Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Những định hướng và Giải pháp

74 433 0
Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Những định hướng và Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Những định hướng và Giải pháp

Chuyên đề tốt nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ------*****------CHUYÊN T TĐỀ Ố NGHI PỆĐề tài:ào t o theo nhu c u h iĐ ạ ầ ộNh ng nh h ng gi i phápữ đị ướ ảGiáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Đức ThọSinh viên thực hiện : Bùi Thị Thuỳ DươngLớp : Quản lý Công 46Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 461 Chuyên đề tốt nghiệpHà Nội, tháng 06 năm 2008MỤC LỤCNHỮNG TỪ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 5 Chương I 8 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU 8 1. Khái niệm về đào tạo theo nhu cầu 10 2. Phân loại đào tạo theo nhu cầu . 12 3. Vai trò đặc điểm của đào tạo theo nhu cầu . 12 3.1. Vai trò . 12 3.2. Đặc điểm . 14 4. Phân loại nhu cầu đào tạo . 15 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đào tạo theo nhu cầu của các trường 16 5.1. Những nhân tố tích cực 16 5.2. Những nhân tố tiêu cực . 17 6. Kinh nghiệm về đào tạo theo nhu cầu của một số nước khu vực trên thế giới 18 6.1. Khu vực Đông Á . 18 6.2. Châu Âu . 23 6.3.Trung Quốc . 23 Chương II 25 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU Ở VIỆT NAMHIỆN NAY 25 I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM HỢP TÁC CHUYÊN GIA KỸ THUẬT VỚI NƯỚC NGOÀI 25 1.Quá trình hình thành 25 2. Chức năng, nhiệm vụ vủa trung tâm 25 Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 462 Chuyên đề tốt nghiệp2.1. Chức năng 25 2.2. Nhiệm vụ . 26 3. Nhân sự cấu tổ chức của trung tâm . 27 KỸ THUẬT VỚI NƯỚC NGOÀI 28 II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA . 29 1. Những thành tựu đã đạt được từ hoạt động giáo dục đào tạo . 32 2. Những tồn tại của nền giáo dục nước ta 36 3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 43 3.1. Từ phía nhà trường người học . 43 3.2. Từ phía Nhà nước . 46 Chương III . 50 GIẢI PHÁP CHO ĐÀO TẠO THEO NHU CẦU Ở NƯỚC TA 50 1. Giải pháp 50 2. Lộ trình thực hiện từ 2007 đến 2010 . 64 KẾT LUẬN . 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 463 Chuyên đề tốt nghiệpNHỮNG TỪ VIẾT TẮT1. Giáo dục Đào tạo GD – ĐT2. Tổ chức Thương mại Thế giới WTO3. Đại học ĐH4. Cao đẳng CĐ5. Trung học chuyên nghiệp THCN6. Trung cấp chuyên nghiệp TCCN7. Trung học cơ sở THCS8. Trung học chuyên nghiệp THCN9. Dạy nghề DN10. Trung học phổ thông THPT11.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH – HĐH12.Kinh tế - hội KT – XH13.Công nghiệp hoá CNH14.Việt Nam VN15.Đại học quốc gia ĐHQG16.Công nghệ thông tin CNTT17. Công nhân CNBùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 464 Chuyên đề tốt nghiệpMỞ ĐẦUMột căn bệnh cốt tử trong nền Giáo dục Đạo tạo (GD-ĐT) của ta hiện nay là sự cách biệt quá lớn giữa đào tạo sử dụng, giữa cung cầu về nhân lực, hay nói cách khác là kết quả GD-ĐT chưa đáp ứng được đòi hỏi của thị trường. Đây là căn bệnh đã được nói đến từ nhiều năm qua, từ ngày Đảng Nhà nước bắt đầu đề cập đến chủ trương hội hóa giáo dục, thế nhưng cho đến nay vẫn chưa được khắc phục, nếu không nói là có xu hướng trầm trọng hơn trước áp lực của hội nhập quốc tế. Căn bệnh nói trên chính là hậu quả "kép" của một nền giáo dục vừa nặng về hư danh, khoa cử, sính bằng cấp theo kiểu giáo dục phong kiến xưa kia lại vừa mang tính "tháp ngà", tách biệt đào tạo với hội, với thực tiễn sản xuất kinh doanh theo mô hình của Liên Xô trước đây. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng nêu trên chính là sự mất cân đối trầm trọng trong cơ cấu nguồn nhân lực được đào tạo mà lâu nay vẫn được gọi là tình trạng "thừa thầy thiếu thợ", là tình trạng một bộ phận không nhỏ sinh viên ra trường không tìm được việc làm trong khi các doanh nghiệp, các khu công nghiệp lại thiếu trầm trọng lao động đã qua đào tạo theo đúng nhu cầu của họ, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ cao…Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc chúng ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với cam kết mở cửa thị trường giáo dục đại học đã tạo áp lực trực tiếp buộc chúng ta phải đổi mới tư duy GD-ĐT mà bằng chứng cụ thể là việc chấp nhận khái niệm thị trường giáo dục với đầy đủ ý nghĩa của nó. Rõ ràng, với áp lực mở cửa thị trường đại học theo cam kết WTO, nếu chúng ta không khẩn trương đổi mới triệt để tư duy đào tạo, đặt GD-ĐT vào trung tâm của dòng chảy phát triển hội nhập thì khủng hoảng, tụt hậu trong Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 465 Chuyên đề tốt nghiệpGD-ĐT nguồn nhân lực nói chung tất yếu sẽ xảy ra. Một khi nguồn nhân lực đã được khẳng định là chìa khóa thắng lợi trong cạnh tranh kinh tế thì hậu quả của khủng hoảng, tụt hậu trong GD-ĐT mà trực tiếp là đào tạo ĐH đối với phát triển kinh tế là vô cùng nặng nề.Do đó chủ trương hướng toàn bộ nền ĐH, CĐ, THCN cho mục tiêu đáp ứng nhu cầu của hội mà trước hết là nhu cầu của doanh nghiệp - đối tượng có nhu cầu lớn nhất về nhân lực đã qua đào tạo - hay nói nôm na là chuyển từ "đào tạo cái mình có" sang "đào tạo cái mà hội (doanh nghiệp) cần" việc vận dụng các nguyên tắc của của thị trường trong đào tạo sử dụng là rất cần thiết. Nó không những tạo ra bước đệm giúp chúng ta nhanh chóng giải quyết vấn đề nguồn nhân lực của hiện tại mà còn trở thành một động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế trong tương lai. Trong bài viết này, tôi đi sâu vào việc làm rõ thực trạng đào tạo theo nhu cầu ở nước ta hiện nay kết quả mà chúng ta nhận được từ những gì chúng ta đã thực hiện. Qua đó thấy được con đường mà toàn nền giáo dục Việt Nam đã chọn có đã đi theo đúng nhu cầu của hội hay chưa hay cần phải sửa đổi, bổ xung cho hoàn thiện hơn nữa để con đường đó thực sự xuất phát từ nhu cầu hội, để sản phẩm của nó thực sự đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao tăng lên không ngừng của hội. Mô hình này không còn phải là mới trên thế giới, nó đã được thực hiện từ rất lâu rồi, ở rất nhiều quốc gia từ Châu Á đến Châu Âu, Châu Mỹ . Việc Việt Nam đến nay mới nhận thấy hết ý nghĩa to lớn của đào tạo theo nhu cầu hội trong vấn đề giải quyết nhu cầu lao động ngày càng cao của các doanh nghiệp nói riêng của hội nói chung quyết định tiến hành triển khai rộng khắp trong cả nước tuy là quá muộn song việc thực hiện nó không phải là không có ý nghĩa bởi lẽ nếu không thực hiện thì không biết nền giáo dục nước nhà sẽ còn đi đến đâu đặc biệt là hiện nay nước ta đã là thành viên của WTO thì nhu cầu về nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường là rất lớn. Tuy nhiên để có Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 466 Chuyên đề tốt nghiệpthể đi đến đích thành công của nó không phải điều dễ dàng, thực tế trên thế giới cho thấy rõ không phải nước nào cũng thành công khi đi theo con đường này.Với tính cấp thiết quan trọng của vấn đề này nên tôi đã chọn đề tài: “Đào tạo theo nhu cầu hội - Những định hướng giải pháp”Nội dung chính của bài viết gồm có 3 phần:Chương I : Lý luận chung về đào tạo theo nhu cầuChương II : Thực trạng việc đào tạo theo nhu cầu ở Việt NamChương III : Giải pháp cho đào tạo theo nhu cầu ở nước taDo những hạn chế về mặt kiến thức nguồn tài liệu tìm kiếm được nên bài viết của tôi khó tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những sự góp ý của thầy, cô những ai quan tâm đến vấn đề mà tôi nghiên cứu.Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Đức Thọ đã hướng dẫn tôi hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 467 Chuyên đề tốt nghiệpChương ILÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO THEO NHU CẦUQuan điểm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội ở nước ta đã xuất hiện từ rất lâu song để nhận thấy hết được ý nghĩa của nó thì phải đến giai đoạn hiện nay vấn đề này mới thực sự được quan tâm trở thành vấn đề lớn của cả nước. Ngay trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996), Đảng ta đã khẳng định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả 3 mặt mở rộng quy mô, nâng cao dân trí phát huy hiệu quả. Phương hướng chung của lĩnh vực đào tạo trong những năm tiếp theo là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH – HĐH). Hay trong bài phát biểu của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình tại Hội nghị giáo dục đào tạo (năm 1996), Bà đã nhấn mạnh: “Ở thời đại CNH – HĐH hiện nay sự phát triển kinh tế - hội (KT – XH) trước mắt tương lai đòi hỏi cấp bách những năng lực mới như năng lực thích ứng với sự thay đổi, năng lực tư duy độc lập, năng lực tự học tự cập nhập thường xuyên kiến thức mới, năng lực sáng tạo nâng cao sự cạnh tranh của nền kinh tế … đó là những năng lực cần thiết để tìm ra những cách làm rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước đi trước nhằm đạt mục tiêu CNH – HĐH. Để có được những năng lực đó thì ngay từ bây giờ các trường, các cơ sở đào tạo phải chuyển hướng đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu của hội, hướng giáo dục đào tạo phải trở thành một hệ thống mở: mở đối với đại chúng, mở đối với thực tế kinh tế hội, mở đối với thế giới thời đại có như vậy chúng ta mới có thể hy vọng Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 468 Chuyên đề tốt nghiệptrong tương lai không xa chúng ta có được nguồn lao động đáp ứng được các yêu cầu của hội”. Bên cạnh những quan điểm chỉ đạo của Đảng nhà nước thì sự phát triển của thị trường ngày một nhanh chóng cũng đòi hỏi phải có một phương thức giáo dục mới ra đời thay thế cho phương thức giáo dục cũ còn nhiều hạn chế để tạo ra một nguồn lao động vừa mạnh về số lượng vừa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Cụ thể là:- Sự hình thành những ngành nghề mới đã đặt ra những yêu cầu mới đối với lực lượng lao động, đòi hỏi người lao động phải được đào tạo, đào tạo lại hoặc thường xuyên bồi dưỡng theo những chương trình được cá biệt.- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, do môi trường hoạt động của các loại lao động, các doanh nghiệp cá nhân người lao động có những nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng rất riêng biệt, thường đòi hỏi phải có những chương trình được thiết kế riêng. Đối với cá nhân người lao động, các yếu tố chủ quan kỳ vọng phát triển cá nhân cũng đòi hỏi được đáp ứng bằng những chương trình đào tạo, bồi dưỡng riêng biệt. - Thị trường lao động ngày càng hoàn thiện có quy mô rộng hơn. Nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia, mà đã vươn ra phạm vi quốc tế. Cùng với sự phát triển của thị trường này, sức ép đối với người lao động cũng tăng lên, đòi hỏi họ phải không ngừng được đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng để chuẩn bị cho bước phát triển tiếp hoặc khi chuyển sang công việc khác- Sự luân chuyển ngày càng nhanh với quy mô ngày càng rộng làm nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trở nên ngày càng lớn. Xuất phát từ trình độ, kinh nghiệm kỹ năng khác nhau, sự chuyển đổi kiến thức, kỹ năng của các cá nhân, nhóm người lao động khác nhau sẽ khác nhau, khiến các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cũng phải đa dạng để có thể đáp ứng để có thể đáp ứng được những yêu cầu này.- Bản thân người lao động có những điều kiện, đặc điểm riêng khiến cho họ có những trình độ chuyên môn, tay nghề khá khác nhau dù có cùng một điểm Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 469 Chuyên đề tốt nghiệpxuất phát giống nhau về đào tạo cơ bản, về môi trường điều kiện làm việc… Do đó, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của mỗi người sẽ ngày càng khác biệt.Như vậy vấn đề đào tạo theo nhu cấu thực sự trở thành một vấn đề cấp thiết với nước ta không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai đặc biệt khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO thì vấn đề này lại càng trở nên quan trọng bội phần, nó góp phâng quan trọng vào việc tạo ra một lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trong nước cả các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, giảm bớt được một lượng đáng kể số người thất nghiệp trên thị trường đồng thời còn hạn chế được tình trạng trong khi số lượng người thất nghiệp trong nước tăng mà vẫn phải thuê lao động từ nước ngoài về làm việc.1. Khái niệm về đào tạo theo nhu cầuHiện nay, khái niệm đào tạo theo nhu cầu hội còn nhiều tranh luận chưa đi đến thống nhất. Có quan điểm cho rằng: Đào tạo theo nhu cầu hội gồm: đào tạo theo nhu cầu của Nhà nước, các địa phương, nhu cầu của người sử dụng lao động nhu cầu của người học. Song cũng có quan điểm cho rằng: Đào tạo theo nhu cầu là phương thức tổ chức đào tạo ngắn hạn.Những quan niệm trên đều chưa đầy đủ sát với ý nghĩa của bản thân nó. Dưới đây tôi xin nêu ra cách khái niệm sau về đào tạo theo nhu cầu theo tôi là phù hợp nhất.Đào tạo theo nhu cầu hội là phương thức đào tạo mà ở đó: Đào tạo cái gì? Đào tạo như thế nào? Đào tạo bao nhiêu? được định hướng bởi nhu cầu đào tạo hội.Đào tạo cái gì? Trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ xác định được mục đích của đào tạo như đào tạo ra lớp bác sỹ, kỹ sư, các nhà ngoại giao…, đồng thời cũng xác địnhnhững bác sỹ, kỹ sư, nhà ngoại giao đó phái có những kỹ năng gì để có thể đảm nhận được công việc Ví dụ như để trở thành một nhà ngoại giao đòi hỏi ngoài những yêu cầu cơ bản như có ý thức kỷ luật cao, có Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 4610 [...]... trình độ đào tạo phù hợp với xu thế phát triển, thoả mãn nhu cầu đào tạo của nhà nước, của doanh nghiệp nhu cầu của bản thân người học 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đào tạo theo nhu cầu của các trường Việc đào tạo theo nhu cầu của hội là rất quan trọng tuy nhiên có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng làm cho kết quả của quá trình đào tạo có thể hoặc không thể theo ý muốn chủ quan của người đào tạo. .. trường tồn tại 2 loại hình đào tạo theo nhu cầu: - Đào tạo theo nhu cầu hiện tại của thị trường: tức là căn cứ vào nhu cầu hiện tại của thị trường đang thiếu lao động trong những ngành nghề gì thì đào tạo những ngành nghề đó việc đào tạo này thường được tổ chức thành các lớp đào tạo ngắn hạn (từ 3 đến 6 tháng) Ưu điểm của loại hình đạo tạo này là đáp ừng ngay được nhu cầu lao động của thị trường,... thiếu nhân lực ở khu vực khác do không dự báo được hết nhu cầu hội Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 46 11 Chuyên đề tốt nghiệp Như vậy, với cả 3 câu hỏi trên muốn tìm được câu trả lời chuẩn xác phải căn cứ vào nhu cầu hội Hay nói chính xác nhu cầu của hội sẽ là cái mốc để giáo dục - đào tạo dõi theo điều chỉnh phương thức hoạt động của mình cho phù hợp 2 Phân loại đào tạo theo nhu cầu. .. rõ đào tạo theo nhu cầu cần xác định cụ thể, rõ ràng nó cần những yếu tố nào, cách thức vận dùng điều hành những yếu tố đó có khác gì so với trước đây để tránh việc đi sai hướng, lòng vòng, kém hiệu quả Dưới đây tôi xin nêu ra một số đặc điểm của phương thức đào tạo theo nhu cầu: - Chi phí cho đào tạo là khá lớn cả về tiền bạc công sức bởi nó thường đòi hỏi cơ sở đào tạo phải nghiên cứu kỹ nhu cầu. .. thông tin nhu cầu dự báo hàng năm Đặc biệt trong các doanh nghiệp ở các nước hiện nay đang phải nhập khẩu lao động thì việc đào tạo theo nhu cầu của họ để xuất khẩu lao động là hoàn toàn cần thiết - Nhu cầu của người học: là nhu cầu cá nhân của học sinh, sinh viên Nhu cầu này thường thay đổi theo nhu cầu của thị trường lao động rất khó xác định nhưng phải được nghiên cứu tôn trọng Đó là nhu cầu của... đầu ra Qua đây, tôi xin nêu ra những vai trò ý nghĩa cơ bản của phương thức đào tạo theo nhu cầu xã: - Nó khắc phục sự thiếu hụt trình độ kỹ năng của từng cá nhân so với yêu cầu cụ thể do công việc hiện tại trước mắt của chính mỗi cá nhân đó đặt ra Khi đã tiến hành đào tạo theo nhu cầu, mỗi công việc, ngành nghề cụ thể sẽ quy định rõ ở mỗi trình độ nhất định cần những kỹ năng nào để có thể đảm... gây lãng phí thời gian tiền của của doanh nghiệp nhà trường 4 Phân loại nhu cầu đào tạo Hiện nay có 3 nhóm nhu cầu sau đây: - Nhu cầu của nhà nước: là những đòi hỏi về nguồn nhân lực từ những chiến lược phát triển của bộ máy nhà nước hay của những ngành nghề mới mà Nhà nước định hướng phát triển trong tương lai đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của đất nước Nhu cầu đào tạo này thường chọn mục... việc theo nhóm Như vậy khi tiến hành giáo dục đào tạo chúng ta phải xác định được cụ thể rõ hội cần những con người trong những lĩnh vực hoạt động gì, ở trình độ, kỹ năng ra sao Để tránh gây lãnh phí thời gian tiền bạc thì việc điều tra, nghiên cứu, nắm bắt được nhu cầu hội trong tương lai gần xa là rất quan trọng Đào tạo như thế nào? Câu hỏi này giúp chúng ta tìm ra được để đào tạo. .. doanh nghiệp không phải tiến hành đào tạo lại sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí 3.2 Đặc điểm Đào tạo theo nhu cầu hội không phải là một phương thức đào tạo mới trên thế giới hiện nay, song đối với Việt Nam thì đây còn là một bài toàn khó cần phải giải quyết kịp thời để có nhanh chóng tạo ra nguồn nhân lực tốt đáp ứng nhu cầu đòi hỏi trước mắt lâu dài của hội Tuy nhiên để có thể thực hiện... đào tạo người sử dụng sản phẩm qua đào tạo Trong đó bao gồm cả những nhân tố tích cực những nhân tố tiêu cực 5.1 Những nhân tố tích cực + Có nhiều chính sách, chương trình, dự án của Nhà nước khuyến khích các trường học, cơ sở đào tạo tiến hành đào tạo theo nhu cầu của hội như: Bùi Thị Thuỳ Dương - Quản lý công 46 16 Chuyên đề tốt nghiệp tăng nguồn vốn cấp phát cho các trường, cơ sở đào tạo được . về đào tạo theo nhu cầu theo tôi là phù hợp nhất .Đào tạo theo nhu cầu xã hội là phương thức đào tạo mà ở đó: Đào tạo cái gì? Đào tạo như thế nào? Đào tạo. chung về đào tạo theo nhu cầuChương II : Thực trạng việc đào tạo theo nhu cầu ở Việt NamChương III : Giải pháp cho đào tạo theo nhu cầu ở nước taDo những

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan