Những biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học thể phú (qua Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu) theo đặc trưng thi pháp phú trung đại

25 982 0
Những biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học thể phú (qua Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu) theo đặc trưng thi pháp phú trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học thể phú (qua Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu) theo đặc trưng thi pháp phú trung đại

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm h nội __________________________ phạm thị thu hơng Những biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học thể phú (Qua Bạch Đằng giang phú của trơng hán siêu) Theo đặc trng thi pháp phú trung đại Chuyên ngành : Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số : 62.14.10.04 Luận án tiến sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Thanh Hùng Hà Nội 2007 1 mở đầu 1.Lý do chọn đề ti 1.1. Phúthể loại đợc du nhập từ Trung Quốc. Thời trung đại, truyền thống thi phú, hình thức dĩ phú cử sĩ cùng với lịch sử thi cử mấy trăm năm của chế độ phong kiến để lại một dung lợng lớn tác phẩm. Phú đã trở thành một thể quan trọng, mang vẻ đẹp rực rỡ, tiềm ẩn nhiều giá trị lớn, góp phần định hình và duy trì những nét truyền thống của văn học dân tộc. 1.2. Nằm giữa văn xuôi và thơ, câu văn trong thể phú đợc đánh giá là cơ sở cho sự hình thành câu văn xuôi Việt Nam thời trung đại. Nhìn lại vận động của lịch sử văn học Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã rút ra quy luật phát triển nhạt dần tính văn sử triết bất phân để đậm dần lên yếu tố văn chơng. Tính chất duy mỹ của thể phú nhìn ở góc độ này lại là một yếu tố tích cực trong bảng pha màu giữa văn học chức năng và văn học thuần tuý của các sáng tác thời trung đại. 1.3. Giá trị cổ điển của thể loại và những sáng tác kết tinh cao độ vẻ đẹp văn chơng đã đa phú vào nhà trờng ngay từ khi cuốn sách giáo khoa đầu tiên đợc biên soạn. 1.4. Thế nhng phú dờng nh là một thể đã xong xuôi, có khoảng cách sử thi khá lớn với độc giả hôm nay- những con ngời ở vào một bối cảnh văn hoá khác, một thời đại thi ca khác. Điều đó lí giải nguyên nhân của những khó khăn khi tổ chức dạy học thể loại hiện nay. Chuyện phải khắc phục khoảng cách tiếp nhận để làm sống dậy tác phẩm thuộc thể loại gần nh đã ngủ yên trong quá khứ, thảng hoặc có xuất hiện đây đó trong văn học hiện đại lại thay hình đổi dạng với chức năng khác thể phú truyền thống là thực tế hiển nhiên. Đặt sự quan tâm chú ý vào học trò, với định hớng phấn đấu sách giáo khoa sẽ là sách dạy tự học, việc hình thành và rèn luyện năng lực đọc hiểu tác phẩm theo đúng đặc trng thi pháp thể loại đã đ ợc chú ý. Do vậy con đờng tìm đến tính nội dung của hình thức nghệ thuật là một hớng khám phá tích cực trong việc đi sâu vào TPVC. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Các công trình nghiên cứu về thể phú 2.1.1. Khuynh hớng nghiên cứu lí luận chung về thể loại - Lê Thánh Tông (1442- 1497) là một trong những ngời đầu tiên đặt nền móng cho việc nghiên cứu thể phú ở Việt Nam với phần Nguyên tựatrong Lam Sơn Lơng Thuỷ phú. Các bài tựa của Nguyễn Thiên Túng, Nguyễn Công Cơ trong cuốn Quần hiền phú tập, những nhận 2 xét của Lê Quí Đôn , Nguyễn Đức Đạt, tiêu biểu cho kiểu tìm hiểu thiên về ngâm vịnh thù tạc thời trung đại. - Một số công trình xuất bản từ đầu thế kỉ XX cho đến những năm 80 nh : Văn chơng thi phú An Nam (Đỗ Ngọc Cẩn), Việt Hán văn khảo(Phan Kế Bính), Phú Nôm (Vũ Khắc Tiệp), Quốc văn cụ thể (Bùi Kỉ), Việt Nam văn học sử yếu (Dơng Quảng Hàm), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại (Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức),đều thiên về khái quát thủ thuật, kĩ xảo của việc làm phú. - Khoảng từ những năm 90 việc nghiên cứu thể loại đạt đợc nhiều thành tựu mới. Có thể kể một số tác giả có đóng góp quan trọng nh các bài viết của Bùi Duy Tân, Trần Đình Sử, Nguyễn Đình Phức, luận án Thể phú trong văn học Việt Nam trung đại của Phạm Tuấn Vũ. 1.1.2.Khuynh hớng nghiên cứu lí luận dạy học thể phú Phú từng có mặt trong cuốn sách giáo khoa đầu tiên của Dơng Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu). Thạch Trung Giả vào những năm 70 đã tiếp cận thể loại theo mô hình phân tích tác phẩm : Sơ bộ- Thâm nhập- Viên thành. Cuốn Giảng dạy văn học theo loại thể do Trần Thanh Đạm chủ biên đề cập đến một số cách thức học tập thể phú. Các bài viết của Bùi Văn Nguyên, Trần Thị Băng Thanh, Lê Bảo, đã bớc đầu gắn việc tìm hiểu thể loại với thực tiễn dạy học ở phổ thông. 2.2. Thành tựu và hớng mở 2.2.1. Thành tựu - Nghiên cứu phú học so sánh để nhận ra ảnh hởng và những cách tân sáng tạo của thể loại. Trong khi đối sánh với phú Trung Quốc, các học giả thờng khá dè dặt khi nói tới những nét riêng của phú trung đại Việt Nam ở phơng diện hình thức. Có lẽ tiêu chuẩn y nh Trung Quốc, sánh ngang Trung Quốc trong quan niệm của ngời trung đại đã chi phối sự ảnh hởng này. Nhận xét về phú đời Trần, Lê Quí Đôn cho là Văn thể kì khôi hùng vĩ lu loát đẹp đẽ, âm vận cách điệu giống nh thể văn nhà Tống. Nguyễn Thiên Túng khẳng định: Nớc ta từ đời Trần đến nay, nhiều vị có tài hoa văn chơng đều qua phú để gửi gắm chí khí, bắt vẻ đẹp và bớc lên đỉnh cao khoa cử, rạng rỡ tên tuổi. Phú của họ làm tuy khác với phong cách của Li tao song về nhập đề, thể dụng, nghị luận, kết thúc thì hoàn toàn giống. Nguyễn Văn Phú và Phong Châu khi giới thiệu về thể loại đã cho phú Việt Nam rập khuôn theo phú Trung Quốc. Bùi Duy Tân nhận xét về tiến trình Việt hoá của các thể loại ngoại nhập, trong đó có phú, cũng cho rằng một bài thơ, một bài phú, một bài hịch, một bài cáo, dầu là viết bằng chữ Nôm, vẫn hầu nh giữ nguyên quan niệm thẩm mĩ về thể loại, khuôn khổ, niêm luật, hình tợng, mỹ từ pháp, hệt nh nó có, 3 khi ra đời ở Trung Quốc. Điểm khác biệt chủ yếu đợc các tác giả đồng tình là ở phơng diện nội dung dân tộc của thể loại. Bài nghiên cứu của Trần Lê Sáng chỉ ra phú đời Trần có phần khác phú Trung Quốc ở chỗ tả thực. Lê Trí Viễn khẳng định Phú nớc ngời phong cách trang trọng. Vào Việt Nam phú chấp nhận mọi đề tài kể cả thông tục hoạt kê. Bùi Duy Tân cũng chia sẻ quan niệm này: Một là phú ở ta có nhiều bài chấp nhận những đề tài thông tục của đời thờng của sinh hoạt và tâm thế của nho sỹ, giàu chất hoạt kê trào lộng () Nó không theo đuổi cái đẹp trang trọng khoa trơng, hoành tráng. Hai là, phú ở ta, chủ yếu là phú chữ Hán có một số bài miêu tả quang cảnh thiên nhiên vốn là những di tích lịch sử trong các cuộc chiến tranh vệ quốc () ông cha ta đã thêm cho thể phú phẩm chất thẩm mỹ mới, để đặc tả cảm hứng mới của tinh thần yêu nớc và tự hào dân tộc, mà phú ở chính quốc hầu nh là yếu. Đây cũng là t tởng trong các bài viết của Nguyễn Phạm Hùng, Trần Đình Sử, - Nghiên cứu phú trong tơng quan so sánh với thơ. Các nhà nghiên cứu đồng nhất quan điểm cho phú là loại thể trung gian giữa thơ và văn xuôi nhng nghiêng sang khía cạnh trữ tình. Tuy vậy phú và thơ vẫn có những điểm khác nhau. Nguyễn Đức Đạt trong Nam Ông tùng thoại cho thơ là tình cảm, phú là sự việc. Tình cảm thì dễ thấy mà sự việc thì khó chu toàn. Phú sở dĩ là để phụ trợ cho thơ vậy. Chán ghét cái dài của nó, vậy anh muốn chặt chân hạc để biến nó thành le le chăng?. Phan Kế Bính nói cách làm phú cũng giống nh cách làm thơ, cũng có khai, thừa, có tả thực, có nghị luận, có kết. Vũ Khắc Tiệp trong Phú Nôm cũng cho là nh vậy. Xét về căn nguyên của sự khác biệt Bùi Kỉ và Bùi Văn Nguyên lí giải : thơ thiên về tả tình thì phú thiên về tả cảnh nhng vì cách đặt câu trong phú khác với thơ nên thành ra một thể riêng. - Nghiên cứu thi pháp phú . Tìm hiểu thi pháp phú trung đại các tác giả thờng thiên về cách làm phép tắc hay những đặc điểm hình thức thể loại nh dùng từ, đặt câu, bố cục, Xu hớng nghiên cứu trong thời gian gần đây đã chú ý đến phơng diện tính nội dung của hình thức nghệ thuật. Trần Đình Sử chỉ ra Đặc trng thi pháp của phú là tập trung miêu tả từng sự vật, hiện tợng, xoáy vào đủ các khía cạnh, nói sao cho hết, cho cùng, gây ấn tợng mạnh mẽ khó quên. Phạm Tuấn Vũ đi sâu tìm hiểu thi pháp biểu hiện của phú. Phú phô bày sự vật, sự việc, cảm xúc; Chiếm lĩnh đối tợng bằng cái nhìn đại quan song hành với cái nhìn cận cảnh tỉ mỉ; Hình tợng nghệ thuật mang tính tợng trng cao độ và tính chất triết lí nghị luận cao xa. 2.2.2. Hớng mở từ vấn đề nghiên cứu - Xác định vị trí của thể loại trong lịch sử phát triển văn học dân tộc 4 - Nghiên cứu phú Việt Nam trong mối liên hệ với văn học của các nớc cùng chịu ảnh hởng văn hoá Trung Hoa - Nghiên cứu lí luận dạy học thể loại phú đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn 3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng: - Tìm hiểu các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng (CL), hiệu quả (HQ) dạy học thể phú trung đại Việt Nam theo đặc trng thi pháp thể loại 3.2. Nhiệm vụ: - Khái quát và hệ thống đặc trng thi pháp phú trung đại Việt Nam - Nghiên cứu giá trị đặc sắc của Bạch Đằng giang phú (BĐGP) - Trơng Hán Siêu (THS) - Đề xuất các biện pháp tác động nhằm nâng cao CL, HQ giảng dạy, học tập thể phú theo đặc trng thi pháp thể loại, tổ chức thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm, chứng minh tính khả thi của những biện pháp đợc nêu ra 4. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lí luận - Phơng pháp điều tra giáo dục 5. Giả thuyết khoa học Nếu khám phá đợc các đặc trng thi pháp thể phú trung đại Việt Nam đã chi phối và tạo nên nét đặc sắc thi pháp tác phẩm BĐGP của THS để đề xuất những biện pháp phù hợp với giá trị tác phẩm, với năng lực tiếp nhận của học sinh (HS) thì việc dạy học văn học trung đạiphú sông Bạch Đằng sẽ có CL, HQ tốt hơn. 6. Đóng góp mới của luận án - Tiếp tục quá trình nghiên cứu về thể loại, hệ thống hoá và khái quát những đặc điểm thi pháp của thể phú - Tập trung tìm hiểu sâu giá trị của BĐGP, một đỉnh cao sáng tạo của phú chữ Hán Việt Nam thời trung đại - Đề xuất những biện pháp dạy học thể phú trong nhà trờng Trung học phổ thông (THPT) đáp ứng thực tiễn dạy học hiện nay - Bổ sung vào việc hoàn thiện hệ thống lí luận phơng pháp dạy học văn theo đặc trng loại thể - Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng THPT 7. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 3 chơng. Chơng 1: Thi pháp phú trung đại Việt Nam và giá trị đặc sắc của BĐGP (THS) 5 Chơng 2: Những biện pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học BĐGP (THS) theo đặc trng thi pháp thể loại Chơng 3: Thực nghiệm dạy học BĐGP (THS) theo đặc trng thi pháp thể loại Chơng 1 Thi pháp phú trung đại Việt Nam v Giá trị đặc sắc của BĐGP (THS) 1.1. Khái quát chung về thể loại v những đặc điểm thi pháp của phú trung đại Việt Nam 1.1.1. Khái quát chung về thể loại phú 1.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại, những đặc điểm cơ bản về văn thể - Nguồn gốc: Phú bắt nguồn từ cổ thi (bao gồm Sở từ và Kinh thi, những hòn đá tảng của văn học Trung Quốc). Truy tìm nguồn gốc phú, các nhà nghiên cứu thờng ngợc lên thời Tiên Tần. Lối ẩn ngữ của các sáng tác, hình thức đối thoại phổ biến trong trớc tác của các ch tử đã trở thành kiểu vấn đáp khách- chủ và những phong cách đa dạng trong văn xuôi Tiên Tần đều có ảnh hởng đến các nhà làm phú đời sau. Nguồn gốc thể loại đã chỉ ra tính chất lỡng thể của phú. Phúthể loại không nhập nhạc. Về thời gian, phú bắt đầu hình thành từ cuối thời Xuân Thu. - Phân loại: Có nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Nói chung phú đợc các nhà nghiên cứu chia làm 5 tiểu loại, bao gồm: phú tao thể, phú cổ thể, phú biền lệ, phú luật thể, phú văn thể. - Bố cục: thông thờng bố cục của bài phú Đờng luật gồm 6 đoạn - Vần và cách đặt câu: Phú có 3 cách hạ vần là độc vận, hạn vận và phóng vận. Kiểu câu quen thuộc của thể loại là tứ tự, bát tự, song quan, cách cú, hạc tất. 1.1.1.2. Các bộ phận hợp thành của phú trung đại Việt Nam 1.1.1.2.1 Phú chữ Hán ở đời Lý, theo các học giả, đã xuất hiện phú, song do điều kiện bảo quản, giữ gìn, đến nay đã không còn truyền lại nữa. Đến đời Trần phú đã đạt đến sự phát triển rực rỡ có đỉnh cao có nhiều bài phú kỳ khôi, hùng vĩ, lu loát đẹp đẽ . Sách Quần hiền phú tập còn ghi lại đợc 13 bài phú chữ Hán của thời kỳ này. Đời Lê, truyền thống phú càng khởi sắc. Những năm đầu thế kỷ XX, các bài phú chữ Hán của Trần Quí Cáp, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, có tác dụng cổ vũ, phê bình, đả kích, khơi gợi lòng tự hào dân tộc. Nói chung phú chữ Hán khi du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng phát 6 triển thành một dòng với những chức năng quen thuộc của thể loại. Phú thiên về phô trơng, ca ngợi triều đại, nói lên nguyện vọng của kẻ sỹ. 1.1.1.2.2. Phú chữ Nôm Đời Trần đã xuất hiện phú bằng chữ Nôm, nay còn truyền lại: C trần lạc đạo (Trần Nhân Tông), Đắc thú lâm tuyền thành đạo, Vịnh Hoa Yên tự (Huyền Quang) và Giáo tử phú (Mạc Đĩnh Chi). Từ thế kỷ XV trở đi, phú chữ Nôm càng ngày càng phát triển với tên tuổi của Nguyễn Hàng, Nguyễn Giản Thanh, Sang thế kỉ thứ XIX, phú chữ Nôm tiếp tục vận động theo hai hớng : giáo huấn và ngợi ca, tỏ chí, phát triển thành phú tuyên truyền yêu nớc về sau này. Nh thế phú từ thể cao siêu bác học, dần đậm chất trữ tình, tính hiện thực, sắc thái trào phúng. 1.1.2. Thi pháp thể loại phú truyền thống và cách nhìn hiện đại 1.1.2.1. Thi pháp thể loại phú truyền thống Thi pháp học truyền thống thờng đợc đúc kết theo phơng thức diễn dịch do vậy chủ yếu nêu lên các thủ pháp, kĩ xảo dùng từ, đặt câu, lời văn, của phú, định nghĩa và dạy cách làm phú. Những phép tắc đợc xem là kim chỉ nam một mặt có ý nghĩa rất lớn trong việc lí giải các vấn đề của văn học đơng thời, mặt khác lại có xu hớng trở thành một quy phạm dờng nh không chấp nhận sự sáng tạo đổi mới từ bên trong của phơng thức trình bày nghệ thuật. 1.1.2.2. Cách nhìn hiện đại Nếu thi pháp phú truyền thống là Thi pháp học sáng tác thì thi pháp học hiện đạiThi pháp học tiếp nhận - nhìn thể loại trong đời sống văn học sinh động đa dạng và tiếp biến của nó. Thi pháp học tiếp nhận đã mở ra góc nhìn mới, khám phá sự vận động, biến chuyển của thi pháp phú truyền thống trong quá trình phát triển. 1.1.3. Một số đặc điểm thi pháp phú trung đại Việt Nam 1.1.3.1. Phú Thể tài ngợi ca tán tụng, ngôn chí và phúng gián Chức năng thể tài này điển hình đến mức trong tiêu đề chơng viết về phú, Lixêvic định danh đây là thơ ca ngợi và theo thời gian ngời ta có khuynh hớng liệt những tác phẩm ngợi ca vào thể từ phú, đến mức phân biệt tụng và phú là một việc hầu nh không thể làm đợc. Phú trớc hết là những bài tụng ca lịch sử, ở đó nổi bật lên vai trò của con ngời trong mối quan hệ địa linh- nhân kiệt. Thích hợp với t tởng cao cả, sang trọng, phú là áng văn chơng ngợi ca triều đại thái bình thịnh trị, ân đức nhà vua toả sáng muôn đời. Để nhuận sắc hồng nghiệp(điểm tô nghiệp lớn), phú thờng vào bài bằng những lời tán tụng trực tiếp. Truyền thống này ngày càng thịnh đạt ở thời bình dựng xây đất nớc với công cuộc phục hng của các triều đại phong kiến kế 7 tiếp nhau trong lịch sử (Phụng thành xuân sắc phú - Nguyễn Giản Thanh, Đại Đồng phong cảnh phú - Nguyễn Hàng, Tụng Tây hồ phú - Nguyễn Huy Lợng, Phú đài xuân -Nguyễn Trực, ). Bằng gấm vóc lời văn, phú trung đại dệt nên vẻ đẹp của giang sơn cẩm tú (Thiên Hng trấn phú- Nguyễn Bá Thông, Đại Đồng phong cảnh phú- Nguyễn Hàng, Phụng thành xuân sắc phú- Nguyễn Giản Thanh, Ngã ba Hạc phú- Nguyễn Bá Lân, Tụng Tây hồ phú- Nguyễn Huy Lợng, Tuyết nguyệt nghi phú, Mộng Thiên Thai phú- Ngô Thì Chí, ). Bên cạnh thiên nhiên kỳ tích nh là yếu tố địa linh giúp cho nhân kiệt phụng sự việc dựng xây, bảo vệ đất nớc (BĐGP-THS, Xơng Giang phú- Lý Tử Tấn, Chí Linh sơn phú- Nguyễn Trãi, Chí Linh sơn phú- Nguyễn Mộng Tuân, Lam Sơn Lơng Thuỷ phú- Lê Thánh Tông, ) còn có một thiên nhiên đợc miêu tả nh là những thắng tích tự nhiên mà con ngời yêu mến ngợi ca. Phú trung đại miêu tả cái lạ của ngã ba Hạc (Ngã ba Hạc phú), vẻ đẹp của núi Thiên Thai (Mộng Thiên Thai phú), của phong cảnh trù mật chốn Đại Đồng (Đại Đồng phong cảnh phú), tất cả đều là những bức tranh cuộn khổ lớn trải rộng ra trớc mắt ngời xem, phô bày hết cái xinh, vẻ lạ, cái đẹp, vẻ đáng yêu, dáng độc đáo của thiên nhiên kỳ thú. Nhng không ở đâu ca ngợi tán tụng, điểm tô lại gắn liền với việc bộc lộ trực tiếp chí hớng, khát vọng của kẻ sỹ nh trong thể loại này. Phú là công cụ để kẻ có học bớc lên bậc thang danh vọng trong xã hội, để kẻ sỹ tỏ chí, tự tiến. Qua đề tài về các nhân vật, điển tích trong sách vở Trung Quốc, các loại cây cối, vật lạ, ngời làm phú tỏ chí cao khiết của loài sen giếng ngọc (Ngọc tỉnh liên phú), khí tiết cứng cỏi của tùng bách vợt qua mùa đông sơng tuyết (Phú tùng bách rụng sau), khát vọng đợc là bề tôi hiền giúp vua giúp nớc (Trơng Lu Hầu phú, Khổng Tử mộng Chu Công phú, Lợng nh long phú, ). Phú Ngọc lành đợi giá (Mỹ ngọc đãi giá- Phan Phu Tiên), phú gà gáy sáng (Kê minh phú- Nguyễn Thiên Túng) khuyên những ngời hiền tài nên ra giúp nớc, giúp dân, không nên bo bo chỉ nghĩ đến mình. Mỹ ngọc chính là vốn quý nhân sỹ trí thức, và có khả năng thì phải nhập thế, Từ thế kỷ XVI trở đi nội dung ngôn chí trong phú thờng đậm sắc thái trữ tình hơn. Đi từ truyền thống phú Trung Quốc, phúng gián cũng là một chức năng thể tài quan trọng của phú trung đại Việt Nam. có thể khái quát thành một thi pháp phúng gián của thể loại. Theo đó, phú sử dụng lối nói bóng gió để khuyên răn chủ yếu bằng cách nêu những tấm gơng tốt, ngụ ý kín đáo mong nhà vua trau dồi đạo đức, tu dỡng bản thân, chăm chỉ học tập (Trảm xà kiếm phú- Sử Hy Nhan, Cần Chính 8 lâu- Nguyễn Pháp, Quan Chu nhạc phú- Nguyễn Nhữ Bật, Thang bàn phú, Cảnh Tinh phú- Đào S Tích, ) 1.1.3.2. Phú- Lối triết lý cao đàm khoát luận Phú thờng đề cập đến những vấn đề lớn lao không phụ thuộc vào việc viết về đề tài, hiện tợng gì. Nhìn chung các tác phẩm viết về chiến thắng ca tụng võ công của dân tộc thì hớng rẽ của nghị luận thờng là bàn về nguyên nhân của những thắng lợi diệu kỳ đó. Đặt trong mối quan hệ : Thiên thời- Địa lợi- Nhân hoà của binh pháp cổ thấy nổi bật lên vai trò của nhân tố con ngời. Để mở rộng dung lợng, tăng nội dung triết lý nghị luận, các bài phú thờng tạo ra cặp hình tợng khách- chủ phú. ở đó những luồng t tởng va chạm để rồi quy thuận hoặc tơng hỗ nhau, đẩy vấn đề nghị luận lên cao hơn. 1.1.3.3. Phú- Thi pháp miêu tả phô bày, tỉ mỉ, khoa trơng, hình tợng nghệ thuật tợng trng cao độ Tính chất này bắt nguồn từ chính quan niệm của ngời xa về thể loại. Sở trờng về việc mở rộng dung lợng và phạm vi phản ánh, phú có lối miêu tả sự vật, sự việc tỉ mỉ, xoay nhìn để quan sát dới mọi góc độ khác nhau, phát hiện và điểm tô vẻ đẹp. Phú thờng bắt đầu từ cội nguồn của sự vật, hiện tợng mà nó nói đến, chú ý tới quá trình phát triển của sự vật ấy. Trong thể loại này thịnh hành kiểu chiếm lĩnh sự vật ở mọi góc độ: cận, viễn, đại quan, tỉ mỉ, nguồn gốc, quá trình, trong, ngoài, trên, dới, công dụng,của sự vật đó. Bên cạnh lối tả cụ thể, tỉ mỉ, thi pháp nổi bật của của phú là tán dơng bằng khoa trơng phóng đại. ở đó là một sự say mê vô bờ bến với thế giới đợc dệt bằng lụa là gấm vóc của ngôn từ (kiếm Lu Bang, lầu Cần Chính, chậu Vua Thang,). Lối khoa trơng ở đây là thậm xng, so sánh với những gì tuyệt đối theo nguyên tắc độc tôn không gì bằng. Hình tợng nghệ thuật trong phú còn mang tính tợng trng cao độ. Đặc điểm này phần nào thủ tiêu đi tiểu loại phú chỉ vịnh vật thuần tuý. Bởi lẽ cả ngời làm lẫn ngời đọc đều hớng tới một ý nghĩa tợng trng đợc gợi ra từ đối tợng miêu tả. Lầu Cần Chính là tấm gơng cho việc vun đắp nền móng triều đại. Chậu vua Thang là biểu tợng cho sự sửa đức trau mình. Kiếm Lu Bang gợi đến khát vọng về hoà bình lấy đức trị làm gốc. Những Bạch Đằng, Lam Sơn, Lơng Thuỷ, Chí Linh, đều mang ý nghĩa ca ngợi võ công dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm. Sau này trong phú chữ Nôm chúng ta còn bắt gặp những hình tợng đậm chất đời thờng nh gái nhỡ thì phú, lắm mối tối nằm không phú, nhng không ai hiểu ý nghĩa tác phẩm chỉ dừng lại ở đề tài. Đó là biểu tợng cho một lớp nhà nho mà con đờng công danh trắc trở trong một bối cảnh xã hội mới. Nội dung phúng 9 gián càng kín đáo thì tính chất tợng trng càng đậm hơn. Lối tợng trng tập trung của hình tợng nghệ thuật trong phú phải chăng có mầm mống từ những sách ẩn th Tiên Tần- một nguồn phát sinh thể loại. Thêm nữa việc lấy đề tài từ sách vở cũng là một cách giải thích. Đặc biệt tính chất này của thể phú thích hợp với chức năng tụng ca, phúng gián và tính bác học của thể tài. 1.1.3.4. Từ ngôn ngữ cung đình bác học đến việc dẫn nhập ngôn ngữ đời thờng, con đờng bình dân hoá của phú trung đại Việt Nam Là thể văn chơng bác học, cung đình, phú sử dụng lớp ngôn từ trang trọng. Mỗi bài phú giống nh một tấm thảm lộng lẫy hoa mỹ, một chuỗi ngôn ngữ đợc xâu bằng sợi chỉ tởng tợng lấp lánh. Chồng chất trong các tác phẩm là các điển tích, điển cố. Song, hàm chứa thế năng thay đổi lớn, phú đã từ thế giới của vua quan và kẻ sỹ có học đợc bình dân hoá theo bớc phát triển vợt bậc của chữ Nôm trong đời sống văn hoá dân tộc. Có thể nói lần đầu tiên trong phú thấy xuất hiện thứ ngôn ngữ sống động khi miêu tả chuyện ăn, mặc, chơi của kẻ sỹ tịch c ninh thể (Tịch c ninh thể phú- Nguyễn Hàng). Thể loại này đã đợc văn xuôi hoá, đảm nhiệm chức năng của văn xuôi trong buổi ban đầu. Từ đây dờng nh phú đề cập đến những nội dung vợt khỏi chức năng đề tài thờng gặp. Không chỉ là truyền thống tán dơng, tụng ca, phúng gián, tỏ chí, tỏ lòng, phú còn có thể viết về thói đời (Răn đời phú, Thế tục phú, ), chế giễu những hủ tục cần xoá bỏ (Tài bàn phú, Thuốc phiện phú, Tổ tôm phú, ), viết về những nỗi niềm thầm kín ch a từng thấy phô bày trực trần kỳ sự bao giờ (Quá xuân phú, Lẳng lơ phú, Mẹ ơi con muốn lấy chồng phú, Gào chồng phú, ) Con đờng bình dân hoá đã đa phú trở về gần với cuộc sống hơn, chứng tỏ nhiều khả năng còn tiềm ẩn của nó. 1.2. BĐGP, một thnh tựu đặc sắc của phú trung đại Việt Nam 1.2.1. BĐGP, một bài phú giàu chất thơ Xét từ phía là một dòng của thơ, phú đợc xếp vào các tác phẩm trữ tình đặc biệt, bởi lẽ nó không chỉ đợc đặt nền móng từ thi ca mà còn thoát thai từ văn xuôi ẩn ngữ Tiên Tần. Đằm sâu trong mạch tự sự của BĐGP là những hỉ, nộ, ái, ố, nỗi buồn, niềm vui, niềm tự hào, kiêu hãnh, sự ngậm ngùi, thán tiếc, niềm hi vọng, tin tởng, của nhân vật trữ tình. Chất thơ còn hiện ra từ nhạc điệu, nhịp điệu mang dấu ấn trữ tình nồng đợm tha thiết trong thơ Ly tao (Khuất Nguyên), dấu vết xa xa của tao thể phú. [...]... đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của các biện pháp đợc đề xuất : Nếu khám phá đợc những đặc trng thể phú trung đại đã chi phối và quyết định nét đặc sắc thi pháp tác phẩm BĐGP của THS để đề xuất các biện pháp tích cực hoá việc dạy học thể loại này thì sẽ góp phần nâng cao CL và HQ việc dạy học thể phú ở nhà trờng phổ thông - Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà trờng phổ thông, đặc. .. hiệu của một nhãn quan lịch sử dân chủ, cởi mở và khai phóng! Phía sau cái nhìn dân chủ về lịch sử hào hùng bi tráng của dân tộc vẫn bảo lu một điểm tựa vững chắc của niềm tin đã lặn xuống tới tầng triết lí về sự trờng tồn của đất nớc và con ngời Việt Nam 13 Chơng 2 Những biện pháp nâng cao chất lợng v hiệu quả dạy học BĐGP (ths) theo đặc trng thi pháp thể loại 2.1 Chất lợng v hiệu quả trong dạy học. .. nâng cao chất lợng và hiệu quả học tập Dạy văn học cổ cho ngời học hôm nay Dạy văn học cổ để phát triển truyền thống t tởng và tâm hồn thế hệ học sinh hiện đại, đó là vấn đề có tính chất nguyên tắc khi hớng dẫn đọc hiểu phần văn học trung đại trong đó có thể phú Chọn hớng tiếp cận là thi pháp thể loại, dựa trên quan điểm đổi mới việc dạyhọc ở nhà trờng phổ thông, chúng tôi đã đa ra năm biện pháp chính... nghiệm đối chứng 3.4.2.3.2 Tổ chức hớng dẫn dạy học 3.4.2.3.3 Kết quả thực nghiệm (Các bảng 4- 16) 3.4.2.3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm * Về phía GV: Tổ chức quá trình thực nghiệm dạy học vận dụng thi pháp thể loại theo hệ thống các biện pháp đề xuất của luận án đã chứng minh tính HQ của giả thi t khoa học đợc đặt ra Dạy học TPVC theo đặc trng thi pháp thể loại là một hớng đi đúng cần tiếp tục đợc... Thi pháp thể loại là cơ sở để phát hiện thi pháp tác giả, thi pháp tác phẩm BĐGP của Trơng Hán Siêu đã phát sáng những vẻ đẹp của nó ở cả hai chiều: hớng ngoại trong cảm hứng ngợi ca và hớng nội trong suy t triết luận Trên cơ sở tìm hiểu giá trị nhiều mặt trong sáng tác phú của Trơng Hán Siêu, luận án đề xuất một số biện pháp cụ thể để dạy học thể loại phú ở nhà trờng phổ thông nhằm mục đích nâng cao. .. đại đợc thể hiện trong tác phẩm - Dạy học tác phẩm kết hợp hữu cơ với năng lực tiếp nhận văn học trung đại của HS - Lờng trớc khoảng cách tiếp nhận khoảng cách thẩm mĩ giữa ngời học và sáng tác - Phân tích giá trị nội dung của hình thức (thi pháp) trong BĐGP để đảm bảo đặc trng nghệ thuật của bộ môn Ngữ văn và khắc phục những biểu hiện hình thức chủ nghĩa 2.3 Những biện pháp dạy học BĐGP theo thi pháp. .. tính chất phức hợp thể loại trong BĐGP của THS Qua đó phát hiện thấy những hình thức hoá nghệ thuật độc đáo của tác phẩm Từ thi pháp thể loại 15 đến thi pháp tác phẩm cũng là một căn cứ để phân tích, đánh giá hình thức sáng tạo nghệ thuật của BĐGP 2.2.4 Nguyên tắc vận dụng thi pháp thể loại trong dạy học BĐGP ở lớp 10 THPT - Phân tích và đánh giá đợc những đặc trng cơ bản bền vững của thể loại phú trung. .. dạy học thể phú (qua BĐGP của THS) theo đặc trng thi pháp phú trung đại, chúng tôi mong muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định giá trị, ý nghĩa của văn học cổ trong cuộc sống tinh thần của con ngời hiện tại Từ việc khái quát các đặc điểm tiêu biểu của thể loại, luận án phát hiện, đánh giá những sáng tạo đợc thể hiện sinh động trong sự thật nghệ thuật là tác phẩm Đỉnh cao nào cũng là kết quả của sự phát... dung, kế hoạch của giai đoạn 2 là thực nghiệm dạy học đối chứng - Giai đoạn 2: Thực nghiệm dạy học đối chứng Thực nghiệm dạy học đối chứng nhằm xác minh HQ và mức độ của giờ dạy học các tác phẩm thuộc thể phú trung đại Việt Nam theo đặc trng thi pháp thể loại 3.3 Kế hoạch thực nghiệm - Bớc 1: Chuẩn bị thực nghiệm Các công việc chính của phần này bao gồm : Soạn thảo nội dung thực nghiệm nh thi t kế giáo... đợc thể hiện bởi phơng thức trình bày đậm chất sử thi Đó là một cái nhìn dân chủ về lịch sử hào hùng, bi tráng, một khẳng định về sự trờng tồn của đất nớc và con ngời Việt Nam Những giá trị sâu sắc, độc đáo của nó từng nuôi dỡng và phát triển tâm hồn cho bao thế hệ học trò trong nhà trờng phổ thông 3 Tìm đến văn học trung đại Việt Nam, với đề tài Những biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học thể . trờng đại học s phạm h nội __________________________ phạm thị thu hơng Những biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học thể phú (Qua Bạch Đằng giang phú của trơng hán siêu) Theo đặc. Chơng 1: Thi pháp phú trung đại Việt Nam và giá trị đặc sắc của BĐGP (THS) 5 Chơng 2: Những biện pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học BĐGP (THS) theo đặc trng thi pháp thể loại. các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng (CL), hiệu quả (HQ) dạy học thể phú trung đại Việt Nam theo đặc trng thi pháp thể loại 3.2. Nhiệm vụ: - Khái quát và hệ thống đặc trng thi pháp

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan