khóa luận tốt nghiệp mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa. kinh nghiệm một số nước và giải pháp phát triển cho việt nam

105 1000 2
khóa luận tốt nghiệp mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa. kinh nghiệm một số nước và giải pháp phát triển cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (Mím: MUA BÁN HÀNG HOA QUA sở GIAO DỊCH HÀNG HOA: KINH NGHIỆM MỘT SÔ NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM Sinh viên thực : Đào Thị Thương Lớp : Anh - Luật KDQT Khoa : 43 Giáo viên hướng dẫn T H V I Ẽ M ! HÀ NỘI - 2008 : GV Võ Sỹ Mạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU LỜI NÓI Đ Ầ U Ì DANH M Ụ C C Á C T Ừ VIẾT T Ắ T TRONG K H Ó A L U Ậ N Chương ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V È M U A B Á N H À N G H Ó A QUA S Ở GIAO DỊCH H À N G H Ó A Mua bán hàng hóa 1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa 1.2 Đặc điếm mua bán hàng hóa 1.3.CĨCphương thức mua bán hàng hóa 1.3.1 Buôn bán thông thường trực tiếp 1.3.2 Giao dịch qua trung gian 10 1.3.3 Buôn bán đối lưu 12 1.3.4 Đấu giá hàng hóa 13 1.3.5 Đấu thầu hàng hóa 14 Ì 3.6 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 2.1 Sở giao dịch hàng hóa 2.1.1 Khái niệm Sở giao dịch hàng hóa 15 16 16 16 Ì Cơ cấu tổ chức Sờ giao dịch hàng hóa 18 2.1.3 Phân loại Sờ giao dịch hàng hóa 20 2.2 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 21 2.2.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 21 2.2.2 Đặc điểm mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa 22 2.2.3 Các phương thức mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa23 Vai trị mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.1 Đối với kinh tể 3.2 Đối với quản lý nhà nước 3.3 Đối với xã hội 28 28 30 ỊỊ Chương l i : KINH NGHIỆM T H Ự C HIỆN M U A BÁN HÀNG HÓA QUA S Ở GIAO DỊCH H À N G H Ó A TẠI M Ộ T S Ố N Ư Ớ C 33 Kinh nghiệm số nước thực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.1 Kinh nghiệm Mỹ 33 33 Ì Ì Ì Cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Mỹ 33 1.1.2 Quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Mỹ 37 1.1.3 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Mỹ Ì Ì Giới thiệu số Sở giao dịch hàng hóa Mỹ 1,2 Kinh nghiệm Singapore 38 40 42 1.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Singapore 42 1.2.2 Quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Singapore 48 1.2.3 Thực trạng hoạt động mua bán hang hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Singapore 49 Ì 2.4 Giới thiệu số Sờ giao dịch hàng hóa Singapore 51 1.3 Kinh nghiệm cửa Thái Lan 54 Ì 3.1 Cơ sờ pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Thái Lan 54 1.3.2 Quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Thái Lan 58 1.3.3 Thục trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Thái Lan 59 1.3.4 Giới thiệu số Sở giao dịch hàng hóa Thái Lan 61 Bài h c kinh nghiệm cho Việt Nam 63 Chương n i : T H Ự C T R Ạ N G V À GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN M U A B Á N H À N G H Ó A QUA S Ở GIAO DỊCH H À N G H Ó A Ở V I Ệ T N A M 68 l.Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 68 1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóaở Việt Nam 68 1.2 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 73 Dự báo khả phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam thời gian tối 77 Giải pháp kiến nghị phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đáp ứng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 83 3.1 Các giải pháp phát triến mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 83 83 3.1.2 Đ ẩ y mạnh quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.1.3 Chính sách hỗ trợ t N h nước 86 87 3.2 Các kiến nghị phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 90 3.2.1 xây dựng phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 90 3.2.2 thành phần tham gia vào thị trường 91 3.2.3 Các kiến nghị khác K É T LUẬN TÀI LIỆU T H A M K H Ả O PHỤ L Ụ C 93 95 DANH MỤC BẢNG BIÊU Bàng Ì: số lượng hợp đồng giao dịch CBOT 2005 - 2007 39 Bảng 2: số lượng hợp đồng giao dịch SICOM 2005 - 2007 50 Bảng 3: số lượng hợp đồng giao dịch AFET 2005 - 2007 60 Bảng 4: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam 2005 - 2007: 78 Bảng 5: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam 2005 -2007: 79 Bàng 6: Kim ngạch xuất điều Việt Nam 2005 - 2007: 80 Bảng 7: Kim ngạch xuất cao su Việt Nam 2005 - 2007: 82 LỜI NĨI ĐÀU Tính c ấ p t h i ế t c ủ a đềtài Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng % dân số sống nông thôn gắn liền với sản xuất nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp u Việt Nam phong phú có sản lượng lớn So với nhiề nước giới, Việt Nam có lợi việc sản xuất xuất lúa, gạo, cà phê, hạt điều, chè, cao su Tuy nhiên đặc tính sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ, tình trạng cung vượt cầu vào thời kự thu hoạch khiến cho giá có the giảm mạnh thị trường tiêu thụ Do nhà sàn xuất nơng nghiệp phải thường xuyên đối mặt với rủi ro vềbiến động giá, khó chủ động việc xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh Đe tránh rủi ro nêu có phương thức mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Trên giới, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa hình thành phát triển nước có nề kinh tế thị trường phát triển n từ năm 40 kỷ XIX Cho tới nay, có 40 Sờ giao dịch hàng hóa nối mạng giao dịch tồn cầu Sờ giao dịch đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế quốc gia Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa biết đến cơng cụ hữu hiệu việc phòng ngừa rủi ro vềbiến động giá Tuy nhiên Việt Nam, chưa có hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Dường cụm từ "mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa" cịn q mẻ người dân Việt Nam Thậm chí Việt Nam cịn chưa có Sờ giao dịch hàng hóa để tiến hành hoạt động mua bán Việt Nam có sờ pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Ì V i ệ c hình thành phát triển phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa tất y ế u đ ố i v i m ộ t nước nông nghiệp phát triên V i ệ t Nam Thông qua giao dịch Sở giao dịch hàng hóa, người nơng dân doanh nghiệp xuất nơng sản đảm bảo l ợ i nhuận mình, hạn chế r ủ i ro vềbiến động giá bỞng cách vào thông t i n niêm yết Sờ giao dịch hàng hóa N ế u thấy giá hàng hóa có x u hướng giảm tương lai, họ bán nông sản trước k h i t h u hoạch V i m o n g m u ố n tìm tịi nghiên c ứ u vềm ộ t vấn đềcòn m i nhỞm đưa giải pháp phát triển cho V i ệ t N a m l ự a chọn đề tài: "Mua bán hàng hoa qua Sờ giao dịch hàng hoa: Kinh nghiệm sô nước giải pháp phát triển cho Việt Nam " làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa nhiều nhà k i n h tế g i i nghiên c ứ u Giáo sư Steven c Blank - Đ i học Caliíbnia v i "Thị trường tương lai quyền chọn", Giáo sư Ross Buckley v i " G i i thiệu chung vềgiao dịch tương lai hàng hóa" Ở V i ệ t Nam, có m ộ t số nghiên c ứ u vềmua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa "mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa" ThS H Thị Thanh Bình, "Thị trường giao sau" cùa TS N g u y ễ n Văn Nam C ó thể nói, cơng trình nghiên c ứ u kể trên, í nhiều có đề cập đến mua bán t hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa, nhiên chưa có m ộ t cơng trình sâu, tập trung nghiên cứu hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa m ộ t cách có hệ thong Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu • M ụ c tiêu: - Nghiên cứu luận giải sở lý luận k i n h nghiệm m ộ t số nước mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nhỞm đưa học k i n h nghiệm cho V i ệ t Nam - Phát đánh giá thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua sờ giao dịch hàng hóa Việt Nam từ tìm giải pháp phát triển cho Việt Nam • Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề sở lý luận mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước thực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, từ rút hễc kinh nghiệm cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Việt Nam - Dự báo khả phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp: thu thập tư liệu, phân tích, tổng hễp so sánh, phương pháp diễn giải, quy nạp Nội dung nghiên cứu: Ngoài lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương sau: Chương ì- Lý luận chung mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chương li- Kinh nghiệm thực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số nước Chương HI - Thực trạng giải pháp phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam LỜI CẢM Ơ N Tôi xin trân trọng cảm ôn thầy cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Võ Sỹ Mạnh, người dành thời gian hướng dẫn có đánh giá, nhận xét quý báu cho luận văn Tôi xin gựi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, thầy bạn bè, người giúp đỡ động viên q trình tơi thực luận văn Trong trình thực luận văn, hạn chế mặt thời gian, hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn hàng hóa cần bổ sung quy định cho hoạt động người tư vấn mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa cơng t y góp v ố n mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa H n v i quy định pháp luật hành cho phép thành viên k i n h doanh Sờ giao dịch m i phép tiến hành mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.' Quy định gây hạn chế cho sặ phát triển hoạt động B i dẫn đến độc quyền thành viên k i n h doanh có uy tín Việc cho phép khách hàng thơng qua thành viên k i n h doanh hay người môi giới đặt lệnh mua bán Sờ giao dịch nhiều nước giúp cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa b i sặ thuận tiện Hồn thiện khung pháp lý thể việc ban hành văn pháp lý đồng N ế u cho phép mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa lại chưa ban hành danh sách hàng hóa phép mua bán qua Sờ giao dịch hàng hóa thật khó cho thương nhân tham gia vào lĩnh vặc k i n h doanh Bên cạnh đó, Sờ giao dịch hàng hoa khó hoạt động khơng có văn luật hướng dẫn rõ ràng, cụ thể Ngoài ra, việc phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa khơng thể thiếu sặ góp mặt thương nhân nước ngồi Do u cầu đặt phải có m ộ t khung sách phù hợp thu hút sặ tham gia thương nhân Không hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa phức tạp k h i có thêm y ế u tố nước ngồi Do N h nước phải văn pháp lý có biện pháp quản lý hiệu T ó m lại, hồn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cần thiết cấp bách Đ ó điều X e m Nghị định số 158, điều 17, khoản 85 kiện tiên để hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hình thành phát triển V i ệ t Nam 3.1.2 Đẩy mạnh quản lý nhà nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Bên cạnh việc ban hành văn bàn luật tạo hành lang pháp lý thuận l ợ i cho phát triển mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa, N h nước cần có biện pháp quản lý giúp cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa hiệu M ỗ i phương thức k i n h doanh thương m i có đực điểm, yêu cầu riêng để tồn phát triển Điều đòi hỏi N h nước cần nghiên cứu đưa phương thức quản lý riêng Việc N h nước lựa chọn phương thức quản lý tương ứng thích hợp đối v i tùng phương thức k i n h doanh thương mại góp phần quan trọng giúp cho doanh nghiệp hoạt động k i n h doanh pháp luật đạt hiệu quà cao Đ ố i v i hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa N h nước nên thành lập m ộ t ủ y ban trực thuộc B ộ Thương mại Quyền nhiệm v ụ ủ y ban phải quy định rõ luật ủ y ban thực nhiệm v ụ lập thiết lập sách thúc đẩy, phát triển thực giám sát hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa hoạt động liên quan khác Thành viên ủ y ban phải có người phải am hiểu có k i n h nghiệm giao dịch hàng hóa tương l a i , ngồi phải có í m ộ t chuyên viên luật, m ộ t chuyên viên thương mại, t chuyên viên tài ủ y ban chịu trách nhiệm cấp phép hoạt động cho Sở giao dịch hàng hóa thay B ộ trường B ộ Công Thương Không chịu trách nhiệm cấp phép hoạt động cho Sờ giao dịch m ủ y ban phải giám sát hoạt động Sờ giao dịch, liên tục theo dõi diễn biến thị 86 trường để có biện pháp ngăn chặn phù hợp k h i thấy có dấu hiệu rõ ràng hoạt động gây thiệt hại đến k i n h tế Ngồi ủ y ban chịu trách nhiệm cấp phép giám sát hoạt động cùa chủ thể khác k h i tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thành viên Sờ giao dịch, người tư vấn mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch, cơng ty góp v ố n mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch V i ệ c thành lập ủ y ban thay mặt N h nước theo sát hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa giúp N h nước giám sát quản lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa hiệu B i ủ y ban bám sát thị trường, hiểu rõ diừn biến thị trường có sách điều tiết phù hợp 3.1.3 Chính sách hỗ trọ' từ Nhà nước Đ ể giúp hình thành phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa V i ệ t N a m cần hỗ trợ nhiều mặt từ N h nước hỗ trợ mặt xây dựng sờ hạ tầng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, xây dựng tổ chức mạng lưới cung cấp thông t i n hữu hiệu đến chủ thể tham gia thị trường, hay việc tăng cường m rộng quan hệ đối ngoại v i nước để học hịi k i n h nghiệm tranh thủ giúp đỡ mặt vật chất nước bạn • H ỗ trơ mặt xây dưng sờ tầng: Hiện Trung tâm giao dịch giao dịch (tiến đến hình thành Sờ giao dịch) giai đoạn xây dụng hoàn thiện sờ vất chất cho hoạt động mua bán trung tâm Do việc hỗ t r ợ N h nước việc xây dựng sờ hạ tầng giúp T r u n g tâm giao dịch sớm vào hoạt động cần thiết 87 N h nước có thề tăng cường v ố n đầu tư để xây dựng sờ vật chất, mua sắm thiết bị phục v ụ cho hệ thống giao dịch, hệ thống kho tàng, bến bãi đế d ự t r ữ bảo quản hàng hóa M ộ t T r u n g tâm giao dịch phải có hệ thơng giao dịch điện t đủi T u y nhiên, chi phí đầu tư vào lĩnh vực cao, cần h ỗ trợ N h nước • H ỗ trơ đảo tao nguồn nhân lực: Trong trình phát triển doanh nghiệp, nguồn nhân lực y ế u tố đóng góp v a i trị định cho phát triển doanh nghiệp Phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa m i mẻ V i ệ t Nam, đủi đa số người dân V i ệ t nam cịn chưa hiểu Sờ giao dịch nói đến việc mua bán Sờ giao dịch N h để doanh nghiệp tiếp cận sử dụng phương thức k i n h doanh đặc biệt N h nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tủo nguồn nhân lực Cụ thể: - N h nước tổ chức lớp đào tủo ngắn hủn dài hủn, tố chức h ộ i nghị, hội thảo khoa học cho cán doanh nghiệp giúp họ tiếp cận nâng cao hiểu biết phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa - N h nước cần tủo điều kiện cho cán doanh nghiệp tham quan, khảo sát thị trường nước ngoài, học h ỏ i kinh nghiệm để sử dụng hiệu phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa - K h u y ế n khích hình thức phối hợp đào tủo doanh nghiệp v i doanh nghiệp v i tố chức phi Chính phủ • Xây dung tồ chức mang lưới cung cấp thông tin h ữ u hiệu đến doanh nghiẽp n h u toàn thể dân chủng Trên thực tế, doanh nghiệp V i ệ t N a m nói chung thiếu thơng tin pháp luật, sách, chế Chỉnh phủ, thông tin giá cà, thị trường Đ e giúp cho doanh nghiệp bà nơng dân có thề 88 tiếp cận thơng t i n h ữ u đụng, N h nước hỗ trợ nhùng biện pháp sau: - Thành lập ngân hàng d ữ liệu thị trường, sản phàm, giá v i thơng t i n liên tục cập nhật xác, chế cung cấp thôna tin m ộ t cách dễ dàng nhanh chóng Cùng v i viết chun sâu phân tích tình hình thị trường giúp doanh nghiệp bà nắm bắt thị trường có biện pháp hướng - Phạ biến k i n h nghiệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa doanh nghiệp nước nước ngồi qua phương tiện thơng t i n đại chúng, hiệp hội Hay phạ biến kiến thức, kinh nghiệm mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa tới bà nông dân thông qua buại phát truyền địa phương, hiệp hội đoàn thể địa phương - Tích cực phát triến sờ hạ tầng cho ngành bưu viễn thơng để đủ sức đáp ứng yêu cầu thông t i n người tham gia thị trường Sờ giao dịch hàng hóa Sự phát triển bưu viễn thơng, internet tiền đề, sờ để phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Tuy nhiên biết cách tiếp cận sử dụng internet D o N h nước tạ chức lớp tin học, phạ biến cách khai thác sử dụng internet vai trị cùa trang web • Tăng cường m rông quan hợp tác v i nước Việc tăng cường m rộng quan hệ hợp tác v i nước có ý nghĩa lớn việc phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa V i ệ t Nam Qua có giúp đỡ nước bạn việc đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực có trinh độ chun m n cao Hay hỗ trợ nước bạn mặt vật chất cho xây dựng sờ hạ tầng Ngồi học h ỏ i kinh nghiệm từ 89 nước bạn việc xây dựng hệ thống pháp luật, sờ vật chất cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.2 Các kiến nghị phát triến mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.2.1 v ề xây dựng phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa T r o n g giai đoạn đầu để h ỗ trợ cho việc hình thành m ộ t thị trường Sờ giao địch m ộ t cách quy đại, việc thành lập t h nghiệm dạng T r u n g tâm giao dịch hết sủc cần thiết đắn Sờ giao dịch hàng hóa thiết lập sau k h i phát triển m ộ t thị trường giao dịch tương lai quyền chọn T r u n g tâm giao dịch V i ệ t Nam M ộ t phịng tốn bù trừ thiết lập đồng thời v i Sở giao dịch Điều có l ợ i N ó cho phép thị trường định loại hàng hóa thị trường muốn giao dịch, thực liệu có nhu cầu họp đồng tương lai quyền chọn hàng hóa V i ệ t N a m hay khơng? C ó cần m ộ t Sở giao dịch hàng hóa để điều tiết tạo thuận lợi cho giao dịch hay khơng? N ó cho phép thị trường định thông lệ giao dịch phù hợp v i V i ệ t Nam sờ nhiều quy định cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch N ó cho phép thị trường định điều khoản cụ thể hợp đồng tương lai N ó cho phép thị trường định liệu quy định pháp luật V i ệ t N a m có đủ mạnh để hỗ trợ hợp đồng phái sinh không? M ộ t ý nghĩa khác vô quan trọng phương thủc mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa nhìn chung cịn m i m è đối v i V i ệ t Nam, việc hình thành Trung tâm giao dịch t h nghiệm tạo giai đoạn tập dượt N ó cho phép tích lũy kiến thủc k i n h nghiệm giao dịch hợp đồng tương lai quyền chọn trước k h i phát triển lên thành Sờ giao dịch hàng hóa quy cho đất nước Đ e cho hoạt động mua bán Trung tâm giao dịch phát triển, Luật Thương mại mình, N h nước cần có quy định giao 90 dịch T r u n g tâm giao dịch Bên cạnh đó, N h nước có nhũng biện pháp quản lý để k i ể m soát, theo dõi hỗ trợ giúp hoạt động mua bán T r u n g tâm giao dịch phát triển Ngoài ra, việc t h nghiệm giao dịch tương lai hay quyền chọn hàng hóa thời gian đầu giao dịch mặt hàng định Sau m ộ t thời gian m rộng sang giao dịch m ộ t sử mặt hàng khác có n h u cầu giao dịch lớn 2 thành p h ầ n t h a m gia vào thị trường Chủ thể nước tham gia vào thị trường mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa gồm có chủ thể sử dụng phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa nhằm mục đích tự bảo hiểm, nhà đầu cơ, nhà mịi giới • Đ i v i doanh nghiệp tham gia nhằm mục đích tự bảo h i ể m nhà đầu cơ: V i ệ t N a m nước sản xuất xuất nông sản hàng hóa v i giá trị k h i lượng tương đửi lớn Đây mặt hàng có tinh thời vụ nên giá biến động l n gây thiệt hại l n cho cho doanh nghiệp xuất người nông dân vào m ù a vụ giá hàng hóa giảm mạnh Do đế giảm thiếu t i đa r ủ i ro giá này, nhũng người nông dân doanh nghiệp không sử dụng phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Đây phương thức k i n h doanh m i đửi v i doanh nghiệp nhiều nước g i i song đửi v i doanh nghiệp V i ệ t Nam, việc áp dụng phương thức k i n h doanh chưa phải phổ biến D ù nhà đầu tư hay người tự bảo h i ể m thì, bên cạnh h ỗ trợ đắc lực Nhà nước, chù thể cần chủ động tìm hiểu nhận thức đắn phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa Các chù thể phải nỗ lực việc h ộ i nhập, học h ỏ i tích lũy kinh nghiệm mua 91 bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cho thân N h ữ n a nhân viên doanh nghiệp cá nhân nhũng người tham gia vào mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phải đào tạo chuyên nghiệp qua trường lóp đào tạo để phân tích, x lý thông t i n để đưa d ự báo xác diễn biến thị trường giúp đưa định k i n h doanh đắn Riêng đối v i người t ự bảo hiểm khơng phải có hiểu biết mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa m cịn phải đ m bảo khơng ngộng nâng cao chất lượng hàng hóa đáp úng đòi hỏi thị trường Các doanh nghiệp phải có hệ thống kho bãi d ự trữ, mạng lưới thu mua, phận nghiên cứu thị trường phân tích kỹ thuật, d ự báo giá thị trường g i i nước, có chiến lược quán lý tốt nhạy bén m ọ i trường hợp Đ ố i v i nhà đầu cơ, dám chấp nhận r ủ i ro nhằm tìm k i ế m l ợ i nhuận cịn phải chuẩn bị tốt cho mặt tài K i n h nghiệm nước cho thấy, k i n h doanh thị trường đầy rủi ro biến động dành cho người thật lĩnh trường vốn Đ ặ c biệt tương lai, k h i có Sờ giao dịch hàng hóa N h nước cho phép tham gia nhà k i n h doanh nước ngồi yêu cầu đối v i nhà đầu tư nước vềkiến thức k i n h doanh, vềv ố n phải tỉnh táo cân đoi khả tài chinh k h i giao dịch • Đ ố i v i nhà môi g i i : Trên thị trường, thông thường người mua, người bán thông qua trung gian môi g i i để để đặt lệnh mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa Đ ẻ thực tốt vai trị trung gian tư vấn hỗ t r ợ giao dịch, trung gian môi g i i phải có đội ngũ nhân viên giao dịch đào tạo thật vềquy trình nghiệp vụ giao dịch, kiến thức luật pháp Việc đào tạo có thề linh hoạt khóa đào tạo naồi nước, 92 dài hạn hay ngắn hạn trợ giúp chuyên gia có k i n h nghiệm cùa nước ngồi hay tổ chức tài quốc tế 3.2.3 Các kiến nghị khác Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý có sách hồ trợ N h nước nêu trên, N h nước cần sớm thành lập m ộ t ủ y ban giao dịch hàng hóa tương lai ủ y ban giúp N h nước việc thống nhởt chương trình, n ộ i dung đào tạo, xây dựng giáo trình, tiêu chuẩn cà nước Tởt cá nhân m u ố n làm việc phận liên quan đen mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phải qua đào tạo ủ y ban cởp chứng chì, giởy phép hành nghề Ngoài ra, để phát triển m ộ t Sờ giao dịch V i ệ t Nam, N h nước cần cho phép nhà kinh doanh giao dịch nước tham gia T r o n g giai đoạn đầu khơng cho phép họ tham gia kinh doanh nham bảo vệ nhà kinh doanh nước, để nhà kinh doanh nước có thời gian làm quen tập dượt loại hình kinh doanh m i mẻ Nhưng thời gian sau m cửa cho họ vào giao dịch thị trường Sở giao dịch hàng hóa C ó Sờ giao dịch hàng hóa V i ệ t nam m i hoạt động có hiệu q, phát huy vai trị tích cực đối v i kinh tế Ngoài giải pháp kiến nghị nêu trên, cần hỗ trợ rởt lớn từ phía hiệp h ộ i Hiệp h ộ i cà phê V i ệ t Nam, Hiệp hội lương thực V i ệ t Nam, hiệp hội cao su V i ệ t Nam việc hình thành phát triển phương thức mua bán hàng hóa qua Sờ giao địch hàng hóa Dựa vào tình hình phát triển nghành hàng hiệp h ộ i có định hướng phát triển nghành hàng việc ổn định sản xuởt, thúc đởy xuởt khẩu, giám sát nâng cao chởt lượng hàng hóa V a i trị Hiệp hội rởt quan trọng k h i m hàng nông sản V i ệ t N a m chởt lượng chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế bị định giá thởp hon mặt hàng nông sản cùa nước 93 bạn V i vai trị H i ệ p h ộ i giám sát thành viên việc đảm bào chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn định Tóm lại, Luật Thương m i năm 2005 Nghị định số 158 tạo m ộ t khung pháp lý hoàn thiện cho việc xây dựng phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa v i quy định hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch, quy định Sầ giao dịch, q u y định cách thức tiến hành giao dịch hành v i bị cấm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa T u y nhiên V i ệ t N a m giai đoạn xây dựng Sầ giao dịch hàng hóa v i bước đầu thành lập T r u n g tâm giao dịch hoạt động theo quy trinh cùa Sầ giao dịch hàng hóa Trước nhu cầu giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa số mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều cao su, d ự báo đến năm 2015 nước ta có hoạt động mua bán hàng hóa qua Sầ giao dịch hàng hóa đến năm 2020 nước ta có khoản bốn nông sản gạo, cà phê, hạt điều cao su mua bán qua Sầ giao dịch hàng hóa Đ e phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa, m ộ t số giải pháp đưa hoàn thiện môi trưầng pháp lý, đẩy mạnh quản lý N h nước hoạt động mua bán hàng hóa qua Sầ giao dịch hàng hóa, hay sách hỗ trợ t N h nước Bên cạnh tác giả khóa luận đưa kiến nghị xây dựng phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sầ giao dịch hàng hóa, kiến nghị dành cho chủ thể tham gia vào thị trưầng mua bán hàng hóa qua Sầ giao dịch hàng hóa kiến nghị khác 94 KÉT LUẬN Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 đời mở trang sử cho cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Việc hình thành phát triển phương thức mua bán hàng hóa đặc biệt hướng đắn cần thiết Nó khơng giúp kinh tê phát triền ổn định mà giúp Việt Nam hội nhập vào nên kinh tê cừa khu vực thê giới Xuất phát từ yêu cầu trẽn, đề tài "Mua bán hàng hóa qua Sớ giao dịch hàng hóa: Kinh nghiệm số nước giãi pháp phát triền cho Việt Nam " đưa sờ lý luận chung mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa, từ nghiên cứu kinh nghiệm cừa nước Mỹ, Singapore Thái Lan việc thực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nhăm đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, tác già xin đưa giải pháp kiên nghị phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đáp ứng cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì Hà Thị Thanh Bình (2005), Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, truy cập website: www.hcmulaw.edu.vn Phạm Duy Liên, Điều kiện xây dựng phát triển Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 12, tháng 6/2005 Nguyễn Văn Nam (2000), Thị trường hàng hóa giao sau, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (1999), Một số vấn để thị trường hàng hóa giao sau Việt Nam, Đe tài Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại Lê Hồng Oanh (2007), Bình luận vân đê Luật Thương mại điểu kiện hội nhập, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2007 triển vỊng năm 2008 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Nghị định 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua sờ giao dịch hàng hóa lO.Luật Sở giao dịch hàng hóa năm 2000 Mỹ 11 Luật Mua bán hàng hóa năm 2001 Singapore 12 Luật Mua bán tương lai hàng nông sản 1999 Thái Lan 13 http://www.cbot.com 14 http://www.sicom,com.sạ 15 http://www.afet.or.th Ị 6.http://www.agro.gov.vn Ị 7.http://www.vietlinh.vn Ị 8.http://usinfo.state.gov/products/pubs/oecon/chap5.htm PHỤ L Ụ C Phụ lục: Hợp đồng cà phê Robusta SICOM Kích cỡ hợp đồng Chất lượng Đ ặ c điếm chi tiết : 10MT : C phê theo tiêu chuẩn phân loại cà phê Robusta cùa Singapore : C phê Robusta Ì C ó í 100 l ỗ i 300g t Loại Ì: khơng có 80 l ỗ i 300g Loại 2:tò81 - 100 lỗi 300g, giá hạ % so v i loại Ì tỷ lệ % khác theo quy định ủ y ban cà phê T h m ngon Đ ộ ẩm không % theo ty Tháng giao dịch Lượng giao dịch Y ế t giá Giá thấp Giá trị thiếu Thời gian giao dịch lệ % khác theo quy định Sờ giao dịch tháng lẻ liên tiếp - Ì, 3, 5, 7, 9, 11, Ì M T b ộ i sầ USD/MT 1USD/MT_ 10$ cho m ỗ i hợp đồng Các ngày từ t h ứ hai đến t h ứ sáu tuần Giá toán G i i hạn vị thê B u ổ i sáng: l O h - l l h B u ổ i chiêu: h - h : Là giá xác định vào ngày cuầi giao dịch : 2000 hợp đồng mua bán tất tháng hợp đồng cộng lại Sờ giao dịch chấp thuận mức giới hạn vị cao dựa theo đơn yêu cầu G i i hạn giá hàng ngày : N ế u giá hợp đồng đạt đến g i i hạn giá cao g i i hạn giá thấp 300S/MT cộng v i giá tốn ngày h m trước, có khoảng thời gian hịa dịu (cooling o f f period) nửa tiêng, m ỗ i hợp đồng chi giao dịch khoảng giới hạn giá cao giá thấp khoảng thời gian có hiệu lực Sau k h i kết thúc khoảng thời gian này, khơng cịn mằc giá g i i hạn cao thấp cho hợp đồng thời gian lại ngày giao dịch Trong m ộ t vài trường họp, Giám đốc Sờ giao dịch có thê đưa r a số khác 300S/MT sau hội ý v i Chủ tịch hội đồng quản trị Kết thúc giao dịch : V o Ì lh30, ngày cuối cùa tháng giao hàng Phương thằc giao hàng : Theo quy định cùa Sờ giao dịch K ý hiệu hợp đồng : CF Niêm yết giá : Bằng số Ả rập, ví dụ 99 999USD/MT G i i hạn biên độ : Liên hệ v i người môi g i i cùa bạn Sờ giao dịch ... động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa? ?? Việt Nam 68 1.2 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 73 Dự báo khả phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. .. li KINH NGHIỆM THỰC HIỆN MUA BÁN HÀNG H Ó A QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI MỘT SỐ NƯỚC Kinh nghiệm số nước thực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa LI Kinh nghiệm Mỹ 1.1.1 C sử pháp lý cho. .. hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 2.2.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Hoạt đỹng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa xuất M ỹ vào năm 1948, k h i m Sờ giao dịch hàng hóa

Ngày đăng: 04/04/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT TRONG KHÓA LUẬN

  • Chương I LÝ LUẬN CHUNG VÈ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA

    • 1. Mua bán hàng hóa

      • 1.1. Khái niệm mua bán hàng hóa

      • 1.2. Đặc điếm mua bán hàng hóa

      • 1.3. Các phương thức mua bán hàng hóa

      • 2. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

        • 2.1. Sở giao dịch hàng hóa

        • 2.2. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

        • 3. Vai trò cấa mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

          • 3.1. Đối với nền kinh tế

          • 3.2. Đối với quản lý nhà nước

          • Chương lI KINH NGHIỆM THỰC HIỆN MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI MỘT SỐ NƯỚC

            • 1. Kinh nghiệm của một số nước về thực hiện mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

              • 1.1. Kinh nghiệm của Mỹ

              • 1.2. Kỉnh nghiệm của Singapore

              • 1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan

              • 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

              • Chương III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

                • 1.Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam

                  • 1.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bản hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam

                  • 1.2. Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

                  • 2. Dự báo khả năng phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam trong thời gian tới

                  • 3. Giải pháp và kiến nghị phát triển mua bán hàng hóa qua sỞ giao dịchhàng hóa đáp ứng công nghiệp hóa-hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

                    • 3.1. Các giải pháp phát triển mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hỏa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan