Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

81 2.3K 20
Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUHàng năm, Ngân sách Nhà nước thường dành khoảng 30% số thu cho lĩnh vực đầu xây dựng. Đầu xây dựng đóng vai trò quan trọng, qua đó đã tạo ra sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã rất nhiều biện pháp tích cực, hữu hiều nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chi NSNN nói chung, và quản lý, kiểm soát chi đầu nói riêng. Đã nhiều quan, nhiều cấp, nhiều ngành tham gia, đóng góp cho hoạt động này. Chính vì vậy qua gần 20 năm qua Nhà nước ta đã 13 lần bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động đầu từ NSNN cho phù hợp với điều kiện ở mỗi thời kỳ.Đề tài luận văn “ Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu xây dựng bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay” sẽ góp phần giới thiệu hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu qua hệ thống Kho bạc, cũng như thực trạng và những hạn chế đang diễn ra, các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu qua hệ thống KBNN.Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu của chuyên đề này bao gồm ba chương:Chương 1: Một số ván đề chung về kiểm soát thanh toán vốn đầu XDCBChương 2: Thực trạng công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu XDCB hiện nayChương 3: Giải pháp tăng cường vai trò của KBNN trong công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu XDCB hiện naySV: Nguyễn Duy Thành - 1 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệpChương 1MỘT SỐ VÁN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SỐT THANH TỐN VỐN ĐẦU XÂY DỰNG BẢN1.1 Chi ngân sách nhà nước cho đầu xây dựng bản1.1.1 Ngân sách nhà nước và Chi Ngân sách Nhà nước- Khái niệm NSNN: Ngân sách Nhà nước, hay Ngân sách Chính phủ, là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Luật Ngân sách Nhà nước cũ được Quốc hội Việt Nam thơng qua năm 1996 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là tồn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự tốn đã được quan Chính phủ thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Chính phủ.Nhưng áp dụng thống nhất hiện nay là theo Luật Ngân sách 2002. Trong đó quy định:Ngân sách Nhà nước là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự tốn đã được quan Nhà nước thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.- Khái niệm về chi NSNNChi NSNN là q trình Nhà nước sử dụng các nguồn lực tài chính tập trung vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Chi NSNN quy mơ rộng và mức độ rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương, nhiều quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nướcSV: Nguyễn Duy Thành - 2 - Lớp: Tài chính cơng 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp- Phân loại chi NSNN:Có nhiều tiêu thức để phân loại + Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: * Chi đầu phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng bản, khấu hao tài sản xã hội * Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: * (1) giáo dục * (2) y tế * (3) công tác dân số * (4) khoa học và công nghệ * (5) văn hóa * (6) thông tin đại chúng * (7) thể thao * (8) lương hưu và trợ cấp xã hội * (9) các khoản liên quan đến can thiệp của Chính phủ vào các hoạt động kinh tế * (10) quản lý hành chính * (11) an ninh, quốc phòng * (12) các khoản chi khác * (13) dự trữ tài chính * (14) trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài+ Theo đối tượng thì chi NSNN được chia thành: chi đầu tư, chi thường xuyên và chi khác.+ Theo mục đích kinh tế thì chi NSNN được chia thành chi tiêu dùng và chi đầu phát triển.-Đặc điểm chi NSNN:Chi NSNN những đặc điểm chủ chốt sau:SV: Nguyễn Duy Thành - 3 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp+ Chi NSNN gắn liền với các hoạt động của bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước.+ Các khoản chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp+ Các khoản chi NSNN thường được xem xét hiệu quả ở tầm vĩ mô, nghĩa là được xem xét một cách toàn diện dựa vào mức độ hoàn thành của khoản chi đó trên các chỉ tiêu kinh tế, xã hội mà Nhà nước đề ra trong từng thời kì+ Các khoản chi NSNN ảnh hưởng chặt chẽ tới mọi mặt của xã hội, như tiền lương, giá cả, tỉ giá .v.v…1.1.2 Vốn đầu xây dựng bảnVốn đầu XDCB từ NSNN là một bộ phận quan trọng của vốn đầu trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời là một nguồn lực tài chính công rất quan trọng của quốc gia.Dưới giác độ là một nguồn vốn đầu nói chung, vốn đầu XDCB từ NSNN cũng như các nguồn vốn khác. Đó là biểu hiện bằng tiền của giá trị đầu tư, bao gồm các khoản chi phí tiêu hao nguồn lực, phục vụ cho hoạt động đầu tư. Luật Đầu ban hành năm 2005 của Việt Nam quy định: “Vốn đầu là tiền và tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu theo hình thức đầu trực tiếp hay gián tiếp.”Dưới giác độ là một nguồn lực tài chính quốc gia, vốn đầu XDCB từ NSNN là một bộ phận của quĩ NSNN trong khoản chi đầu của NSNN hàng năm được bố trí cho đầu vào các công trình, dự án XDCB của Nhà nước.Gắn với hoạt động đầu XDCB, nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để đầu phát triển tài sản cố định trong nền kinh tế. Khác với các loại đầu như đầu chuyển dịch, đầu cho dự phòng, đầu mua sắm công,.v.v…, đầu XDCB là hoạt động đầu vào máy móc thiết bị, nhà xưởng, kết cấu hạ tầng… Đây là hoạt động đầu phát triển, đầu bản và chủ yếu tính chất dài hạn.SV: Nguyễn Duy Thành - 4 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệpGắn với hoạt động của NSNN, vốn đầu XDCB từ NSNN được quản lý và sử dụng đúng luật, theo những quy trình rất chặt chẽ. Khác với đầu trong kinh doanh, đầu từ NSNN chủ yếu nhằm tạo môi trường, điều kiện cho nền kinh tế, trong nhiều trường hợp không mang tính sinh lãi trực tiếp.1.1.3 Đặc điểm vốn đầu xây dựng bản thuộc ngân sách nhà nướcTừ những đặc điểm chung đó, thể đi sâu vào phân tích một số đặc điểm cụ thể của vốn đâu XDCB từ NSNN như sau:Thứ nhất, vốn đầu XDCB từ NSNN gắn với hoạt động của NSNN nói chung và hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý và sử dụng vốn theo phân cấp về chi NSNN cho đầu phát triển. Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụngthanh quyết toán nguồn vốn này cần được thực hiện chặt chẽ theo luật định được Quốc hội phê chuẩn và các cấp chính quyền phê duyệt hàng năm.Thứ hai, vốn đầu XDCB từ NSNN được sử dụng chủ yếu để đầu cho các công trình dự án không khả năng thu hồi vốncông trình hạ tậng theo đối tượng sử dụng theo quy định của Luật NSNN và các luật khác. Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn mang tính toàn diện, trên sở đánh giá tác động cả về kinh tế, xã hội và môi trường.Thứ ba, vốn đầu XDCB từ NSNN gắn với các quy trình đầu và dự án, chương trình đầu rất chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án và đưa vào sử dụng. Việc sử dụng nguồn vốn này gắn với quá trình thực hiện và quản lý dự án đầu với các khâu liên hoàn với các khâu liên tục từ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án, kết thúc dự án. Các dự án này thể được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau như:SV: Nguyễn Duy Thành - 5 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp- Các dự án về điều tra, khảo sát để lập quy hoạch như các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, ngành, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn, quy hoạch ngành được Chính phủ cho phép.- Dự án đầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như đường giao thông, mạng lưới điện, hệ thống cấp nước,.v.v…- Dự án cho vay của Chính phủ để đầu vào phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực hay sản phẩm.- Dự án hỗ trợ các doanh nghiệp đầu vào các lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.Thứ tư, vốn đầu XDCB từ NSNN rất đa dạng. Căn cứ tính chất, nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình đầu XDCB mà người ta phần thành các loại vốn; Vốn thực hiện các dự án quy hoạch, vốn chuẩn bị đầu tư, vốn thực hiện đầu tư. Vốn đầu XDCB từ NSNN thể được sử dụng cho đầu xây mới hoặc sửa chữa lớn; xây dựng kết cấu hạ tầng hoặc mua sắm thiết bị.Thứ năm, nguồn hình thành vốn đầu XDCB từ NSNN bao gồm cả nguồn bên trong và bên ngoài quốc gia. Nguồn bên trong quốc gia chủ yếu là từ thuế và các khoản thu khác của NSNN như bán tài nguyên, cho thuê tài sản quốc gia, thu từ các hoạt động kinh doanh khác. Nguồn từ bên ngoài chủ yếu từ nguồn vay nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức ODA và một số nguồn khác.Thứ sáu, chủ thể sử dụng nguồn vốn đầu XDCB từ NSNN rất đa dạng, bao gồm tất cả các quan Nhà nước và các tổ chức nước ngoài, nhưng trong đó đối tượng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu vẫn là các quan Nhà nước.1.1.4 Vai trò vốn đầu xây dựng bản thuộc ngân sách nhà nướcTrong nền kinh tế quốc dân, vốn đầu từ NSNN vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Vai trò đó thể hiện trên các mặt sau:Một là, vốn đầu từ NSNN góp phần quan trọng vào việc xây dựng và SV: Nguyễn Duy Thành - 6 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệpphát triển sở vật chất kĩ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất nước, như giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế,… Thông qua việc duy trì và phát triển hoạt động đầu XDCB, vốn đầu XDCB từ NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân, tái tạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội.Hai là, vốn đầu từ NSNN góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành những ngành mới, tăng cường chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội. Chẳng hạn để chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020, Đảng và Nhà nước chủ trương tập trung vốn đầu vào những ngành, lĩnh vực trọng điểm mũi nhọn như công nghiệp dầu khí, hàng không, hàng hải, đặc biệt là giao thông vận tải đường bộ, đường sắt cao tốc, đầu vào một số ngành công nghệ cao,… Thông qua việc phát triển kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi, tạo sự lan tỏa đầu và phát triển kinh doanh, thúc đẩy phát triển xã hội.Ba là, vốn đầu từ NSNN vai trò định hướng hoạt động đầu trong nền kinh tế. Việc Nhà nước bỏ vốn đầu vào kết cấu hạ tầng và các ngành lĩnh vực tính chiến lược không những vai trò dẫn dắt hoạt động đầu trong nền kinh tế mà còn góp phần định hướng hoạt động của nền kinh tế. Thông qua đầu XDCB vào các ngành các lĩnh vực khu vực quan trọng, vốn đầu từ NSNN tác dụng kích thích các chủ thể kinh tế, các lực lượng trong xã hội đầu phát triển và sản xuất kinh doanh, tham gia liên kết và hợp tác trong xây dựng hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế, gắn với việc phát triển hệ thống điện, đường giao thông là sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, thương mại, các sở kinh doanh và khu dân cư.Bốn là, vốn đầu NSNN vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa. Thông qua việc SV: Nguyễn Duy Thành - 7 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệpđầu phát triển kết cấu hạ tầng, các sở sản xuất kinh doanh và các công trình văn hoá xã hội góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở nông thôn, vùng sâu vùng xa.1.1.5 Phân loại vốn đầu xây dựng bản thuộc ngân sách nhà nướcTheo tính chất công việc của hoạt động XDCB, vốn đầu XDCB được phân thành chi phí xây lắp ( nay gọi là xây dựng), chi phí thiết bị và chi khác. Trong đó, chi phí xây dựng và thiết bị chiếm tỉ trọng chủ yếu.Căn cứ vào nguồn hình thành, tính chất vốn và mục tiêu đầu tư, người ta phân chia thành các nhóm chủ yếu sau:Một là, nhóm vốn đầu XDCB tập trung của NSNN. Nhóm này lại bao gồm: vốn XDCB tập trung, vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng, vốn đầu cho các chương trình mục tiêu, vốn ngân sách dành cho đầu XDCB.- Vốn XDCB tập trung: là loại vốn lớn nhất cả về quy mô và tỷ trọng. Việc thiết lập chế chính sách quản lý vốn đầu XDCB chủ yếu hình thành từ loại vốn này và sử dụng một cách rộng rãi cho các loại vốn khác.- Vốn sự nghiệp tính chất đầu xây dựng: Hàng năm ngân sách bố trí vốn để phát triển một số sự nghiệp như giao thông, địa chất, đường sắt,… nhưng việc sử dụng vốn này lại bố trí cho một số công trình xây dựng hoặc sửa chữa công trình nên được áp dụng chế quản lý như vốn đầu XDCB.- Vốn cho các chương trình mục tiêu: Hiện 10 chương trình mục tiêu quốc gia và hàng chục chương trình khác- Vốn ngân sách xã dành cho đầu XDCB: loại vốn này thuộc ngân sách cấp xã, với quy mô nhỏ, đầu chủ yếu cho các công trình cấp xã. Tuy nhiên, việc quản lý nguồn vốn này vẫn áp dụng chế như đối với vốn XDCB tập trung khác, với một số chi tiết linh hoạt và đơn giản hơn.Hai là, nhóm vốn đầu XDCB từ NSNN dành cho chương trình mục tiêu đặc biệt như: Chương trình 135 đầu cho xã nghèo đặc biệt khó khăn, chương trình 134 đầu cho đồng bào dân tộc thiểu số; chương trình 661 5 triệu hecta rừng, .v.v…SV: Nguyễn Duy Thành - 8 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệpBa là, nhóm vốn vay, bao gồm vay trong nước và vay nước ngoài. Nguồn vốn vay trong nước chủ yếu từ trái phiếu chính phủ dùng để đầu vào giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục. Nguồn vón vay nước ngoài chủ yếu là vay từ các tổ chức tài chính, hỗ trợ phát triển chính thức ODA và một số nguồn khác.Bốn là, nhóm đầu theo chế đặc thù như đầu cho các công trình an ninh quốc phòng, công trình khẩn cấp ( chống bão, lũ), công trình tạm.1.2 Kiểm soát thanh toán vốn đầu xây dựng bản1.2.1 Khái niệm kiểm soát thanh toán vốn đầu xây dựng bảnKiếm soát thanh toán vốn đầu XDCB là việc kiểm tra, xem xét các căn cứ, điều kiện cần và đủ theo quy định của Nhà nước để xuất quỹ NSNN chi trả theo yêu cầu của chủ đầu các khoản kinh phí thực hiện dự án theo các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do Nhà nước quy định dựa trên sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng thời kì.1.2.2 Sự cần thiết phải kiểm soát thanh toán vốn đầu xây dựng bản- Thứ nhất, các khoản mục chi đầu XDCB chiếm tỉ trọng rất lớn trong ngân sách một quốc gia. Chi đầu đóng vai trò quan trọng, qua đó đã tạo ra sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước. Với một tầm quan trọng như vậy, thì việc đảm bảo cho những khoản chi đầu được thực hiện đúng chức năng, mục đích, không gây lãng phí là một yêu cầu quan trọng.- Thứ hai, đó là khả năng hạn của NSNN, đặc biệt đối với những nước đang phát triển như nước ta. Khi mà khả năng của NSNN còn rất hạn hẹp mà nhu cầu chi cho phát triển kinh tế - xã hội lại lớn mà ngày càng tăng cao. Do đó việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước hiện nay. Thực hiện tốt công tác này ý nghĩa quạn trọng trong việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm tập SV: Nguyễn Duy Thành - 9 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệptrung các nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế xã hội, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nên tài chính quốc gia. Bên cạnh đó cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy vai trò của các ngành, các cấp, các quan, đơn vị liên quan tới công tác quản lý và điều hành Ngân sách.- Thứ ba, đó là hạn chế của chính chế kiểm soát hiện nay. chế kiểm soát thanh toán vốn đầu trong nhiều năm qua đã được thường xuyên sửa đổi và hoàn thiện. Nhưng vẫn chỉ quy định được những vấn đề chung mang tính chất nguyên tắc, dập khuôn, dẫn tới không thể bao quát hết được những phát sinh trong quá trình thực hiện. Mặt khác, cùng với sự phát triển của xã hội, các nghiệp vụ chi cũng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Do đó, chế kiểm soát nhiều khi không thể theo kịp những biến động thực tế của các hoạt động đầu đang diễn ra. Từ đó tạo ra nhiều kẽ hở và bất cập. Do đó, việc không ngừng cài tiến, bổ sung kịp thời để chế kiểm soát được ngày càng hoàn thiện, phù hợp và chặt chẽ hơn cũng là một nhu cầu cấp bách.- Thứ tư, là trình độ cũng như ý thức của các đơn vị sử dụng vốn đầu XDCB từ NSNN. Các đơn vị này thường tưởng tìm mọi cách để sử dụng hết nguồn kinh phí càng nhanh, càng tốt. Bên cạnh đó, thiếu sót và sai phạm cũng thường diễn ra. Do đó những hiện tượng như hồ sơ không đầy đủ, không hợp pháp, hợp lệ cũng như sai định mức đơn giá theo quy định là không quá xa lạ. Những hiện tượng này nếu không ngăn chặn, tất yếu sẽ dẫn tới tiêu cực, sử dụng sai vốn, gây thất thoát cho Ngân sách.Vì vậy cần thiết phải quan chức năng thẩm quyền độc lập khách quan đứng ra để thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động thu chi của các đơn vị này. Qua đó phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các gian lận, sai phạm, sai sót và lãng phí thể xảy ra trong việc sử dụng Ngân sách, để đảm bảo các khaorn chi này được sử dụng đúng mục đích, tiết SV: Nguyễn Duy Thành - 10 - Lớp: Tài chính công 47 [...]... cùng với các quan Nhà nước thẩm quyền khác tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện chế chính sách cho công tác thanh toánkiểm soát qua KBNN SV: Nguyễn Duy Thành - 23 - Lớp: Tài chính công 47 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THANH TOÁN VỐN ĐẦU XÂY DỰNG BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.1 chế kiểm soát chi đầu xây dựng bản hiện nay 2.1.1... nguồn vốn khác, nếu chưa hướng dẫn cụ thể thì Kho bạc Nhà nước vận dụng quy trình này để kiểm soát thanh toán vốn cho dự án - Đối với các dự án đầu vốn ngoài nước thì phần kiểm soát thanh toán vốn ngoài nước được thực hiện theo quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu ngoài nước - Các chương trình, dự án đầu sau thực hiện theo các văn bản hướng dẫn riêng về kiểm soát thanh toán: Dự án đầu tư. .. cho Kho bạc nhà nước và các quan chức năng của Nhà nước - Báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định cho quan quyết định đầu và các quan nhà nước liên quan; cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu theo quy định cho Kho bạc nhà nước quan Tài chính để phục vụ cho công tác quản lý và thanh toán vốn; chịu sự kiểm tra của quan Tài chính và quan quyết định đầu về tình hình sử dụng vốn đầu tư. .. Nhiều kho n chi cho hoạt động đầu là sử dụng nguồn vốn vay từ các quốc gia và tổ chức nước ngoài Do đó việc kiểm tra, kiểm soát việc chi trả các kho n chi này tới từng đối ng và hết sức cần thiết, để đám bảo kỉ cương quản lý tài chính cũng như uy tín của đất nước 1.2.3 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu xây dựngbản Công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu vốn đầu cần... tài chính đầu phát triển của Nhà nước - Thực hiện kế toán đơn vị Chủ đầu tư; quyết toán vốn đầu theo quy định hiện hành - Được yêu cầu thanh toán vốn khi đủ điều kiện và yêu cầu Kho bạc nhà nước trả lời và giải thích những điểm thấy chưa thoả đáng trong việc thanh toán vốn Đối với quan Kho bạc nhà nước: - Ban hành quy trình thanh toán vốn đầu để thực hiện thống nhất trong cả nước Cụ thể... ký chứng từ thanh toán vốn đầu Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Giấy rút vốn đầu ; Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư, kể cả trường hợp Chủ đầu thuê tổ chức vấn quản lý dự án - Số vốn thanh toán cho dự án (bao gồm vốn tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) không được vượt dự toán hoặc giá trúng thầu; tổng số vốn thanh toán cho dự án không được vượt tổng mức đầu đã được... Nguyên tắc kiểm soát thanh toán vốn các dự án đầu xây dựng bản - Tài liệu, hồ sơ chứng từ thanh toán vốn đầu XDCB ( tài liệu ban đầu, tài liệu gửi từng lần tạm ứng, thanh toán) do Chủ đầu gửi Kho bạc Nhà nước phải đảm bảo đúng quy định - Các dự án phải đủ thủ tục Đầu xây dựng, kế hoạch vốn hàng năm và đủ điều kiện được thanh toán vốn (Thành lập Ban quản lý dự án; Mở Tài kho n,... trên Đối với thanh toán khối lượng hoàn thành: Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng; Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư; Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu (nếu thanh toán tạm ứng) và Giấy rút vốn đầu Trình tự các bước công việc và thời gian kiểm soát thanh toán khối lượng hoàn thành được thực hiện ng tự như quy định kiểm soát thanh toán vốn quy hoạch... Chủ đầu thống nhất với nhà thầu 2.1.3 Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu 2.1.3.1 Nội dung chi phí công tác chuẩn bị đầu Giai đoạn Chuẩn bị đầu là giai đoạn Chủ đầu trách nhiệm lập hoặc thuê các tổ chức vấn lập Báo cáo đầu xây dựng công trình, Dự án đầu xây dựng công trình hoặc Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình SV: Nguyễn Duy Thành - 33 - Lớp: Tài chính công. .. kiện tạm ứng, thanh toán vốn) - Các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án ( sau đây gọi chung là Chủ đầu tư) phải mở Tài kho n tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) nơi thuận tiện cho việc kiểm soát thanh toán và thuận tiện cho giao dịch của Chủ đầu Thủ tục mở Tài kho n theo quy định của Bộ Tài chính và hướng dẫn của KBNN - Chủ đầu là chủ tài kho n cấp phát vốn đầu tại Kho bạc Nhà nước, nên Chủ đầu phải lập, . “ Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay sẽ góp phần giới thiệu hoạt động kiểm soát thanh toán. tín của đất nước. 1.2.3 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảnCông tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư vốn đầu tư cần đảm

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh toán - Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

Bảng 1.

Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh toán Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Thanh toán chi phí quản lý dự án từ tài khoản tiền gửi:Bảng kê thanh toán chi phí quản lý dự án từ tài khoản tiền gửi do Chủ đầu tư lập; Uỷ nhiệm  chi, Giấy rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi hoặc Séc lĩnh tiền mặt. - Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

hanh.

toán chi phí quản lý dự án từ tài khoản tiền gửi:Bảng kê thanh toán chi phí quản lý dự án từ tài khoản tiền gửi do Chủ đầu tư lập; Uỷ nhiệm chi, Giấy rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi hoặc Séc lĩnh tiền mặt Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nguồn: Theo báo cáo tình hình thanh toán vốn đầu tư XDCB hàng năm của KBNN. - Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

gu.

ồn: Theo báo cáo tình hình thanh toán vốn đầu tư XDCB hàng năm của KBNN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN - Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước hiện nay

Bảng 3.

Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan