Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở tiểu học

27 3.1K 20
Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở tiểu học

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học s phạm Hà Nội Vũ Thị Lan Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao h nhằm nâng cao hnhằm nâng cao h nhằm nâng cao hiệu quả dạy học iệu quả dạy học iệu quả dạy học iệu quả dạy học tiếng Việt Tiểu học tiếng Việt Tiểu họctiếng Việt Tiểu học tiếng Việt Tiểu học Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số : 62.14.10.04 Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học Hà nội - 2009 2 Luận án đợc hoàn thành tại: Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Phơng Nga Phản biện 1: PGS.TS. Hà Quang Năng Viện Ngôn ngữ Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Hòa Bình Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: TS. Nguyễn Trọng Hoàn Bộ Giáo dục và Đào tạo Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi: 8 giờ 30 ngày 15 tháng 3 năm 2009 Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội 3 Danh mục những công trình khoa học của tác giả Danh mục những công trình khoa học của tác giảDanh mục những công trình khoa học của tác giả Danh mục những công trình khoa học của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án đã công bố có liên quan đến luận ánđã công bố có liên quan đến luận án đã công bố có liên quan đến luận án * * * 1. Vũ Thị Lan (2001), Quan hệ giữa ngôn ngữ với t duy trong việc giảng dạy môn Tiếng Việt, Ngữ học Trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 2. Vũ Thị Lan (2003), Thông tin bên lề bài học - phơng tiện góp phần nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho trẻ Tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo 3. Vũ Thị Lan (2005), Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - một trong những yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học, Giáo dục & Thời đại, số 114 ngày 22 - 9 - 2005 4. Vũ Thị Lan (2006), Mềm hoá các lệnh của câu hỏi, bài tập trong giờ Tiếng Việt lớp 1 nhằm giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, Tạp chí Giáo dục, số 132/ 2006 5. Vũ Thị Lan (2007), Hệ thống câu hỏi hình thành khái niệm, quy tắc ngôn ngữ trong dạy học Tiếng Việt Trung học cơ sở, Nxb Đại học S phạm, 2007 6. Vũ Thị Lan (2007), Khai thác tính giả định trong trò chơi nhằm nâng cao hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 177/ 2007 4 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập là nhiệm vụ chung đặt ra cho các thầy cô giáo, nhà giáo dục nớc ta cũng nh mọi quốc gia trên thế giới. 1.2. Tạo hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là bậc học đầu tiên của cuộc đời học sinh, có vai trò đặt nền móng cho các bậc học sau này. 1.3. Thực trạng dạyhọc tiếng Việt trờng Tiểu học hiện nay cha tạo đợc không khí học tập hào hứng, cha làm cho việc học tiếng Việt của học sinh trở thành niềm vui, cha thực sự đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, trong khi môn Tiếng Việt là môn học trung tâm trờng Tiểu học. 1.4. Hiện nay, Việt Nam, cha có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh phổ thông nói chung, học sinh Tiểu học nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu hứng thú học tập tiếng Việt 2.1. Những tài liệu gián tiếp bàn về hứng thú học tập tiếng Việt ý tởng tìm tòi các biện pháp dạy học tiếng Việt sao cho hay, cho vui đã đợc nhiều nhà giáo dục thể hiện qua một số cuốn sách tham khảo mặc dù sách không bàn đến bất kì một vấn đề lí thuyết nào về dạy học hứng thú. Ví dụ: Những bài tập tiếng Việtthú (Trơng Đức Thành chủ biên), Chuyện vui chữ nghĩa (Nguyễn Văn Tứ), Tiếng Việtthú Trịnh Mạnh), Vui học Tiếng Việt (Trần Mạnh Hởng), Trò chơi học tập Tiếng Việt Tiểu học (Trần Mạnh Hởng, Lê Phơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh), Các cuốn sách này dẫn ngời dạy, ngời học tới kết luận: Có thể dạy học tiếng Việt hứng thú nếu biết sử dụng nguồn ngữ liệu và bài tập hấp dẫn, nếu biết tổ chức học tập theo tinh thần Học vui - vui học, Học mà chơi - chơi mà học. 2.2. Những tài liệu trực tiếp bàn về hứng thú học tập tiếng Việt Vấn đề tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS cũng đợc đề cập trực tiếp trong một số tài liệu tham khảo, giáo trình, chuyên đề giảng dạy hay tạp chí. Trong số đó phải kể đến bài Bồi dỡng hứng thú của học sinh đối 5 với môn Tiếng Việt (Lê Xuân Thại), bài Để có thành công của học sinh trong giờ học tiếng Việt những ngày đầu đến trờng (Lê Phơng Nga), Các tài liệu tham khảo đã đề cập đến biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học nhng cha hệ thống, cha hoàn chỉnh, và đặc biệt là cha chỉ ra cách thức cụ thể giúp GV hiện thực hoá các biện pháp vào bài dạy. 3. Giả thuyết khoa học Có thể tạo đợc hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học bằng cách khai thác triệt để tính thiết thực, hấp dẫn của nội dung dạy học, sử dụng đa dạng, linh hoạt các phơng pháp, phơng tiện dạy học tích cực và nhận xét - đánh giá đảm bảo công bằng, nhấn mạnh mặt thành công. Khi HS đã có hứng thú học tập thì hiệu quả dạy học tiếng Việt sẽ đợc nâng cao. 4. Mục đích và nhiệm vụ Luận án có mục đích tìm ra các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt bậc học này. Để đạt mục đích này, luận án có nhiệm vụ xác lập cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học: phân tích các điều kiện tạo hứng thú học tập tiếng Việt; khảo sát nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt, xác định nguồn kích thích hứng thú học tập tiếng Việt và phân tích cách thức tác động để mỗi nguồn kích thích đó có khả năng gây hứng thú tốt nhất cho ngời học. Sau khi đã đa ra một danh sách các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt, luận án kiểm chứng tính thực thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất thông qua thực nghiệm. . 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tợng nghiên cứu của luận án là hứng thú học tập tiếng Việtbiện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học. Vì vậy, mọi biện pháp kích thích hứng thú học tập mà tác giả nêu ra đều xuất phát từ việc tìm hiểu HS Tiểu học và nội dung dạy học tiếng Việt Tiểu học sau năm 2000. 5.2. Luận án chỉ nghiên cứu biện pháp tạo hứng thú đợc thực hiện ngay trong giờ học chính khoá trên lớp và tập trung phân tích các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt trên bình diện nội dung. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6 Đề tài đợc thực hiện bằng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: tổng kết kinh nghiệm, quan sát, điều tra viết, phỏng vấn - trò chuyện, thực nghiệm và nghiên cứu sản phẩm (giáo án của GV và bài kiểm tra của HS) 7. Dự kiến những đóng góp của đề tài - Nêu ra một quan niệm về hứng thú (theo tác giả là đúng đắn nhất) làm chỗ dựa để triển khai vấn đề hứng thú trong dạy học môn Tiếng Việt. - Phân tích các điều kiện cơ bản của việc tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS dới góc độ giáo dục học. - Thể hiện cách thức xây dựng hệ thống biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS dựa theo cấu trúc của quá trình dạy học và bản chất của hứng thú, điều kiện nảy sinh hứng thú. - Thiết kế một hệ thống các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học, trong đó tập trung nghiên cứu nhóm biện pháp trên bình diện nội dung dạy học. mỗi biện pháp, chỉ dẫn thêm cho GV cách thức vận dụng vào thực tế dạy học. 8. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 249 trang, trong đó có 199 trang chính và 50 trang phụ lục, chia làm 3 phần: phần mở đầu (20 trang), phần nội dung gồm 3 chơng (Chơng 1 trình bày cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học: 47 trang, chơng 2 trình bày các biện pháp tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt Tiểu học: 96 trang, chơng 3 trình bày quá trình, kết quả thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp tạo hứng thú đã đề xuất: 32 trang) và phần kết luận (4 trang). Ngoài 3 phần chính, luận án còn có phần ghi tài liệu tham khảo, danh mục những công trình khoa học của tác giả, danh mục các bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ trong luận án và phụ lục. 7 Chơng 1 Cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Khái niệm hứng thú Hứng thú là một thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tợng nào đó, do ý nghĩa của nó trong đời sống và do sự hấp dẫn tình cảm của nó. Hứng thú của HS đối với quá trình học tập trong trờng học đợc gọi là hứng thú học tập. Từ quan niệm về hứng thú, có thể suy ra điều kiện tổng quát để HS hứng thú học tập tiếng Việt: Quá trình học tập tiếng Việt phải đợc tổ chức sao cho thiết thực và hấp dẫn đối với HS. Hứng thú học tập cần thiết bởi nó có vai trò: tích cực hoá hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của HS. Hứng thú có thể hình thành theo con đờng tự phát, không có ý thức (do sự vật hấp dẫn về tình cảm, sau đó mới dẫn đến nhận thức ý nghĩa của đối tợng) và con đờng tự giác (từ chỗ ý thức về ý nghĩa của đối tợng với cuộc sống đến chỗ bị đối tợng hấp dẫn). Hứng thú hình thành theo con đờng tự giác đợc xem là bền vững hơn. Do vậy, cần có biện pháp phù hợp giúp HS Tiểu học nhận thức đợc lợi ích của việc học tiếng Việt. Cùng với việc gia tăng tính thiết thực của nội dung bài học là sự gia tăng yếu tố hấp dẫn của nó. 1.1.2. Điều kiện tạo hứng thú xét từ chủ thể học tập Trong quá trình hình thành và phát triển hứng thú học tập cho HS Tiểu học, phải có hiểu biết nhất định về đặc điểm tâm lí của các em, xem đó là một điều kiện tạo hứng thú xét từ phía chủ thể học tập. HS Tiểu học thờng tri giác những gì mang tính mới mẻ, bất ngờ, phù hợp với nhu cầu, hứng thú bản thân; sự tập trung chú ý của HS Tiểu học còn thiếu bền vững; t duy mang tính cụ thể, trực quan; tin vào những nhận xét của ngời khác, nhất là của thầy cô; dễ nản chí khi gặp thất bại, Do vậy, sử dụng đa dạng các phơng pháp, phơng tiện dạy học, tôn trọng nguyên tắc trực quan, thận trọng khi nhận xét, đánh giá là yêu cầu quan trọng để tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS. 8 1.1.3. Điều kiện tạo hứng thú xét từ đối tợng học tập Xem xét điều kiện tạo hứng thú học tập tiếng Việt từ phía đối tợng học tập chính là tìm hiểu khả năng gây hứng thú của tiếng Việt. Tiếng Việt, với những chức năng xã hội quan trọng (làm công cụ giao tiếp, t duy) và những đặc điểm thú vị (tính đa trị bởi hiện tợng đồng âm, đa nghĩa; tính năng sản cao - từ số lợng đơn vị tiếng Việt nhất định, có thể cấu tạo nên nhiều đơn vị lớn hơn; sự độc đáo về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp , thực sự là điều kiện thuận lợi để HS nhận thức đúng lợi ích và sự hấp dẫn của môn học Tiếng Việt. 1.1.4. Điều kiện tạo hứng thú xét từ cấu trúc của quá trình dạy học Thông hiểu cấu trúc quá trình dạy học là điều kiện cần thiết để tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS. Một giờ học gây đợc hứng thú với HS phải là giờ học tác động tới mọi yếu tố trong cấu trúc của quá trình dạy học (nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học và đánh giá kết quả dạy học), làm cho các yếu tố đó trở nên hấp dẫn. Khi ấy, mỗi yếu tố đợc xem là một nguồn kích thích, có ảnh hởng tới hứng thú học tập của HS. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Nội dung dạy học tiếng Việt Tiểu học 1.2.1.1. Tính thiết thực, thú vị của nội dung tiếng Việt Tiểu học Tính thiết thực của nội dung học tập tiếng Việt trờng Tiểu học hiện nay đợc thể hiện chỗ nội dung luôn phục vụ mục tiêu: hình thành và phát triển học sinh cácnăng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động lứa tuổi; cung cấp cho học sinh những tri thức sơ giản, cần thiết về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời Tính thú vị của nội dung dạy học tiếng Việt Tiểu học đợc thể hiện qua hệ thống ngữ liệu và bài tập sinh động, hấp dẫn có trong các bài học của SGK. 1.2.1.2. Tính đồng tâm của nội dung dạy học tiếng Việt Nội dung dạy học tiếng Việt Tiểu học thể hiện tính đồng tâm: nội dung giờ học sau, khối lớp sau bao giờ cũng đợc mở rộng, nâng cao hơn giờ học trớc, khối lớp trớc. Vậy, phải làm thế nào đó để kiến thức, kĩ năng của mỗi bài học vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ với HS, không gây cho HS cảm giác nhàm chán. 9 1.2.2. Hứng thú học tập tiếng Việt của HS Tiểu học Kết quả điều tra, trò chuyện - phỏng vấn GV và HS trờng Tiểu học cho thấy: hiện nay HS Tiểu học không mấy hứng thú với học tập tiếng Việthứng thú của HS đối với từng phân môn Tiếng Việt không đồng đều. Tìm hiểu tìm hiểu nguyên nhân hứng thú và không hứng thú từ HS, từ GV là căn cứ quan trọng để ngời làm công tác giáo dục tìm ra biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS một cách phù hợp, không áp đặt. 1.2.3. Các biện pháp tạo hứng thú học tập trong thực tế dạy học SGV và một số tài liệu hớng dẫn dạy học đã đa ra nhiều biện pháp dạy học tích cực: tổ chức trò chơi học tập; cho HS đóng kịch, phân vai; tạo sự thi đua giữa các nhóm học tập, sử dụng đồ dùng dạy học, Đây cũng đồng thời là những biện pháp có khả năng gây hứng thú học tập cho HS. Qua khai thác kinh nghiệm dạy học của các GV giỏi, qua phân tích giáo án của một số GV, qua trò chuyện, phỏng vấn và những phiếu điều tra, có thể thấy GV thờng tạo đợc hứng thú học tập tiếng Việt cho HS bằng những biện pháp: kể chuyện liên quan đến bài học, sử dụng bài tập độc đáo, tổ chức trò chơi học tập, sử dụng phơng tiện dạy học hiệu quả, động viên, khích lệ HS trong giờ học, Tiểu kết Sơ đồ 1.2. Các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt Các bi ện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện nội dung dạy học Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện phơng pháp dạy học Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện phơng tiện dạy học Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện đánh giá dạy học 10 Chơng 2 Các biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 2.1. Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện nội dung dạy học 2.1.1. Giúp HS nhận thức lợi ích của nội dung học tập HS Tiểu học sẽ hứng thú học tập tiếng Việt khi các em thấy việc học tiếng Việt thực sự có ý nghĩa với cuộc sống của bản thân. Nh vậy, giúp HS Tiểu học nhận thức đợc lợi ích hay tính thiết thực của tiếng Việt là việc làm có thể kích thích hứng thú, tạo động cơ học tập cho các em. Nên tiến hành công việc đó bằng hai cách: trình bày lợi ích của nội dung học tập một cách tờng minh, hoặc trình bày lợi ích của nội dung học tập thông qua tình huống s phạm. 2.1.2. Sử dụng ngữ liệu thiết thực, hấp dẫn 2.1.2.1. Sử dụng ngữ liệu có nội dung thiết thực Ngữ liệu đợc xem là thiết thực khi đặt ra những tình huống giao tiếp thờng ngày khiến HS tìm thấy hình ảnh của chính mình trong tình huống đó. Ví dụ bài tập: Nói lời đáp của em trong tình huống sau: - Bác ơi, nhà cô Nga đâu ạ? - Nhà cô Nga cạnh đây. Nhng cô Nga đi dạy học rồi, không có nhà đâu! thì tình huống hỏi thăm nhà thầy cô giáo, đợc ngời xung quanh cho biết thầy cô không có nhà là tình huống HS hay gặp. Tình huống đó đáp ứng nhu cầu cần thiết của HS và vì thế HS tiếp nhận bài học rất hào hứng. Ngữ liệu thiết thực là ngữ liệu mang tính tích hợp cao, có tác dụng mở rộng kiến thức cho HS về nhiều mặt. Ví dụ, ngữ liệu vừa giúp nhận diện về thể loại văn kể chuyện, vừa cung cấp kiến thức lịch sử: Mồng 2 tháng 9 năm 1945 - một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ ; ngữ liệu vừa giúp rèn kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh, vừa cung cấp kiến thức về tự nhiên: Chim gì liệng tựa thoi đa Báo mùa xuân đẹp say sa giữa trời? [...]... từng bài học 4 Sau quá trình tác động bởi các biện pháp tạo hứng thú, hứng thú và chất lợng học tập của HS thực nghiệm đợc nâng cao so với trớc Thực nghiệm giúp khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu trong luận án 26 Kết luận Luận án Các biện pháp tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt Tiểu học có mục đích chủ yếu: tìm ra các biện pháp dạy học hứng thú và chỉ... của hứng thú, điều kiện nảy sinh hứng thú để tìm ra những biện pháp tác động cụ thể sao cho các yếu tố đó trở nên thiết thực và hấp dẫn với HS Cách thức này có thể áp dụng để tạo hứng thú học tập cho HS bất kì môn học nào 6 Theo các nguồn kích thích hứng thú học tập (xét từ cấu trúc của quá trình dạy học) , biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt đợc chia thành 4 nhóm: biện pháp tạo hứng thú trên... trình dạy học, thực trạng hứng thú học tập của HS và tình hình tạo hứng thú trong thực tế dạy học tiếng Việt Tiểu học hiện nay, 3 Cấu trúc của quá trình dạy học cho phép tìm ra các nguồn kích thích hứng thú học tập Muốn tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS, cần kích thích vào từng yếu tố của quá trình dạy học, làm tất cả mọi yếu tố đều trở nên thiết thực và hấp dẫn Trên cơ sở hiểu biết về hứng thú, ... có thể tạo nên hứng thú cho cá nhân Để tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS, phải làm cho HS nhận thức đợc tiếng Việt và hoạt động học tiếng Việt là cần thiết và hấp dẫn Đây là nguyên tắc phải tuân thủ khi tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS 2 Học tập là một hoạt động Vì vậy, khi hình thành hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học, phải tính đến mọi điều kiện: chủ thể học tập, đối tợng học tập,... kiếm biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt trên bình diện nội dung, bởi vì, hứng thú về nội dung học tập là hứng thú bền bỉ nhất, thực sự nhất đối với HS, tạo ra động cơ bên trong cho sự học tập 27 5 Cách thức xây dựng hệ thống biện pháp tạo hứng thú học tập: Dựa theo các yếu tố cơ bản trong cấu trúc của quá trình dạy học để xác lập các nhóm biện pháp tạo hứng thú Sau đó, căn cứ vào bản chất của hứng. .. dụng vào thực tiễn, làm cho quá trình dạy học trở nên hiệu quả hơn Luận án đặt ra nhiệm vụ xác lập cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập, xây dựng một hệ thống các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học và kiểm chứng tính thực thi, tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất thông qua thực nghiệm Qua nghiên cứu, luận án đã có đợc những kết luận sau: 1 Hứng thú có tính lựa chọn:... và kết quả Trong quá trình thực nghiệm, ngời nghiên cứu đa các biện pháp tạo hứng thú học tập đã đề xuất vào các giờ Tiếng Việt và theo dõi ảnh hởng của chúng đến với hứng thú và chất lợng học tập tiếng Việt của HS (ngay trong giờ học, sau một giờ học, sau nửa học kì, sau cả học kì) Nếu sau khi tiếp nhận những biện pháp tác động, HS có hứng thú, đạt kết quả cao trong học tập thì những biện pháp đề... đã thực sự nâng cao hứng thú và kết quả học tập của HS Điều đó giúp chứng minh giả thuyết nêu ra trong luận án là đúng đắn và những biện pháp đề xuất trong luận án có thể đem triển khai trong dạy học tiếng Việt Tiểu học 8 Trong thời gian tới, tác giả luận án tiếp tục đi sâu nghiên cứu mức độ gây hứng thú của từng biện pháp đã đề xuất, nghiên cứu các biện pháp tạo hứng thú cho việc dạy học từng mạch... cao Trong đó, HS lớp 5 ít hứng thú học tiếng Việt hơn so với HS lớp 1 2 Nếu GV có những biện pháp tác động đúng đắn trong suốt quá trình dạy học, hứng thú học tập của HS sẽ nảy sinh và đợc củng cố, những HS vốn chán học, học yếu cũng không thể thờ ơ với bài học 3 Dạy học tiếng Việt cần phối hợp đồng bộ các biện pháp tạo hứng thú nhng vận dụng biện pháp tạo hứng thú nh thế nào là phụ thuộc vào đặc điểm... biến đổi về kết quả học tập của HS từng khối lớp, của HS thực nghiệm và đối chứng sau hai vòng khảo sát Nếu HS lớp thực nghiệm có hứng thú học tập và kết quả bài kiểm tra tốt hơn so với lớp đối chứng, nếu có sự song hành tơng đối giữa có hứng thú và kết quả học tập cao thì hệ thống các biện pháp tạo hứng thú đã đề xuất là u việt, có thể triển khai chính thức trong dạy học tiếng Việt Tiểu học 23 80 70 . biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao h nhằm nâng cao hnhằm nâng cao h nhằm nâng cao hiệu quả dạy học iệu quả dạy học iệu quả dạy học iệu quả dạy học tiếng Việt ở Tiểu học tiếng. Đào tạo Trờng Đại học s phạm Hà Nội Vũ Thị Lan Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện. cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học: 47 trang, chơng 2 trình bày các biện pháp tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở Tiểu học:

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan