Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

73 1.8K 12
Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPHẦN MỞ ĐẦU1. Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng tiêu thụ một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản các sản phẩm nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại trên địa bàn Nội"2. Tính cấp thiết của vấn đề do chọn đề tàiBước sang thế kỷ XXI, cùng với sự tăng trưởng phát triển kinh tế, môi trường đang là mối quan tâm chung của mỗi cá nhân, mỗi cộng động, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại. Những thách thức về các vấn đề môi trường có tính chất địa phương, vùng và toàn cầu đã buộc con người phải tìm ra những biện pháp khác nhau để nhằm quản lý bảo vệ môi trường. Nếu như, công cụ mệnh lệnh kiểm soát được sử dụng vào những năm 70 khi con người bắt đầu quan tâm đến vấn đề môi trường thì hiện nay, công cụ kinh tế với nhiều ưu điểm hơn đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. nhãn sinh thái là một công cụ kinh tế khá mềm dẻo trong các công cụ quản lý môi trường hiện đang được rất nhiều cá nhân, tổ chức, quốc gia quan tâm và tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng của công cụ này. Tại Việt Nam trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng, môi trường cũng đã bị biến đổi tại nhiều vùng trên cả nước nếu như không biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp vấn đề ô nhiễm sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn. Do đó, việc xây dựng sử dụng những chính sách, công cụ quản môi trường thích hợp là hết sức cấp thiết nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Trong nhóm những công cụ kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích người tiêu dùng nhà sản xuất bảo vệ môi trường, chúng ta phải kể đến “Nhãn sinh thái”. Thông qua việc khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường, nhãn sinh thái sẽ là một công cụ đắc lực hỗ trợ quản môi trường ở nước ta, góp phần thực hiện chiến lược phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhãn sinh tháimột lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam cũng như những nước đang phát triển vì vậy việc quản lý sử dụng nhãn sinh thái ở Việt Nam như thế nào cần phải được nghiên cứu một cách thấu đáo.Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT471 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpXuất phát từ những do trên, chuyên đề thực tập do tôi nghiên cứu nhằm mục đích:- Xác định rõ cở sở luận các vấn đề xoay quanh việc áp nhãn sinh thái.- Tìm hiểu kinh nghiệm quản thành công công cụ nhãn sinh thái của các nước trên thế giới.- Nghiên cứu tiềm năng thị trường sản phẩm sinh thái Nội thông qua việc phân tích thực trạng tiêu dùng các sản phẩm gắn nhãn sinh thái tại các siêu thị đại lớn ở Nội.- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản việc sử dụng nhãn mác sinh thái trên sản phẩm.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứuKhoá luận đi sâu vào nghiên cứu thực trạng các nhóm các sản phẩm mặt trong nhiều chương trình cấp nhãn sinh thái trên thế giới hiện đang được tiêu thụ rộng rãi ở Nội, bao gồm: sản phẩm dệt may, sản phẩm tủ lạnh, đèn, sản phẩm làm từ gỗ, sản phẩm giầy, dép, bao gói thực phẩm, sơn, chất tẩy, bột giặt, bình xịt, máy giặt… kết hợp với kinh nghiệm sử dụng nhãn sinh thái trên thế giới nhằm rút ra bài học cho Việt Nam nói chung Nội nói riêng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản các sản phẩm áp nhãn sinh thái.• Phạm vi nghiên cứuTại các siêu thị, đại lý, cửa hàng trên địa bàn Nội, cụ thể:Siêu thị: BigC (222 Trần Duy Hưng), Fivimart (163A Đại La), siêu thị Sao Nội (36 Cát Linh), siêu thị Unimart (8 Phạm Ngọc Thạch), Intimex (27 Huỳnh Thúc Kháng)Đại lý, cửa hàng lớn: Hapromat (C12 Thanh Xuân), đại sữa Sữa Huy Nga (Sơn Tây), cửa hàng điện tử Kinh Đô (27 Cửa Nam), cửa hàng điện lạnh (61 Đội Cấn),…Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT472 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCửa hàng tạp phẩm: đường Trần Duy Hưng, phố Hàng Mã, cửa hàng đồ chơi bằng gỗ (Phạm Ngọc Thạch), cửa hàng văn phòng phẩm (Phố Chùa Láng, Tôn Thất Tùng), cửa hàng tạp hóa (phố Quan Hoa),…4. Phương pháp nghiên cứu• Phương pháp điều traĐiều tra thị trường thông qua quan sát trực tiếp phỏng vấn người tiêu dung các thông tin về vấn đề nghiện cứu. Việc khảo sát được thực hiện thông qua phiếu khảo sát phỏng vấn trực tíêp.• Phương pháp thu thập số liệua) Phương pháp thu thập số liệu cấp:+ Quan sát trực tiếp tại các siêu thị đại lý.+ Phỏng vấn đại diện các siêu thị đại để thu thập các thông tin về các sản phẩm gán nhãn sinh thái.+ Phỏng vấn hộ gia đình: Lựa chọn các nhóm hộ đến mua hàng tại các siêu thị, đại tại địa bàn nghiên cứub) Phương pháp thu thập số liệu thức cấp:Thu thập các tài liệu nghiên cứu đã về đề tài.• Phương pháp xử số liệuCác số liệu thu thập được tổng hợp xử bằng công cụ Excel.5. Cấu trúc nội dung của chuyên đềNgòai các phần: mở đầu, kết luận, danh sách các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh sách tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề gồm các phần như sau:Chương I: Tổng quan về Nhãn sinh thái các chương trình nhãn sinh thái trên thế giớiChương II: Thực trạng tiêu thụ các sản phẩm nhãn sinh thái tại NộiChương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản các sản phẩm nhãn sinh thái trên địa bàn NộiHà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT473 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI CẢM ƠNTrong thời gian thực tập thực hiện đề tài của mình, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ những ý kiến đóng ghóp nhiệt tình của PGS.TS Lê Thu Hoa, Trưởng khoa Môi trường Đô thị cùng các thầy giáo trong khoa.Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Chú Hoàng Danh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Chính sách, Tổng Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường trong quá trình tôi thực tập tại quan đã tạo điều kiện cho tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện chuyên đề này.Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Thị Minh Phương Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT474 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Tất cả các tài liệu số liệu được sử dụng trong đề tài là hòan tòan trung thực không cắt ghép, sao chép từ báo cáo, đề tài hoặc luận văn của người khác. Nếu cam kết trên là sai thì tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường. Nội ngày 21 tháng 4 năm 2009.Hà Thị Minh PhươngHà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT475 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ÁP NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI1.1. Tổng quan về nhãn sinh thái các vấn đề liên quan1.1.1. Sản phẩm sinh thái1.1.1.1. Khái niệm sản phẩm sinh tháiCho dù còn những quan niệm chưa thống nhất về sản phẩm sinh thái (eco-product), nhưng theo nghĩa rộng nhất thể hiểu: “sản phẩm sinh thái là những sản phẩm tác dụng tích cực đối với môi trường, được thiết kế dựa theo các khái niệm nguyên tắc về thiết kế sinh thái để được những tính năng thân thiện với môi trường.” 1 Các khái niệm về vòng đời thiết kế kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển của sản phẩm. 1.1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm sinh tháiSản phầm sinh thái thể được sản xuất từ vật liệu tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối. Thêm vào đó, trong quá trình sản xuất sử dụng, sản phẩm sinh thái thể giúp tiết kiệm nước, năng lượng, giảm thiểu khí thải, chất thải những nhu cầu về xử chất thải sau đó. Loại sản phẩm này cũng được thiết kế nhằm đảm bảo khả năng tái chế, tái sử dụng phục hồi.1.1.1.3. Phân loại sản phẩm sinh tháiSản phẩm sinh thái thường đi kèm với nhãn hiệu loại I, loại II, hoặc loại III theo bộ tiêu chuẩn ISO -14000. Bên cạnh đó, những sản phẩm được đưa vào sở dữ liệu của Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) cũng được coi là sản phẩm sinh thái. Sản phẩm sinh thái thường được phân loại theo nhóm: Thiết bị điện, điện tử, gia dụng, thiết bị văn phòng, công nghệ thông tin, phương tiện vận chuyển, máy móc, 1 http://sinhhocvietnam.comHà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT476 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpkhí, đồ nội thất trang trí, vật liệu máy móc xây dựng, vật liệu bao gói, bao bì, sản phẩm may mặc, các sản phẩm làng nghề, nông sản, thiết bị an ninh, an toàn, y tế, năng lượng, dịch vụ sinh thái, du lịch, các sản phẩm của hoạt động nghiên cứu phát triển về môi trường, công nghệ thiết bị liên quan đến môi trường.v.v.Hình 1.1: Những vấn đề xoay quanh sản phẩm sinh tháiHà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47Chất lượngSức khoẻ/ An toànMôi trườngChức năngNăng lực sản xuấtGiá cả/ hình thứcSản phẩm sinh thái7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.1.2. Nhãn sinh tháiXuất phát từ nhu cầu thực tế là phân biệt sản phẩm sinh thái với các sản phẩm thông thường cùng loại khác giúp người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm sạch thân thiện với môi trường nhãn sinh thái (ecolable) đã ra đời nhằm giúp người tiêu dùng dễ dàng phân biệt lựa chọn đúng sản phẩm lợi cho môi trường cũng như sức khỏe con người.1.1.2.1. Khái niệm nhãn sinh tháiNhãn sinh thái (ecolabel) là khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên khi nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàng hoá dịch vụ, khái niệm nhãn sinh thái những cách hiểu tương đối phổ biến như sau:- Theo tổ chức thương mại thế giới WTO Ngân hàng thế giới WB: ”Nhãn sinh tháimột loại nhãn được cấp cho những sản phẩm thoả mãn một số tiêu chí nhất định do một quan chính phủ hoặc một tổ chức được chính phủ uỷ nhiệm đề ra.” 2Các tiêu chí này tương đối toàn diện nhằm đánh giá tác động đối với môi trường trong những giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn chế, chế biến, gia công, đóng gói, phân phối, sử dụng cho đến khi bị vứt bỏ. Cũng trường hợp người ta chỉ quan tâm đến một tiêu chí nhất định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phát sinh, khả năng tái chế, v.v…- Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN – Globel Eco-labelling): ”Nhãn sinh tháinhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm” 3 - Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: ”Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ thể dưới dạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên 2 http://globalecolabelling.net3 http://globalecolabelling.netHà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT478 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpsản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo các hình thức khác.” 4- Theo diễn đàn về môi trường phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED) năm 1992, nhãn sinh thái được ghi nhận: “cung cấp thông tin về môi trường liên quan luôn sẵn tới người tiêu dùng” 5Dù được hiểu theo cách nào, nhãn sinh thái cũng đều cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu của sản phẩm đến môi trường trong tất cả các giai đoạn hoặc trong một giai đoạn vòng đời sản phẩm, từ lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho quá trình sản xuất đến quá trình sản xuất, đóng gói, sử dụng loại bỏ sản phẩm đó. Nhãn sinh thái chỉ được cấp cho những sản phẩm ít tác động xấu đến môi trường nhất so với các sản phẩm khác cùng chức năng. Do đó về bản chất, nhãn sinh tháimột thông điệp truyền tải tính ưu việt đối với môi trường của sản phẩm. Về mặt hình thức, nhãn sinh thái thể dưới dạng một bản công bố, hay cụ thể hơn là dưới dạng một biểu tượng, biểu đồ gắn trên sản phẩm hoặc bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác mang những tên gọi khác nhau ở từng nước. Ví dụ các nước Bắc Âu nhãn Thiên nga trắng, Đức nhãn Thiên thần xanh, trong khi ở Singapore lại gọi là Nhãn xanh.1.1.2.2. Phân loại nhãn sinh tháiHiện nay, trên thế giới bốn loại nhãn sinh thái, nhãn sinh thái của một khu vực, nhãn sinh thái của một quốc gia, nhãn sinh thái của tổ chức nhãn sinh thái của doanh nghiệp. Nhãn sinh thái của một khu vực:Là nhãn sinh thái do một nhóm các quốc gia thuộc một liên kết về kinh tế, chính trị hoặc văn hóa,… xây dựng. Kiểu nhãn sinh thái này gồm của Liên Minh 4 http://www.iso.org/iso/home.html5 http://www.habitat.igc.org/agenda21/idc.htmlHà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT479 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChâu Âu (EU – European Union) – the Flower, biểu tượng hình bông hoa là biểu tượng nhãn sinh thái đại diện cho 27 nước thuộc EU nhãn sinh thái của Bắc Âu (Nodic Swan), biểu tượng là nhãn sinh thái của 5 nước Na Uy, Thụy Điển, Iceland, Đan Mạch, Phần Lan. Các sản phẩm gắn những biểu tượng ở trên cho biết những tác động đến môi trường của sản phẩm được làm giảm hơn so với những sản phẩm cùng loại những sản phẩm đã đáp ứng được tập hợp các tiêu chí về cấp nhãn hiệu do các quốc gia thuộc EU Bắc Âu công bố Nhãn sinh thái quốc gia:Là nhãn hiệu được quốc gia đó xây dựng. Dựa trên hàng loạt các tiêu chí khác nhau để cấp nhãn, các thủ tục quy trình cấp nhãn, những sản phẩm mang nhãn hiệu này cũng chứng minh được tính năng làm giảm tác động xấu đến môi trường, đồng thời cũng là nhãn hiệu về tính thân thiện môi trường của quốc gia đó. Dưới đây là biểu tượng nhãn sinh thái của Đức , của Thái Lan , Trung Quốc . Nhãn sinh thái của tổ chức độc lập:Là nhãn hiệu được một tổ chức xây dựng dựa trên các thủ tục, quy trình kiểm tra chứng nhận tính thân thiện với môi trường của sản phẩm. Việc người tiêu dùng tin tưởng vào những sản phẩm cấp nhãn sinh thái này không phụ thuộc rất lớn vào uy tín của tổ chức này như nhãn sinh thái của Mỹ do công ty trách nhiệm Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT4710 [...]... ca chuyờn l nhng c s lun v sn phm sinh thỏi v nhón sinh thỏi Nhng quan nim, nhng c im ni bt cựng lch s phỏt trin ca nhón sinh thỏi t ú thy c li ớch ca vic ỏp dng cỏc chng trỡnh dỏn nhón sinh thỏi ca rt nhiu nc trờn th gii ó ỏp dng thnh cụng nh M, EU, Thỏi Lan, Singapor õy l c s khoa hc quan trng Vit Nam cng nh thnh ph H Ni tham kho v ỳc rỳt ra kinh nghim qun vic ỏp nhón sinh thỏi cho mỡnh CHNG... 2004) Tng lng cht thi rn sinh hot trong ni thnh l 500.000 tn/nm Lng cht thi cụng nghip tng hng nm l 5% trong ú khong 38% l cht thi c hi Vic x ch bin rỏc sinh hot thnh phn hu c trung bỡnh ch c gn 10% ( ti Nh mỏy x rỏc Cu Din vi cụng sut x lớ 50.000 tn rỏc sinh hot /nm ) Lng rỏc c thu gom, vn chuyn chụn lp hp v sinh ti bói rỏc Nam Sn - Súc Sn ch t 85% Mc dự, nm 2004 ó cú trm x rỏc thi cụng nghip... ca vic quy nh s dng nhón sinh thỏi l cỏc doanh nghip trong cựng mt ngnh hon ton cú th tham gia vo quy trỡnh ỏo nhón sinh thỏi ca ngnh mỡnh Mun ỏp nhón sinh thỏi, doanh nghip phi b mt khon chi phớ ci tin cụng ngh, sau mt thi gian nht ớnh, hỡnh nh tt p v sn phm sch s mang li li ớch gp bi cho h 8 Sasha Courville: Th no l ỏp nhón sinh thỏi quc t thụng dng nht, T chc ỏp nhón sinh thỏi Australia 2002 H... mụi trng ca sn phm Nhón sinh thỏi khụng c gõy ra s hiu nhm hoc khú hiu: Nhón sinh thỏi phi n gin, d hiu; nhng im v ni dung khi c cụng b phi rừ rng; biu tng, biu khụng c quỏ phc tp Trong thc t, ISO tha nhn s tn ti ca nhiu nhón sinh thỏi trờn cựng mt sn phm iu ny d dn n nhng hiu nhm hoc khú hiu cho ngi s dng Do ú, nhón sinh thỏi cn phi d hiu, hỡnh thc truyn ti thụng tin phi hp ngi tiờu dựng cú nhn... trng, bao gm c nhng sn phm cú ng ký nhón sinh thỏi Australia, Chớnh ph cú ngha v khi tin hnh mua sm, phi xem xột mt cỏch ỳng mc ti nhng quy nh v nhón sinh thỏi ca sn phm Trng hp khỏc, khi chớnh ph, vi t cỏch l mt c quan hnh phỏp hay l mt c quan qun nh nc thỡ vic dỏn nhón cú ý ngha rt ln Nú giỳp cho chớnh ph qun tt hn vn mụi trng quc gia, qun tỡnh hỡnh lu thụng phõn phi hng hoỏ v dch v trờn th... dng Dỏn nhón sinh thỏi l mt trong nhng chớnh sỏch hin ang thnh cụng cỏc nc ny Inụnờxia, Chớnh ph ó thc hin dỏn nhón sinh thỏi cho 3 loi sn phm l: Giy in bỏo, bt git, hng dt may Philipin, chng trỡnh "S la chn xanh" l chng trỡnh dỏn nhón sinh thỏi do chớnh ph khi xng vo nm 2001, giao cho Hip hi Xanh v Sch, l mt t chc c lp chu trỏch nhim iờự hnh v qun chng trỡnh Chng trỡnh gỏn nhón sinh thỏi Philippin... thc tp tt nghip 11 Biu tng sinh thỏi n (Eco-mark) 1991 Loi I T nguyn Qun bi B mụi trng rng vi s h tr k thut ca Hi ng kim soỏt ụ nhim trung ng 12 S la chn mụi t-xtrõy-lia trng (Good Environmental Choice) Biu tng sinh thỏi Hn Quc (Eco mark) 1991 ISO 14024 T nguyn Cụng ty trỏch nhim hu hn s la chn mụi trng 1992 Loi I T nguyn Hip hi cp nhón sinh thỏi mụi trng Hn Quc 14 Nhón sinh thỏi hn Hn Quc quc (Korea... nhan sinh thai ca Canada do Phũng mụi trng ca Chớnh ph Canada v Cụng ty dch v mụi trng TerraChoice, nhón sinht thỏi do Eco-tex: Vin sinh thỏi ng dng cp Nhón sinh thỏi ca doanh nghip: L nhng du hiu chng minh c tớnh mụi trng ca sn phm do doanh nghip t cụng b trờn sn phm v gii thiu n ngi tiờu dựng S tin tng ca ngi tiờu dựng vo nhng cụng b nh vy rt ớt tng tin cy cho nhng cụng b ny, doanh nghip thụng... nhn thc ỳng n v nhón Khi cn thit, trỏnh s hiu nhm ca ngi tiờu dựng, nhón sinh thỏi phi cú li gii thớch chi tit i kốm Nhón sinh thỏi cú th so sỏnh: Ngoi mt s nhón sinh thỏi c xõy dng trờn nhng tiờu chớ cú th so sỏnh, vớ d hm lng tỏi ch nhiu hn 10%, nhng cú nhng nhón sinh thỏi khụng c xõy dng theo kiu nh vy Tuy nhiờn, nhng nhón sinh thỏi ny vn phi cú kh nng so sỏnh c, vỡ phi m bo c tớnh ni tri v mụi... v chin lc thc thi cỏc chng trỡnh gỏn nhón sinh thỏi ca M v thỳc y th trng cho cỏc loi sn phm sinh thỏi M trin khai thnh cụng cỏc chng trỡnh ca mỡnh, i vi tng loi sn phm c la chn a vo cỏc chng trỡnh cp nhón sinh thỏi, EPA cng ó tp trung nghiờn cu lm rừ cõu hi Ti sao v vỡ ng c gỡ m nh sn xut chp nhn thay i/ci tin sn phm v ngi tiờu dựng chp nhn mua sn phm sinh thỏi? EPA ó nhn thy rng ng lc chớnh thỳc . thực tập tốt nghiệpPHẦN MỞ ĐẦU1. Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có. tại Hà NộiChương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái trên địa bàn Hà NộiHà Thị Minh Phương Lớp:

Ngày đăng: 20/12/2012, 16:12

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Những vấn đề xoay quanh sản phẩm sinh tháiChất  - Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Hình 1.1.

Những vấn đề xoay quanh sản phẩm sinh tháiChất Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính Hà Nội - Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính Hà Nội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.2: Các biểu tượng nhãn sinh thái được công nhận - Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Hình 2.2.

Các biểu tượng nhãn sinh thái được công nhận Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thu nhập/tháng của người trả lời - Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Hình 2.3.

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thu nhập/tháng của người trả lời Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến của người tiêu dùng về các sản phẩm có nhãn sinh thái - Đánh giá thực trạng tiêu thụ và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái tại các siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội

Bảng 2.5.

Tổng hợp ý kiến của người tiêu dùng về các sản phẩm có nhãn sinh thái Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan