít, tay sai đảng phái trị tập trung tiêu diệt, ngời cộng sản Việt Nam sống vùng đồng phù sa màu mỡ đất mẹ nh có phép thần Càng khó khăn thách thức, ngời cộng sản trởng thành, dày dạn kinh nghiệm Trong hỗn tạp sống chết, còn, ngời cộng sản đà xả thân hy sinh cho nghiệp cách mạng Không xây dựng, bảo vệ Đảng, đảng viên cộng sản làm đợc nhiều bớc tổ chức, giác ngộ, dẫn dắt quần chúng đấu tranh để tới thắng lợi Trung thành thực triệt để đờng lối Đảng, Đảng nhân dân tỉnh, thành đồng Bắc đà có bớc chắn khoa học để tới chiến thắng Đó thắng lợi mở đầu thắng lợi, chiến thắng mở cho tất chiến thắng! Thắng lợi tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 tỉnh, thành đồng Bắc đà định cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám nớc Những khởi nghĩa thắng lợi tỉnh đồng Bắc chứng sinh động cách mạng toàn dân nớc thuộc địa, Đảng Cộng sản lÃnh đạo Thành công khởi nghĩa để phủ định quan niệm sai trái thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Khoảng trống lịch sử nhiều, nhng khoảng trống quyền lực nh cách nói số nhà sử học nớc Cách mạng Tháng Tám suy luận võ đoán Một cách mạng đợc báo trớc hàng chục năm trời Một phơng pháp cách mạng đợc sàng lọc, chọn lựa từ thực tế đấu tranh Và hết trình chuẩn bị tỉ mỉ, công phu dân tộc Việt Nam cho thay đổi, cho cách mạng lịch sử dân tộc Việt Nam từ cổ sơ đại 24 Một chuẩn bị vĩ đại nh vậy, thử hỏi có thứ lực cản đối trọng Khát vọng độc lập, tự hoà bình dân tộc có lịch sử hàng ngàn năm chiến đấu cho giá trị nhân văn đà chiến thắng Về thực chất, giành quyền từ tay phát xít Nhật bè lũ tay sai Đó cách mạng thật sự, đấu trí, đấu lực toàn diện Chiến thắng thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam quy luật lịch sử Quy luật là: sau lần nớc, dân tộc Việt Nam lại nỗ lực tìm tòi đờng cứu nớc Ngọn lửa yêu nớc dân tộc Việt Nam cháy mÃi huyết quản ngời dân đất Việt Nhanh hay chậm vấn đề thời gian Bằng lòng yêu nớc tiêu biểu dân tộc có truyền thống yêu nớc, với trí tuệ ngời có học thức sức trẻ đầy khát vọng, ngời cộng sản Việt Nam mà điển hình Hồ Chí Minh với tập thể ngời đảng viên trẻ tuổi đà lÃnh đạo Cách mạng Tháng Tám 1945 đến thắng lợi Đây không đỉnh cao truyền thống, sức mạnh dân tộc mà ®Ønh cao cđa trÝ t ViƯt Nam ë thÕ kû XX Tiếp tục nghiệp Cách mạng Tháng Tám 1945, nửa kỷ sau, dân tộc Việt Nam sôi động công đổi Nghĩ khứ, trình vận động giải phóng dân tộc tỉnh, thành đồng Bắc tiến trình dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 gợi mở cho vấn đề thiết thực Đó vấn đề huy động sức mạnh toàn dân, dựa vào nhân dân, mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng dân, xả thân hy sinh, dám nghĩ, dám làm đội ngũ đảng viên, cán tiến trình cách mạng Nếu phát huy đợc sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khắc phục đợc bệnh quan liêu xa rời quần chúng Đảng, đội ngũ đảng viên xả thân, hy sinh, tiên phong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, biết phát huy yếu tố nội lực lĩnh độc lập tự chủ ngời, địa phơng, có sở để khẳng định nhân dân Việt Nam làm đợc Cách mạng Tháng Tám thứ hai kỷ XXI để đa Việt Nam thành cờng quốc giới Vì vậy, giá trị lịch sử Đảng nhân dân tỉnh, thành đồng Bắc làm nên tiến trình lịch sử tiến tới Cách mạng Tháng Tám 1945 nguyên vẹn cho hôm ngày mai ... lợi tổng khởi nghĩa tháng Tám tỉnh, thành đồng Bắc 3.2.2 Tác động phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tỉnh, thành đồng Bắc với thắng lợi Cách mạng tháng Tám nớc - Phong trào giải. .. mạng tỉnh, thành đồng Bắc cao trào cách mạng 1939-1945; nêu rõ thành công bật kinh nghiệm Đảng tỉnh, thành đồng Bắc trình lÃnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám. .. thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam 2 Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: "Các Đảng tỉnh, thành đồng Bắc lnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945)"

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan