Bài tập nhận định có đáp án môn luật lao động

16 15.8K 92
Bài tập nhận định có đáp án môn luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Hợp đồng lao động là gì?A. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.B. Hợp đồng lao động là thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về tiền lương, tiền công trong quan hệ lao động.C. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về công việc, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và các quyền, nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động. Đáp án: A (Điều 26 Bộ luật lao động)Câu 2. Có mấy loại hợp đồng lao động, đó là những loại nào?A. 2 loại, gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn.B. 3 loại, gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động 1 năm và hợp đồng lao động có thời hạn từ 1 đến 3 năm.C. 3 loại, gồm: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.Đáp án: C (Điều 27 Bộ luật lao động)

 A. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. B. Hợp đồng lao động là thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về tiền lương, tiền công trong quan hệ lao động. C. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về công việc, tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và các quyền, nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động. Đáp án: A (Điều 26 Bộ luật lao động)  A. 2 loại, gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn. B. 3 loại, gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động 1 năm và hợp đồng lao động thời hạn từ 1 đến 3 năm. C. 3 loại, gồm: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng. Đáp án: C (Điều 27 Bộ luật lao động)  !"#$%&'&()'"* A. Không quá 30 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao. B. Không quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao. C. Không quá 90 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao. Đáp án: B (Điều 32 Bộ luật lao động) +,"-'!'&". A. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định. B. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam. C. Cả A và B Đáp án: C (Điều 35 Bộ luật lao động) / -"-'!0"-'!'12&34"  A. Người lao động bị kết án tù giam. B. Người lao động bị tam giữ, tạm giam. C. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự. D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: A (Điều 36 Bộ luật lao động) 5 -"-'!'!'&(61'1&34"  A. Bản thân hoặc gia đình thật sự hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. B. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước. C. Người lao động nữ thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc. D. Cả ba trường hợp A, B và C. Đáp án: D (Điều 37 Bộ luật lao động) 7 -"-'!'!0#38'&(61'1 &34" A. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng. B. Người lao động nữ thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc. C. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự. Đáp án: A (Khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động) 9:6;%<'!0#381'1&34"  A. Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn sở. B. Người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước một khoảng thời gian luật định. C. Cả hai điều kiện A và B Đáp án: C (Khoản 2, khoản 3 Điều 38 Bộ luật lao động) = -"-'!"'!0#38;>'&1 '1&34" A. Người lao động nữ đang nuôi con từ đủ 12 tháng tuổi đến dưới 36 tháng tuổi. B. Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động cho phép. C. Cả A và B đều đúng. Đáp án: B (Điều 39 Bộ luật lao động) ?@(ABC"-"-'!'!1'1& 34""-BB@" A. Người lao động không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có). B. Bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) cho người sử dụng lao động. C. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước, phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền lương tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước. D. Cả A, B và C đều đúng Đáp án: D (Điều 41 Bộ luật lao động) ,'!$%&$D2'&"-A'1'"* A. Được trả thêm ít nhất bằng 10% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm theo ban ngày. B. Được trả thêm ít nhất bằng 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm theo ban ngày. C. Được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm theo ban ngày. Đáp án: C (khoản 2 Điều 61 Bộ luật lao động) ,'!$%&"-;A"!0"'& &$%&$D2 A. Từ 20 giờ đến 5 giờ sáng hoặc từ 21 giờ đến 6 giờ tùy theo vùng khí hậu do Chính phủ quy định. B. Từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ tùy theo vùng khí hậu do Chính phủ quy định. C. Từ 21 giờ đến 6 giờ hoặc từ 22 giờ đến 7 giờ tùy theo vùng khí hậu do Chính phủ quy định. Đáp án: B (Điều 70 Bộ luật lao động) ,'!"2!$EF&'G'1" '&"-A'1'"* A. Ít nhất bằng 150% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm. B. Ít nhất bằng 200% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm. C. Ít nhất bằng 300% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm. Đáp án: C (Điều 61 Bộ luật lao động) + !!$%&'&()'"* A. Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần. B. Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. C. Không quá 10 giờ trong một ngày hoặc 50 giờ trong một tuần. Đáp án: B (Điều 68 Bộ luật lao động) / H0I!"2'&()'"* A. Không quá 4 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ trong một năm. B. Không quá 4 giờ trong một ngày, 300 giờ trong một năm. C. Trường hợp đặc biệt không quá 6 giờ trong một ngày, 300 giờ trong một năm. Đáp án: A (Điều 69 Bộ luật lao động) 5JA&10GA'&"@"-3 % A. Doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên. B. Doanh nghiệp công đoàn sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời. C. Tất cả các doanh nghiệp đều phải thành lập Hội đồng hòa giải lao động sở. Đáp án: B (Điều 162 Bộ luật lao động) 7,'!$%&"B""3%"-6;% D"'!"'&FK'G2'1D2 A. 10 ngày làm việc. B. 12 ngày làm việc. C. 14 ngày làm việc. Đáp án: B (Điều 74 Bộ luật lao động) 9,'!'&F$6$%&-2$L'G2'1 "-"-'! A. Kết hôn, nghỉ 3 ngày. B. Con kết hôn, nghỉ 1 ngày. C. Bố mẹ (cả hai bên chồng và vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ 3 ngày. D. Cả 3 trường hợp trên. Đáp án: D (Điều 78 Bộ luật lao động) =M@"()"4&N#C;O@" A. Cảnh cáo, kéo dài thời gian nâng lương và sa thải. B. Khiển trách, hạ bậc lương hoặc chuyển sang làm công việc khác mức lương thấp hơn và sa thải. C. Khiển trách; kéo dài thời gian nâng lương không quá sáu tháng hoặc chuyển làm công việc khác mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức; sa thải. Đáp án: C (Điều 84 Bộ luật lao động) ?"4&;O@"0"A'&B38"-"-'! A. Người lao động hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp. B. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm. C. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không lý do chính đáng. D. Cả 3 trường hợp trên Đáp án: D (Điều 85 Bộ luật lao động)  !%N#C$;O@"'&()'"* A. Tối đa là ba tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt không được quá sáu tháng. B. Tối đa là bốn tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt không được quá chín tháng. C. Tối đa là năm tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt không được quá chín tháng. Đáp án: A (Điều 86 Bộ luật lao động) ,P$8&4"-N#C;O@""&$6'! A. Người lao động nghĩa vụ chứng minh mình không lỗi. B. Người sử dụng lao động nghĩa vụ chứng minh lỗi của người lao động. C. Tổ chức Công đoàn nghĩa vụ bảo vệ người lao động, chứng minh người lao động không lỗi. Đáp án: B (khoản 1 Điều 87 Bộ luật lao động)  -"-'!&>$%&Q$R&A$$S6&T "2&U"<&S"'!0#38A'"2"<38'!  A. Người nhiều tuổi hơn. B. Người lao động nữ. C. Người lao động nam. D. Người đưa ra mức lương thấp hơn. Đáp án: B (khoản 2 Điều 111 Bộ luật lao động) + !!$%&&T'!&'"2'&() '"* A. Không quá 6 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần. B. Không quá 7 giờ trong một ngày hoặc 42 giờ trong một tuần. C. Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Đáp án: B (khoản 1 Điều 122 Bộ luật lao động) /:"H<NB&)'!&"H'&()'"* A. Lao động nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi. B. Lao động nam trên 65 tuổi, nữ trên 60 tuổi. C. Lao động nam trên 55 tuổi, nữ trên 50 tuổi. Đáp án: A (Điều 123 Bộ luật lao động) 50#38'!""@""2!$%&D2"- "-'! A. Người tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên. B. Người tàn tật bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. C. Người tàn tật bị suy giảm khả năng lao động từ 71% trở lên. Đáp án: A (khoản 2 Điều 127 Bộ luật lao động) 7 -&'&A(*""V2"W& A. Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp. B. Thông qua hòa giải, trọng tài trên sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật. C. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật; sự tham gia của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp. D. Tất cả các nguyên tắc trên. Đáp án: D (Điều 158 Bộ luật lao động) 9 -(B"-A(*""-&D2"-&& (6 A. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình tham gia quá trình giải quyết tranh chấp B. Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp C. Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải quyết tranh chấp, nếu lý do chính đáng cho rằng người đó không thể bảo đảm tính khách quan, công bằng trong việc giải quyết tranh chấp. D. Tất cả các quyền trên Đáp án: D (khoản 1 Điều 160 Bộ luật lao động) = -(B"-A(*""-&D2"-&& P$8 A. Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động; B. Nghiêm chỉnh chấp hành các thoả thuận đã đạt được, biên bản hoà giải thành, quyết định đã hiệu lực của quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động, bản án hoặc quyết định đã hiệu lực của Tòa án nhân dân. C. Tất cả các nghĩa vụ trên. Đáp án: C (khoản 2 Điều 160 Bộ luật lao động) ?"-S"3&1("@ A. Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập. B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập. C. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thành lập. Đáp án: B (khoản 1 Điều 164 Bộ luật lao động) 1("H&4&&"U(6A(*""-&&B  A. Hội đồng hòa giải lao động sở hoặc hòa giải viên lao động; B. Toà án nhân dân. C. Cả A và B đều đúng. Đáp án: C (Điều 165 Bộ luật lao động) ,"-&&B3 B3A(*" ;>DW"D&A(A"&10GX A. Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; B. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; C. Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; D. Cả ba trường hợp trên Đáp án: D (khoản 2 Điều 166 Bộ luật lao động)  !%2&YA(*""-&&B$6D"'! "%"'!$R3%''!$%&G 'R&"V'&()'"* A. Sáu tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm. B. Một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm. C. Ba năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích của mình bị vi phạm. Đáp án: C (khoản 3 Điều 167 Bộ luật lao động) +1("H&4&&"U(6A(*""-&"@ "<$6(6 A. Hội đồng hòa giải lao động sở hoặc hòa giải viên lao động. B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. C. Tòa án nhân dân. D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án: D (Điều 168 Bộ luật lao động) /1("H&4&&"U(6A(*""-&"@ "<$6Z& A. Tòa án nhân dân. B. Hội đồng trọng tài lao động, hội đồng hòa giải lao động sở hoặc hòa giải viên lao động. C. Cả A và B đều đúng. Đáp án: B (Điều 169 Bộ luật lao động) 5 !%2&YA(*""-&"@"<'&() '"* A. Sáu tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm. B. Một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm. C. Hai năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm. Đáp án: B (Điều 171a Bộ luật lao động) 7:&> A. Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể. B. Đình công là việc tập thể người lao động nghỉ làm việc để gây sức ép buộc người sử dụng lao động đáp ứng những yêu cầu mà họ đưa ra. C. Đình công là hình thức người lao động đấu tranh để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đáp án: A (Điều 172 Bộ luật lao động) 9&&>'"*D"B A. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể. B. Không do những người lao động cùng làm việc trong một doanh nghiệp tiến hành. C. Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được quan, tổ chức giải quyết theo quy định của pháp luật. D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: D (Điều 173 Bộ luật lao động) =,'!0&"U(6(*").&> A. Thủ tướng Chính phủ. B. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. C. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Đáp án: A (Điều 176 Bộ luật lao động) +?1(&"U(6N[""ZB&T&&&> A. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi diễn ra cuộc đình công. B. Liên đoàn lao động cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc đình công. C. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi diễn ra cuộc đình công. Đáp án: C (Điều 177 Bộ luật lao động) -W&%\0 0  !$%&+?DW"D&B38I$R&B&3%, 'R& a, Sai, Nhà nước chỉ quy định tối đã 48h.tuần chứ quy định phải là bao nhiêu giờ một ngày (Điều 68 Luật LĐ) D -&B&]%"&S"Y;"*,'!0#38^: '&(6"_'-"'1DA'1 b, Sai, Doanh nghiệp Nhà nước Người sử dụng LĐ ko được tự ý đưa ra thang lương bảng lương. &`D)"YY'!0#38A"-AS&Z '1$&B&&Z&"-)&'!&A"-"-'! '!&a c, Đúng, VD: trường hợp người LĐ bị tai nạn suy giảm đến 81% mặc dù lỗi vẫn phải trợ cấp = 12 tháng lương và phụ cấp. Và luật cũng quy đinh phải trả tòan bộ. Chỉ thế thôi. X&T'!\$%&"&"< ;*"Db% Trả lời:sai Hợp đồng lao động của người lao động giúp việc gia đình thì thể giao kết bằng miệng (trừ trường hợp làm công việc trông coi tài sản phải ký kết bằng văn bản theo khoản 1 điều 139 BLLĐ) X,'!'&"Db;Z&T'!0#38 *1'1&34"&'T"!'. "c"@"AD"'!&Z" Đúng Căn cứ khoản 3 điều 41 BLLĐ và khoản 1 điều 8 Nghị định 44, và Điều 3.4 mục III thông tư 21/2003. +X&"!"-25"B;>NB& )"! đúng Theo khoản 1 điều 4 Nghị định 44 thì hợp đồng không xác định thời hạn áp dụng cho những công việc không xác định đươc thời hạn kết thúc hoặc những công việc thời hạn trên 36 tháng. /X"*""-6;A&1DA $>% Sai Căn cứ theo điều 29 BLLĐ và khoản 4 điều 166 5X "-&1(3"&"U(6N#C $>% Sai Theo khoản 4 điều 166 BLLĐ thì tòa án cũng thẩm quyền giải quyết hợp đồng lao động vô hiệu. 7X;;*""\&"!".'!0#38& "-B&%DI"-Z&'!&>$%&&d Sai. Căn cứ theo khoản 1 điều 10 nghị định 44 không nhất thiết người sử dụng lao động phải bố trí công việc cũ cho người lao động sau khi hết thời gian tạm hoãn lao động, vì nếu như công việc đó đã hoàn thành thì người sử dụng lao động chỉ cần bố trí công việc cho người lao động. 9X,'!0#38&(61'1&34" I$R'!&T")&D&&>&10G*S "'!N2;>"&>$%&"V Sai Căn cứ theo khoản 1 điều 12 Nghị định 44 thì người sử dụng lao động chỉ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động thường xuyên không hoàn thành định mức lao động hoặc nhiệm vụ được giao do yếu tố chủ quan và bị lập biên bản hoặc nhắc nhở bằng văn bản ít nhất hai lần trong một tháng, mà sau đó vẫn không khắc phục. Mức độ không hoàn thành công việc được ghi trong HĐLĐ =X,'!0#381'1&34"I $R'!&""-BB@" Sai Trong trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì người sử dụng lao động thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Căn cứ theo khoản 3 điều 111 BLLĐ ?X,'!0#381'1&34"" A"-A"-&">$%&&'!.$%&"'!N2"- 1$)"eT"B"-G2 Đúng. Căn cứ theo điều 42 BLLĐ và khoản 1 điều 14 nghị định 44 thì người sử dụng lao động trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc đối với người lao động đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên quy định tại các điều 36, 37 các điểm a, c , d và điểm đ khoản 1 điều 41, điểm c khoản 1 điểu 85 BLLĐ sửa đổi. X,&T*&T^^:f%",&B&$KDA&4_( B@"$"0I$KDAD&T'!0#38 ,@)"-20vì: Văn bản nội bộ của người sử dụng lao động chỉ được áp dụng trong nội bộ của doanh nghiệp hoặc tổ chức sử dụng lao động phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, tổ chức đó. Vì vậy, không phải là nguồn chủ yếu của LLĐ VN, không tính bắt buộc chung. X,'!";*"'!T/"H "-G2 ,@)"-20$: - Thứ nhất, theo điều 6 bộ LLĐ :”Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, khả năng lao động giao kết hợp đồng lao động”.Như vậy ở đây còn thiếu một yếu tố là”người khả năng lao động”. - Thứ hai, khoản 3 Điều 5 NĐ 44/2003/NĐ-CP quy định :“ Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy định tại Điều 120 của Bộ luật Lao động, thì việc giao kết hợp đồng lao động phải sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người đó mới giá trị.” Như vậy trẻ em chưa đủ 15 tuổi vẫn thể tham gia giao kết hợp đồng với điều kiện sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp. X$KDA"c"@'!$'! 0#38$66;%(6$P$8&T&B&D2"- (% ,@)"-20$X - Thứ nhất : theo điều 28 BLLĐ ngoài văn bản còn hình thức hợp đồng miệng với những công việc dưới 3 tháng hoặc lao động giúp việc gia đình. - Thứ hai : theo Điều 26 BLLĐ : “ Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động ” . Vậy hợp đồng lao động như trên còn thiếu 1 yếu tố đó là việc làm trả công. +X&"!+9"B&NB& )"! ,@)"-20$: Điểm b khoản 1 Điều 27 BLLĐ ghi: “ Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng”. Vậy hợp đồng lao động thời hạn 48 tháng là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. /X c'R&&%_&;<"eK;Z ,@)"-20$X theo khoản 2 điều 47 BLLĐ thì thỏa ước hiệu lực từ ngày 2 bên thỏa thuận trong thỏa ước, nếu không thỏa thuận thì s€ hiệu lực từ ngày kí. 5X`F@"$"-B&%;F@"" ,@)"-20$X [...]... sở 4 Người sử dụng lao động quyền sa thải người lao động hành vi trộm cắp tài sản của doanh nghiệp 5 Người sử dụng lao động không quyền xử lý kỷ luật lao động khi vắng mặt người lao động 6 Người lao động gây thiệt hại cho tài sản của người sử dụng lao động thì chỉ phải bồi thường không quá 3 tháng tiền lương 7 Một người lao động nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì được... đều trách nhiệm thực hiện đầy đủ thỏa ước tập thể” A HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I NHẬN ĐỊNH 1 Người lao động thể ủy quyền cho người khác thay mình ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động 2 Khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải sự thỏa thuận với người lao động 3 Hợp đồng lao động được giao kết không đúng hình thức mà pháp luật quy định. .. người khác thay mình ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động B KỶ LUẬT LAO ĐỘNG-TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 6 tháng kể từ ngày xảy ra vi phạm 2 Người sử dụng lao động quyền dùng hình thức cúp tiền lương thay cho việc xử lý kỷ luật lao động 3 Ở doanh nghiệp tổ chức công đoàn sở thì khi xử lý kỷ luật lao động phải sự tham gia của Đại diện Ban chấp... chỉ những nơi chưa một tổ chức công đoàn thì tập thể lao động cử đại diện tổ chức lãnh đạo) Câu 30: Chỉ người sử dụng lao động mới quyền ban hành các quyết định kỷ luật Nhận định trên là đúng vì: Theo Điều 10NĐ 41quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành 1 số điều của BLLĐ về kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất quy định: Người thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể cả tạm đình... và người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động – đều phải và đăng ký Nội qui lao động. (khoản 3 điều 82) Theo khoản 1 điều 82 thì doanh nghiệp từ 10 lao động trở lên nhất thiết phải Nội qui lao động bằng văn bản Nếu doanh nghiệp dưới 10 người không cần phải đăng kí nội quy lao động bằng văn bản.Tuy nhiên giữa họ phải thỏa thuận miệng với nhau và khi tranh chấp lao động xảy ra... người lao động do Nhà nước quy định 5 Tiền lương tối thiểu theo quy định của pháp luật hiện hành là 730.000/tháng D BẢO HIỂM Xà HỘI 1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội thì khi bị tai nạn sẽ được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả 2 Người lao động bị suy giảm 25% khả năng lao động do bị tai nạn lao động thì được hưởng chế độ tai nạn lao động. .. hợp đồng lao động không xác định thời hạn 8 Đối với hợp đồng lao động thời hạn dưới ba tháng thì không bắt buộc phải giao kết bằng hình thức văn bản 9 Các bên thể tự soạn mẫu hợp đồng lao động nhưng phải đầy đủ những nội dung quy định tại khoản 1 Điều 29 BLLĐ 10 Hợp đồng lao động hiệu lực kể từ ngày các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận thì từ ngày giao kết 13 Người lao động thể ủy... với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, người sử dụng lao động mới quyền ra quyết định kỷ luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình Câu 31: Hòa giải viên lao động cấp huyện thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng học nghề Nhận định trên là đúng vì: Theo điều 163 BLLĐ thì Hòa giải viên lao động cấp huyện thẩm... đại diện cho tập thể lao động, công đoàn là một bên chủ thể của quan hệ lao động trong các tranh chấp lao động tập thể,các cuộc đình công… Câu 29: Quyền tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động & tổ chức đình công là quyền của Công đoàn Nhận định trên là đúng vì: Thứ nhất : theo điều 10 trong chương 2 luật công đoàn về quyền và trách nhiệm của công đoàn quy định “Khi cần... việc khác mức lương thấp hơn, cách chức là 6 tháng 11 Người lao động bị áp dụng trách nhiệm vật chất phải bồi thường toàn bộ thiệt hại đã gây ra C TIỀN LƯƠNG 1 Hình thức trả lương do người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động 2 Người lao động phải ngừng việc do lỗi của người sử dụng lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương 3 Người lao động đi làm

Ngày đăng: 05/04/2014, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan