Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

81 2.9K 24
Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KINH TẾ _ QUẢN TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPChuyên ngành: Kinh tế - Quản Tài nguyên và Môi trườngĐề tài: Nghiên cứu, đề xuất hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận ĐôngSinh viên: Đỗ Thị Hồng MinhLớp: Kinh tế môi trườngKhóa: 47Hệ: Chính quyNgười hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu HoaHà Nội, 2009 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCDanh mục các từ viết tắt 2Lời nói đầu ………………………………………………………………………… 3Chương I: Cơ sở luận và thực tiễn về quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị . 61.1 Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt đô thị 61.1.1 Nguồn phát sinh ……………………………………………………………. 61.1.2 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt đô thị ……………… . 81.2 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đô thị ………………………………… . 81.3 Quản lý, quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị ……………………………… . 161.3.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 161.3.2 hình quản CTRSH đô thị…………………………………………….Chương II: Hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông ……… .17232.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Quận Đông ………………. 232.2 Hiện trạng chung về quản CTRSH trên địa bàn tỉnh Tây ………………. 292.3 Hiện trạng xử CTRSH trên địa bàn Quận Đông ……………………… . 312.4 Nội dung quy hoạch xây dựng quy hoạch quản chi tiết thu gom, vận chuyển và xử rác thải sinh hoạt cho Quận Đồng 32Chương III: Quan Điển và các giải pháp hoàn thiện hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông ……………………………………………………….443.1 Dự báo xu thế biến đổi và những thách thức của khối lượng chất thải rắn của Quận Đông trong tương lai .443.2 Quan điểm hoàn thiện hình quy hoạch chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông ……………………………………………………………………………….523.3 Giải pháp hoàn thiện hình quy hoạch chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông ……………………………………………………………………………….69Kết luận …………………………………………………………………………… 76Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………… 77Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 472 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTĐỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 47BOT Xây dựng – Vận hành – Chuyển giaoBT Xây dựng – Chuyển giaoBTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trườngCTNH Chất thải nguy hạiCTR Chất thải rắnCTRSH Chất thải rắn sinh hoạtCTRSHĐT Chất thải rắn sinh hoạt đô thịĐTM Đánh giá tác động môi trườngGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGNP Tổng sản phẩm quốc giaKCN Khu công nghiệpMTĐT Môi trường đô thịQLCTR Quản chất thải rắnTCVN Tiêu chuẩn Việt NamTNHH Trách nhiệm hữu hạnUBND Ủy ban nhân dân3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦULý do chọn đề tài, tên đề tàiTrong vòng 20 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên 7%/ năm. Năm 2005 tốc độ này đạt 8,43%, là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 9 năm qua. Từ năm 2000 đến 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu người, trong đó tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 đến 26,97% năm 2005, tương ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82% xuống 73,93%. Dự báo đến năm 2010, dân số thành thị lên tới 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số và đến năm 2020 là 46 triệu người, chiếm 45% dân số cả nước.Tính đến tháng 6 năm 2007 có tổng cộng 729 đô thị các loại, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa nhanh chóng cũng đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường sống và phát triển không bền vững về mặt môi trường. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và các khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần ngày càng phức tạp. Quận Đông là một đô thị lớn, giữ vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Tây (cũ) – Thành phố Nội mới. Trong những năm gần đây, do tác động của nền kinh tế thị trường và các chính sách mở cửa cùng với vị trí giao lưu buôn bán thuận tiện nên tốc độ đô thị hóa của Quận ngày càng cao. Tuy nhiên, sự phát triển của Quận Đông hiện nay vẫn còn trong tình trạng thiếu đồng đều. Sự phát triển chưa đồng bộ giữa tốc độ đô thị hóa và việc nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng với sự phát triển của các ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại cùng với mật độ dân cư tập trung cao đã tạo nên một lượng rác thải ra môi trường xung quanh ngày càng nhiều. Lượng rác thải này không được thu gom, xử kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh cũng như gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư đang sinh sống tại Quận và các vùng lân cận.Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 474 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTrong những năm qua Quận Đông đã phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan của tỉnh, xây dựng các giải pháp giải quyết vấn đề rác thải, trực tiếp tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện thu gom, vận chuyển và xử rác thải trên địa bàn Quận, nhưng với nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên công việc mới chỉ thực hiện được bước đầu. Bên cạnh đó, vấn đề ý thức của người dân mới môi trường, đặc biệt là đối với quản chất thải rắn còn chưa cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong công tác bảo vệ môi trường. Quy hoạch về quản lý, xử chất thải rắn là nội dung rất cần thiết cho giai đoạn hiện nay và trong tương lai đối với Quận Đông nói riêng và cho toàn tỉnh Tây nói chung. Xuất phát từ thực trạng đó tôi chon chuyên đề nghiên cứu: “Nghiên cứu, đề xuất hình quản chất thải rắn tại Quận Đông, thành phố Nội”Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của chuyên đề nhằm: (a) Nêu bật bức tranh đô thị hóa với vấn đề chất thải rắn sinh hoạt đô thị; (b) Đánh giá hiện trạng, diễn biến tổng lượng, thành phần và nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị tại Quận Đông; (c) Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, phân loại và xử chất thải rắn sinh hoạt đô thị Quận Đông; (d) Đề xuất các giải pháp về quản nhằm nâng cao chất lượng công tác quản chất thải rắn đô thị tại Quận Đông; (e) Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Quận Đông đến năm 2020; (f) Đề xuất hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông;Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐồi tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở luận của hình quy hoạch quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông, Quận NộiPhương pháp nghiên cứuChuyên đề có sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thu thập, thống kê, phương pháp kế thừa, phương pháp điều tra khảo sát thực địa Phương pháp chuyên gia, phương pháp hình hoá, phương pháp so sánhKết cấu của đề tàiĐỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 475 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpKết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chươngChương 1: Cơ sở luận và thực tiễn về quản chất thải rắn sinh hoạt đô thịChương 2: Hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận ĐôngChương 3: Quan Điển và các giải pháp hoàn thiện hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận ĐôngLời cảm ơn Thời gian thực tập vừa qua Trung tâm tư vấn và Công nghệ Môi trường không dài nhưng đối với tôi là rất quý giá vì nó đã giúp tôi trưởng thành hơn qua việc làm quen với môi trường làm việc thực tế, áp dụng các kiến thức, kỹ năng có được vào trong thực tế cũng như học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ năng mới. Trong thời gian thực tập, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của rất nhiều người. Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Lê Thu Hoa đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi rất nhiều trong quá trình thực tập, hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn anh Dương Xuân Điệp – Trưởng nhóm công nghệ môi trường- các anh chị đang làm việc tạiTrung tâm tư vấn Công nghệ Môi trường- Tổng cục môi trường - vì sự giúp đỡ nhiệt tình và thái độ thân thiện, cởi mở, chân tình mà mọi người luôn dành cho tôi trong những ngày vừa qua. Lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo luận văn của người khác; Nếu sai phậm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường Nội, ngày tháng năm 2009 Ký tênĐỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 476 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Đỗ Thị Hồng Minh”Chương I: Cơ sở luận và thực tiễn về quản chất thải rắn sinh hoạt 1.1 Đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1.1 Nguồn phát sinha. Nguồn sinh hoạtTổng dân số Quận Đông là: 175.371 người, lượng rác thải sinh hoạt thải ra từ nguồn này khá lớn, chiếm khoảng 75 – 80% tổng lượng rác thải trên toàn địa bàn. Mặc dù đã có bộ phận chuyên trách là Công ty Môi trường đô thị đảm nhiệm xử lý, tuy nhiên hệ thống thu gom chưa triệt để, kỹ thuật xử còn hạn chế cộng thêm nguồn kinh phí hạn hẹp, trang thiết bị còn thiếu nên chất thải rắn từ nguồn này ngày càng gia tăng sức ép lên môi trường. Nếu coi mỗi người mỗi ngày xả thải ra 0,65 kg rác thì khối lượng chất thải rắn sinh hoạt là: 114tấn/ngày.b. Nguồn công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpCông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu kinh tế của Quận, khoảng 50%. Ngành công nghiệp chủ yếu của Quận là sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản, chế biến lâm sản, đồ mộc dân dụng, thủ công mỹ nghệ, thủ công gia truyền, chế biến thức ăn gia súc… Các loại chất thải chủ yếu từ nguồn này bao gồm :- Chất thải từ vật liệu trong quá rình sản xuất- Chất thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất- Chất thải từ bao bì đóng gói sản phẩm.c. Nguồn nông nghiệpNông nghiệp chiếm tỷ trọng 3,89% trong cơ cấu kinh tế Quận Đông. Cây lương thực chủ đạo trên địa bàn Quận là lúa, bên cạnh còn có cây ngũ cốc như ngô, khoai, đậu, lạc và đậu tương. Chất thải từ nguồn này chủ yếu là:- Rơm rạĐỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 477 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Phân gia súc- Cành cây, thân cây bỏ đi- Bao bì đựng các loại.Thông thường, chất thải nông nghiệp hầu hết được nông dân tự giải quyết bằng cách làm phân chuồng, nuôi gia súc, làm nhiên liệu… Tuy nhiên, đối với một số hộ do thiếu diện tích xử trong gia đình, hoặc không được sử dụng cho các mục đích trên nên vẫn được xả thải ra môi trường. Do đó, khối lượng rác thải từ nguồn này chiếm tỷ lệ cũng không nhỏ và cần được tiến hành thu gom xử lý.d. Nguồn du lịch, dịch vụ, nhà hàng, khu chợ Hiện nay, trên địa bàn Quận có một chợ lớn trung tâm và nhiều chợ nhỏ, hàng chục nhà hàng phục vụ ăn uống và điểm dịch vụ. Rác thải từ nguồn này có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy như thức ăn thừa, mẩu rau, củ, quả, lá cây, cành cây nhỏ…Ngoài ra, thành phần có nguồn gốc plastic cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Khối lượng rác từ nguồn này khá lớn, cần được tiến hành thu gom xử triệt để.e. Nguồn xây dựngCùng với quá trình đô thị hóa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng của Quận diễn ra với tốc độ cao. Nhiều đường giao thông, trường học, trụ sở, nhà dân, cầu cống được xây dựng. Chất thải rắn loại này chủ yếu gồm: gạch vỡ, bê tông, vôi vữa, đất đá…nếu không được xử sẽ gây cản trở giao thông, tác dòng chảy, làm mất mỹ quan đô thị, cần phải có biện pháp thu gom xử riêng đối với nguồn chất thải này.f. Nguồn công sở, cơ quan, trường học…Toàn Quận với hơn 300 các cơ quan ban ngành của trung ương, Tỉnh và của Quận đóng trên địa bàn Quận. Rác thải từ nguồn này chiếm tỷ lệ không lớn, thành phần chủ yếu là giấy báo, bao bì giấy, bao bì plastic… Có thể thu gom, vận chuyển, tập kết chung với lượng rác thải từ các nguồn khác để tiến hành xử lý. Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 478 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpg. Rác đường phốQuận Đông có tổng chiều dài các đường phố là 130,587km, với tổng diện tích đất giao thông của các phố chính là 580.000 m2, lượng chất thải rắn chủ yếu do những người tham gia giao thông và các hộ mặt đường tạo ra. Ước tính 1m2 đường tạo ra khoảng 0,01 kg chất thải rắn/ngày đêm. Như vậy, trung bình trung bình một ngày đêm nguồn này tạo ra khoảng 5,8 tấn/ngàyđêm chất thải rắn.Như vậy, tổng khối lượng rác phát sinh trên địa bàn Quận khoảng 150 – 160 tấn/ngày.1.1.2 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt đô thịQua thực tế khảo sát và quá trình phân tích mẫu chất thải rắn sinh hoạt cho thấy, thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Đông như sau :Bảng thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận ĐôngThành phần rác Tỷ lệ % về khối lượng Độ ẩmHữu cơ 57,5 60,0%Giấy, bìa, carton, gỗ 4,3 40,0%Nilông, chất dẻo 9,3 28,5%Vải, da, cao su 6,7 30,0%Gạch đá, thuỷ tinh 13,1 20,0%Kim loại 1,5 6,0%Các loại khác 7,5 25,0%1.2 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đô thị1.2.1 Tác động của CTRSH đô thị tới kinh tế - xã hộiNgày nay, quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị đã trở thành vấn đề môi trường và mang tính chính trị quan trọng không chỉ ở các nước công nghiệp hóa phát triển mà cả ở các nước Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 479 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđang phát triển. Các vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt đô thị ngày càng trở nên quan trọng do những do sau đây:- Vòng đời của các loại sản phẩm tiêu dùng ngày càng trở nên ngắn đi do trình độ phát triển công nghệ sản xuất và mức sống tăng. Đây là do dẫn tới việc gia tăng nhanh chóng lượng chất thải phát sinh ở nhiều khu vực phát triển và đang phát triển trên thế giới. - Không hạn chế và điều tiết được việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất hàng hóa tiêu dùng dẫn đến suy kiệt tài nguyên và gia tăng lượng chất thải từ sản xuất, tiêu dùng, gây sức ép tới tài nguyên đất, nước.- Việc xử rác thải trở nên khó khăn do lượng phát thải quá lớn, thành phần phức tạp và khó xác định được những loại hình hóa chất có mặt trong rác thải. Đây là do dẫn đến phải đầu tư tài chính ngày càng nhiều cho các hoạt động xử chất thải.Tác động và ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đô thị tới phát triển kinh tế - xã hội ngày càng thấy rõ. Mức chi cho quản chất thải tăng mạnh ở nhiều khu vực trên thế giới. Bên cạnh chi phí trực tiếp cho các hoạt động và dịch vụ quản chất thải, xã hội còn phải chịu những chi phí và tổn thất tính bằng tiền do các ảnh hưởng sau:- Sức khỏe của cộng đồng và công nhân trực tiếp làm việc trong ngành quản chất thải bị giảm sút do tác động ô nhiễm gây bởi CTRSHĐT;- Giải quyết và làm sạch ô nhiễm nước do ảnh hưởng của việc xả thải cũng như các biện pháp xử CTRSHĐT;- Thiệt hại đối với ngành thủy sản do CTRSHĐT gây ô nhiễm nguồn nước;- Thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp do ô nhiễm môi trường đất và mất quỹ đất do sử dụng đất để chôn lấp CTRSHĐT;- Thiệt hại kinh tế đối với ngành du lịch do suy giảm lượng khách đến thăm quan vì cảm thấy không thoải mái và khó chịu với tình trạng ô nhiễm gây ra bởi CTRSHĐT.Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 4710 [...]... rác của thành Xử lý, bãi phố, chôn lấp Hình 1.3 hình xã hội hóa công tác quản lý, thu gom vận chuyểnthị xã chất thải và xử Xã hội hóa công tác thu gom CTR rắn sinh hoạt tại các đô thị 1.5.2.2 Mô hình quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông Tình hình thực tế như vậy có thể thấy: để công tác quản từng bước đi vào nề nếp, đường phố ngày càng sạch đẹp và khang trang hơn Quận Đông cần... môi trường và là người nắm giữ quyền lực của hệ thống môi trường Nói một cách khác, bản chất của quản môi trường tùy thuộc vào chủ sở hữu của hệ thống môi trường nhằm mục tiêu chung, lâu dài và nhất quán của quản môi trường là nhằm góp phần tạo lập sự phát triển bền vững 1.3.2 Mô hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.5.2.1 Các mô hình quản chất thải rắn sinh hoạt đô thị + hình quản. .. Thu gom, Vận chuyển, xử tiêu hủy Quy tắc, quy chế loại bỏ chất thải Chất thải rắn sinh hoạt đô thị Nguồn tạo chất thải rắn sinh hoạt đô thị (Dân cư đô thị và khách vãng lai) Hình 1.2 hình do Nhà nước quản Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị do các Công ty Môi trường đô thị là các công ty con của Tập đoàn Quản CTRSH đô thị đóng tại các tỉnh, thành phố hoặc huyện, thị... thải rắn tại Quận Đông Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 Chương II: Hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Đông 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Quận đông 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Quận Đông, thuộc tỉnh Tây có tọa độ địa 200 59’ vĩ độ Bắc, 105045’ kinh độ Đông, nằm dọc hai bên quốc lộ 6A từ Nội... phương tiện vận tải, xử chất thải ở các khu vực xử Từ khâu phát sinh, thu gom và xử chất thải Có rất nhiều loại vi khuẩn, sinh vật mang mầm Các khu trung chuyển, bãi bệnh sinh sống ở các khu vực có nhiều chất chôn lấp, bãi tập kết chất thải thải Nhìn chung, công tác quản chất thải sinh hoạt còn yếu kém, vận hành các bãi chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh và những bãi thải lộ thiên ở các khu... chất thải rắn 1.3 Quản lý, quản chất thải rắn sinh hoạt 1.3.1 Khái niệm Khái niệm quản Theo giáo trình Quản môi trường (do GS.TSKH Đặng Như Toàn làm chủ biên), về nội dung, thuật ngữ quản có nhiều cách hiểu không hẳn như nhau Dựa vào Đỗ Thị Hồng Minh Lớp Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 những quan điểm phương pháp luận của thuyết hệ thống ta có thể hiểu: Quản lý. .. quản tạo ra các tác động - Chủ thể quản phải thực hành việc tác động Khái niệm về quản môi trường: Từ những cách tiếp cận vấn đề quản nói chung đã nêu trên, ta có thể hiểu: Quản môi trường là sự tác động lien tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể quản môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường và khách thể quản môi... hưởng của chất thải rắn có thể diễn ra rất nghiêm trọng Bảng dưới đây trình bày những vấn đề ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải rắn đối với các loại hình môi trường khác nhau Bảng 1.3 Các vấn đề ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải rắn Yếu tố môi trường Đỗ Thị Hồng Minh Các chất/ vấn đề ô nhiễm Nguồn phát sinh Lớp Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 Khí sinh học (biogas) hình thành từ... lẻo, bản thân hoạt động quản chất thải rắn cũng là nguy cơ khá nghiêm trọng đối với các nhóm cộng đồng, người lao động tham gia các hoạt động quản chất thải (người nhặt rác, công nhân vệ sinh, công nhân ở các khu xử rác) Bên cạnh đó, trình độ công nghệ thấp cũng như thiếu đầu tư cho các bãi tập kết, khu trung chuyển và các khu xử chất thải rắn nói chung và chất thải sinh hoạt nói riêng... môi trường đất, nước, không khí của nhiều khu vực trong toàn tỉnh Nhằm hạn chế những tác động của loại chất thải này đến môi trường, trong thời gian tới tỉnh cần đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, tăng cường khả năng thu gom rác trên phạm vi toàn tỉnh 2.3 Hiện trạng xử chất thải rắn trên địa bàn Quận Đông Đối với khu vực Quận Đông, hiện tại vẫn chưa có khu xử chất thải rắn . phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Quận Hà Đông đến năm 2020; (f) Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông; Đối tượng và phạm vi nghiên. chung. Xuất phát từ thực trạng đó tôi chon chuyên đề nghiên cứu: Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn tại Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”Mục

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinhhoạt tại Quận Hà Đông - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

t.

ài: Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinhhoạt tại Quận Hà Đông Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng thành phần chất thải rắn sinhhoạt trên địa bàn Quận Hà Đông - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Bảng th.

ành phần chất thải rắn sinhhoạt trên địa bàn Quận Hà Đông Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1. Chi phí trong vận hành và bảo dưỡng các hệ thống quản lý chất thải rắn - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 1.1..

Chi phí trong vận hành và bảo dưỡng các hệ thống quản lý chất thải rắn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2. Các nguồn đầu tư cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn (tỷ đồng) - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Bảng 1.2..

Các nguồn đầu tư cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn (tỷ đồng) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Khí sinh học (biogas) hình thành từ các bãi chôn lấp do quá trình phân hủy các thành phần  sinh học trong chất thải có chứa rất nhiều loại  khí độc hại như NH3, CO2, CH4, H2S, các hợp  chất hữu cơ bay hơi - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

h.

í sinh học (biogas) hình thành từ các bãi chôn lấp do quá trình phân hủy các thành phần sinh học trong chất thải có chứa rất nhiều loại khí độc hại như NH3, CO2, CH4, H2S, các hợp chất hữu cơ bay hơi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.4. Chất lượng nước rỉ rác thải ra môi trường tại các bãi chôn lấp - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Bảng 1.4..

Chất lượng nước rỉ rác thải ra môi trường tại các bãi chôn lấp Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.5. Kết quả quan trắc môi trường không khí ở một số bãi chôn lấp, 2003 - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Bảng 1.5..

Kết quả quan trắc môi trường không khí ở một số bãi chôn lấp, 2003 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.2. Mô hình do Nhà nước quản lý - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 1.2..

Mô hình do Nhà nước quản lý Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.3. Mô hình xã hội hóa công tác quản lý, thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 1.3..

Mô hình xã hội hóa công tác quản lý, thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mô hình quản lý chất thải rắn tại Quận Hà Đông - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

h.

ình quản lý chất thải rắn tại Quận Hà Đông Xem tại trang 25 của tài liệu.
Ở các nước phát triển, điển hình như Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu, năng lực quản lý chất thải rắn đã ở mức cao từ việc phân loại rác tại nguồn, thu gom, vận chuyển và xử  lý chất thải đã được tổ chức tốt từ các chính sách pháp luật, công cụ kinh tế, cơ - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

c.

ác nước phát triển, điển hình như Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu, năng lực quản lý chất thải rắn đã ở mức cao từ việc phân loại rác tại nguồn, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đã được tổ chức tốt từ các chính sách pháp luật, công cụ kinh tế, cơ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.2. Chiến lược quản lý chất thải rắn sinhhoạt đô thị tại Mỹ - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 2.2..

Chiến lược quản lý chất thải rắn sinhhoạt đô thị tại Mỹ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tỷ lệ khối lượng CTRSH đô thị phát sinh, tái chế, ủ compost, đốt kết hợp thu hồi năng lượng và chôn lấp tại Mỹ từ năm 1960 – 2007. - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Bảng 2.2..

Tỷ lệ khối lượng CTRSH đô thị phát sinh, tái chế, ủ compost, đốt kết hợp thu hồi năng lượng và chôn lấp tại Mỹ từ năm 1960 – 2007 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.3. Số lượng bái chôn lấp chất thải tại Mỹ từ năm 1988 – 2007 - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 2.3..

Số lượng bái chôn lấp chất thải tại Mỹ từ năm 1988 – 2007 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Đề xuất mô hình - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

xu.

ất mô hình Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.4. Mục tiêu quản lý CTRSH đô thị - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 3.4..

Mục tiêu quản lý CTRSH đô thị Xem tại trang 65 của tài liệu.
• Mô hình phân loại, thu gom và xử lý rác sinhhoạt tại các khu nhà phân lô, biệt thự, nhà vườn tại các đô thị - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

h.

ình phân loại, thu gom và xử lý rác sinhhoạt tại các khu nhà phân lô, biệt thự, nhà vườn tại các đô thị Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.7. Phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinhhoạt ở các khu nhà phân lô, biệt thự, - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

Hình 3.7..

Phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinhhoạt ở các khu nhà phân lô, biệt thự, Xem tại trang 68 của tài liệu.
• Mô hình phân loại, thu gom và xử lý rác sinhhoạt tại nơi công cộng: vườn hoa, công viên. - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

h.

ình phân loại, thu gom và xử lý rác sinhhoạt tại nơi công cộng: vườn hoa, công viên Xem tại trang 69 của tài liệu.
Mô hình giai đoạn 2 - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

h.

ình giai đoạn 2 Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Triển khai và nhân rộng các mô hình phân loại rác thải tại nguồn có hiệu quả và phù hợp  với thực tế của mỗi vùng - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

ri.

ển khai và nhân rộng các mô hình phân loại rác thải tại nguồn có hiệu quả và phù hợp với thực tế của mỗi vùng Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Xây dựng các chương trình, nội dung, hình thức thông tin tuyên truyền. - Nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hà Đông

y.

dựng các chương trình, nội dung, hình thức thông tin tuyên truyền Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan