tiểu luận lịch sử phát triển và các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành android

33 775 1
tiểu luận lịch sử phát triển và các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ________________ BÁO CÁO THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Lịch sử phát triển các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành Android GVHD: GS. TSKH. Hoàng Kiếm HV: Huỳnh Lê Hoài Bắc MSHV: 12 11 004 Tp HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Nội dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản 2 1.1 Nguyên tắc phân nhỏ 2 1.2 Nguyên tắc “tách khỏi” 2 1.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 2 1.4 Nguyên tắc phản đối xứng 2 1.5 Nguyên tắc kết hợp 2 1.6 Nguyên tắc vạn năng 2 1.7 Nguyên tắc “chứa trong” 3 1.8 Nguyên tắc phản trọng lượng 3 1.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 3 1.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 3 1.11 Nguyên tắc dự phòng 3 1.12 Nguyên tắc đẳng thế 3 1.13 Nguyên tắc đảo ngược 3 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 4 1.15 Nguyên tắc linh động 4 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” 4 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 4 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học 5 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 5 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 5 1.21 Nguyên tắc “vượt nhanh” 5 1.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi 5 1.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 6 1.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 6 1.25 Nguyên tắc tự phục vụ 6 1.26 Nguyên tắc sao chép (Copy) 6 1.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” 6 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học 6 1.29 Sử dụng các kết cấu khí lỏng 7 1.30 Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng 7 1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 7 1.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 7 1.33 Nguyên tắc đồng nhất 7 1.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần 7 1.35 Thay đổi các thông số lý hóa của đối tượng 8 1.36 Sử dụng chuyển pha 8 1.37 Sử dụng sự nở nhiệt 8 1.38 Sử dụng các chất oxy hóa mạnh 8 1.39 Thay đổi độ trơ 8 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) 9 2 Lịch sử phát triển hệ điều hành Android 10 2.1 Android 1.0 10 2.2 Android 1.1 12 2.3 Android 1.5 - Cupcake 12 2.4 Android 1.6 - Donut 14 2.5 Android 2.0 Android 2.1 Éclair 15 2.6 Android 2.2 Froyo 17 2.7 Android 2.3 Gingerbread 18 2.8 Android 3.x Honeycomb 19 2.9 Android 4.0 Ice Cream Sandwich 21 2.10 Android 4.1/4.2 Jelly Bean 22 3 Các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành Android 23 3.1 Nguyên tắc phân nhỏ kết hợp với nguyên tắc phẩm chất cục bộ 23 3.2 Nguyên tắc tách khỏi 24 3.3 Nguyên tắc kết hợp 24 3.4 Nguyên tắc vạn năng 25 3.5 Nguyên tắc “chứa trong” 25 3.6 Nguyên tắc sao chép (copy) 25 3.7 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 25 3.8 Nguyên tắc quan hệ phản hồi 26 3.9 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 26 3.10 Nguyên tắc dự phòng 26 3.11 Nguyên tắc linh động 26 4 Kết luận 28 5 Tài liệu tham khảo 29 1 LỜI MỞ ĐẦU Android là một môi trường hệ điều hành hoàn chỉnh dựa trên hệ điều hành nhân Linux ® V2.6. Lúc đầu, đích triển khai đến của Android là lĩnh vực điện thoại di động, gồm các loại điện thoại thông minh các loại thiết bị điện thoại kiểu gập chi phí thấp. Tuy nhiên, phạm vi đầy đủ các dịch vụ điện toán của Android sự hỗ trợ chức năng phong phú của nó có tiềm năng mở rộng vượt ra ngoài thị trường điện thoại di động. Android còn hữu ích đối với các nền tảng ứng dụng khác. Bài thu hoạch này giới thiệu nội dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản, cũng như quá trình phát triển của hệ điều hành Android từ năm 2008 đến nay, qua đó phân tích một số nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong việc phát triển của hệ điều hành này. Nội dung trình bày gồm các phần chính sau: 1. Nội dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản 2. Lịch sử phát triển hệ điều hành Android 3. Các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành Android 4. Kết luận 5. Tài liệu tham khảo Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Kiếm đã truyền đạt kiến thức, lối tư duy mới cùng với các câu chuyện hay về các phát minh, sáng tạo trong thực tiễn qua môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học” nhờ đó mà em đã hoàn thành bài thu hoạch này. 2 1 Nội dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản 1.1 Nguyên tắc phân nhỏ  Chia đối tượng thành các phần độc lập.  Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.  Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. 1.2 Nguyên tắc “tách khỏi” Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. 1.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ  Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.  Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.  Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 1.4 Nguyên tắc phản đối xứng Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm bậc đối xứng). 1.5 Nguyên tắc kết hợp  Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận.  Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. 1.6 Nguyên tắc vạn năng Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó là không cần sự tham gia của đối tượng khác. 3 1.7 Nguyên tắc “chứa trong”  Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba …  Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. 1.8 Nguyên tắc phản trọng lượng  Bù trù trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với đối tượng khác, có lực nâng.  Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động … 1.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Gây ứng suất trước đối với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại). 1.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ  Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần đối với đối tượng.  Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 1.11 Nguyên tắc dự phòng Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị các phuơng tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 1.12 Nguyên tắc đẳng thế Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. 1.13 Nguyên tắc đảo ngược  Thay vì hành động như yêu cầu của bài toán, hành động ngược lại (ví dụ không làm nóng mà làm lạnh đối tượng). 4  Làm phần chuyển động của đối tượng (hay mội trường bên ngoài) thành đứng yên ngược lại phần đứng yên thành chuyển động. 1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa  Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu.  Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn.  Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. 1.15 Nguyên tắc linh động  Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.  Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển đối với nhau. 1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn dễ giải hơn. 1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác  Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng có khả năng di chuyển trên mặt phẳng (hai chiều), tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ đơn giản hóa khi chuyển sang không gian (ba chiều).  Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng  Đặt đối tượng nằm nghiêng  Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước  Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. 5 1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học  Làm đối tượng dao động  Nếu đã có dao động tăng tần số dao động (đến tần số siêu âm)  Sử dụng tần số cộng hưởng  Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện  Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. 1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ  Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung)  Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ  Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác 1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích  Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải).  Khắc phục vận hành không tải trung gian  Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay 1.21 Nguyên tắc “vượt nhanh”  Vượt qua những giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn  Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 1.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi  Sử dụng những tác nhân có hại (ví dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi  Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác.  Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. 6 1.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi  Thiết lập quan hệ phản hồi  Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó 1.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. 1.25 Nguyên tắc tự phục vụ  Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa.  Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lượng dư. 1.26 Nguyên tắc sao chép (Copy)  Thay vì sử dụng cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao.  Thay thế đối tượng hay hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với tỉ lệ cần thiết.  Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 1.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” Thay đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (ví dụ như về tuổi thọ). 1.28 Thay thế sơ đồ cơ học  Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị.  Sử dụng điện trường, từ trường điện từ trường trong tương tác đối với đối tượng.  Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. [...]... Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ 1.29 Sử dụng các kết cấu khí lỏng Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí lỏng; nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực 1.30 Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng  Sử dụng các vỏ dẻo màng mỏng thay cho các kết cấu khối  Cách ly đối tượng với môi trường ngoài bên ngoài bằng các vỏ dẻo màng mỏng 1.31 Sử. .. bằng môi trường trung hòa  Đưa thêm vào đối tượng các phần, các chất, phụ gia trung hòa…  Thực hiện quá trình trong chân không 8 1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) Hay nói chung, sử dụng các loại vật liệu mới 9 2 Lịch sử phát triển hệ điều hành Android 5 năm về trước, vào ngày 5/11/2007, Liên minh thiết bị... cho người sử dụng Nguyên tắc kết hợp được áp dụng giúp Android ngày càng hoàn thiện hơhownAndroid kết hợp các công nghệ di động, công nghệ chụp hình, công nghệ định vị toàn cầu GP, công nghệ Internet (3G, 4G), công nghệ NFC, công nghệ điện toán đám mây, nhận diện giọng nói, … 24 3.4 Nguyên tắc vạn năng Hệ điều hành Android hỗ trợ các công nghệ kết nối khác nhau, hỗ trợ đa ngôn ngữ với các ứng dụng khác... sự thành công hay thất bại của hệ điều hành này 3.6 Nguyên tắc sao chép (copy) Các phiên bản của hệ điều hành Androidsự sao chép lẫn nhau về phần lõi hệ điều hành (kernel) Các phiên bản Android càng về sau thì càng có nhiều sự cải tiến trong giao diện, hiệu suất làm việc, kho ứng dụng phong phú hơn, tính năng được cải tiến, nâng cấp, … nhưng phần lõi của hệ điều hành thì ít thay đổi 3.7 Nguyên tắc. .. trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang  Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu  Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp 1.33 Nguyên tắc đồng nhất Những đối tượng, tương tác với các đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với các vật liệu chế tạo đối tượng cho trước 1.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các. .. hoạ tổng thể trong khi bộ nhớ đệm tăng gấp ba lần sẽ cho phép GPU CPU cũng như màn hình hoạt động song song với nhau 22 3 Các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành Android 3.1 Nguyên tắc phân nhỏ kết hợp với nguyên tắc phẩm chất cục bộ Android có cấu trúc gồm 5 phần lớn: Applications, Application Framework, Libraries, Android Runtime, Linux Kernel Mỗi phần lớn lại chia ra thành một số... Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Android được phát triển dựa trên nhân linux là mã nguồn mở nên tạo ra sức hấp dẫn đối với các nhà sản xuất điện thoại khi tạo ra lõi mà công ty phần cứng, phần mềm viễn thông có thể xây dựng các ứng dụng di động sáng tạo 25 3.8 Nguyên tắc quan hệ phản hồi Là một hệ điều hành nên Android cung cấp phương tiện thân thiện để giao tiếp với người sử dụng như: giao diện đồ hoạ,... quan trọng trong việc khống chế quyền kiểm soát các chức năng của hệ điều hành của các nhà phân phối Phần lớn những người sử dụng điện thoại chạy Android phải phụ thuộc vào một phiên bản Gmail được tích hợp sẵn trong hệ điều hành do nhà phân phối cung cấp Người sử dụng phải trông chờ nhà phân phối quản lý cập nhật phiên bản Gmail đó Giờ Google đã tách rời Gmail ra, điều đó có nghĩa người sử dụng sẽ... Bản thân hệ điều hành Android đã chứa trong mình đoạn mã nguồn của các ngôn ngữ lập trình khác nhau như C, C++, XML, Java hay xét về khía cạnh khác Android chạy trên nhân Linux 2.6 nghĩa là nó “chứa trong nhân Linux Hệ điều hành Andriod còn chứa trong nó rất nhiều ứng dụng như: games, phần mềm, widget, … thoả mãn tất cả nhu cầu của người sử dụng Sự phát triển kho ứng dụng của hệ điều hành Android có... của mình, Google đã đưa vào hệ điều hành Android những công nghệ mới mẻ, sáng tạo đem lại lợi ích cho người sử dụng Cùng với cộng đồng phát triển rộng lớn, liên minh các nhà sản xuất phần cứng, các tính năng ưu việt, kho ứng dụng phong phú, … là những bằng chứng cho thấy sự thống trị trong tương lai của hệ điều hành này Theo dự báo của IDC, đến năm 2016, các dòng điện thoại Android sẽ vẫn dẫn đầu thị . của hệ điều hành này. Nội dung trình bày gồm các phần chính sau: 1. Nội dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản 2. Lịch sử phát triển hệ điều hành Android 3. Các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng. dung các nguyên tắc sáng tạo cơ bản, cũng như quá trình phát triển của hệ điều hành Android từ năm 2008 đến nay, qua đó phân tích một số nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong việc phát triển. 3 Các nguyên tắc sáng tạo được vận dụng trong hệ điều hành Android 23 3.1 Nguyên tắc phân nhỏ kết hợp với nguyên tắc phẩm chất cục bộ 23 3.2 Nguyên tắc tách khỏi 24 3.3 Nguyên tắc kết

Ngày đăng: 05/04/2014, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan