Trí tuệ cảm xúc của giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học cơ sở

26 1.4K 5
Trí tuệ cảm xúc của giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trí tuệ cảm xúc của giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học cơ sở

1 Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Trí thông minh IQ mang tính hn lâm không chuẩn bị cho ngời đủ sức đơng đầu với thử thách thực tế đời diễn muôn vẻ v biến đổi không ngừng IQ cao cha bảo đảm thnh công v sống thịnh vợng hạnh phúc, nh xúc cảm thông minh Đời sống cảm xúc l lĩnh vực ngời ta chứng tỏ lực Sự thnh thạo ngời trí cảm xúc l nguyên nhân thnh công đời, ngời khác có IQ tơng đơng nhng với trí tuệ cảm xúc cỏi lại thất bại Trí tuệ cảm xúc thực l loại siêu trí tuệ, siêu lực, định việc cá nhân có khai thác đợc lợi kể lợi trí tuệ IQ hay không Ngời có trí tuệ cảm xúc cao chớp đợc may tốt để thnh công v hạnh phúc Ngợc lại, ngời không kiểm soát đợc xúc cảm thờng phải chịu xung đột nội tâm, lực tập trung v suy nghĩ, thờng chịu thất bại đời Nh tâm lý học hệ Ho Kỳ Daniel Goleman đà khẳng định EQ quan trọng IQ thnh công ngời v chí ông ny quyết: số thông minh IQ cao có ích anh l ngời ngu đần cảm xúc[57,bìa sau] Để hiểu rõ trí tuệ cảm xúc v ứng dụng vo thực tế giáo dục nớc ta cần phải nghiên cứu giáo viên, tính chất hoạt động họ đồng thời phải thử tác động nâng cao TTCX họ Chúng đợc Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam v Sở Giáo dục & Đo tạo Tây Ninh cho phép v tạo điều kiện nghiên cứu đề ti: Trí tuệ cảm xúc giáo viên chủ nhiệm lớp trờng trung học sở Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ trí tuệ v xúc cảm đà đợc quan tâm từ 2000 năm trớc đây.Lúc đầu nh Tâm lý học nghiên cứu trí tuệ v xúc cảm tách biệt, sau họ nghiên cứu ảnh hởng lẫn trí tuệ v xúc cảm Năm 1990 đời định nghĩa TTCX Salovey v Mayer loại trí tuệ ny trở thnh chủ điểm nghiên cứu bật Tâm lý học Năm 1997 sách phổ biÕn khoa häc cđa Daniel Goleman vỊ TTCX xt b¶n ton cầu, khái niệm TTCX trở nên phổ biến v đợc ứng dụng rộng rÃi Việt Nam lần vo năm 1997 thuật ngữ TTCX đợc thức đề cập đến xê-mi-na nh nghiên cứu thuộc chơng trình khoa học xà hội cấp Nhμ n−íc KX-07 GS.TSKH Ph¹m Minh H¹c lμm chđ nhiệm GS.TS Nguyễn Duy Hiển, nh nghiên cứu vật lý hạt nhân Việt Nam, công tác Hoa Kỳ nớc, đà trình by nhận thức ông tợng TTCX v vai trò thnh bại ngời Tạp chÝ t©m lý häc cđa ViƯn T©m lý thc ViƯn Khoa học Xà hội v Nhân văn Quốc gia lần đăng loạt bi chuyên khảo TTCX PGS.TS Nguyễn Huy Tú, cộng tác viên KX-07, bi in số 6, tháng 12-2000 với tiêu đề: Trí tụê cảm xúc - chất v phơng pháp chẩn đoán Trong khuôn khổ chơng trình khoa häc x· héi cÊp Nhμ n−íc KX-05 chu kú 2001- 2005, GS.TSKH Ph¹m Minh H¹c lμm chđ nhiÖm, TTCX lμ mét ba thμnh tè trÝ tuÖ (trí thông minh, trí sáng tạo v trí cảm xúc) đợc đo lờng gần 10.000 học sinh, sinh viên v ngời lao động trẻ Việt Nam năm 2002 PGS Trần Trọng Thuỷ, PGS.TS Lê Đức Phúc, PGS.TS Nguyễn Huy Tú v PGS.TS Nguyễn Công Khanh đà hon thnh việc thích ứng test đo TTCX MSCEIT nh tâm lý học Hoa Kỳ soạn thảo dùng đo loại trí tuệ ny ngời Việt Nam Công trình đo đạc diện rộng TTCX đề ti cấp Nhμ n−íc KX-05 hoμn thμnh vμo 2005 cho biÕt vỊ mức độ, đặc điểm TTCX học sinh, sinh viên v ngời lao động trẻ Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH Luận án ny sâu tìm hiểu TTCX v tơng quan với công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THCS Từ hai năm khuôn khổ đề ti luận án tiến sĩ tâm lý học, Dơng Hong Yến Viện Tâm lý học nghiên cứu TTCX giáo viên tiểu học H Nội Các sở đo tạo nớc nh Đại học Quốc gia H Nội, Viện Chiến lợc v Chơng trình giáo dục, trờng Đại học S phạm Huế v trờng Đại học s phạm H Nội đà v tiến hnh số nghiên cøu vỊ TTCX nh−: “Nghiªn cøu TTCX cđa sinh viªn trờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Nghệ An Lê Hồng Lợi, Mức độ trí thông minh v TTCX sinh viên trờng Đại học S phạm Đồng Th¸p” cđa Phan Träng Nam Cã thĨ nãi, TTCX lμ vấn đề tâm lý học đợc giới tâm lý häc ë ViƯt Nam quan t©m ngμy cμng nhiỊu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận TTCX v xác định biện pháp nâng cao TTCX cđa GVCNL THCS nh»m c¶i thiƯn KQCNL cđa hä Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc v đờng nâng cao 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu l GVCNL trờng THCS, bao gồm khách thể điều tra v khách thể thực nghiệm - Khách thĨ ®iỊu tra: Gåm 303 GVCNL cđa 11 tr−êng THCS Tây Ninh - Khách thể thực nghiệm: 120 giáo viên chủ nhiệm lớp trờng THCS Tây Ninh tuổi từ 25 tuổi - 40 tuổi 120 giáo viên ny tạo thnh hai nhóm thực nghiệm (TN) v đối chứng (ĐC) Trong trình nghiên cứu, thực tế nhóm TN có 58 giáo viên, nhóm ĐC có 62 giáo viên Giả thuyết khoa học 5.1 Các giáo GVCNL tr−êng THCS cã TTCX ë møc trung b×nh theo MSCEIT 5.2 Nếu đợc luyện tập theo bớc thích hợp EQ GVCNL TTCX tăng lên v kéo theo điều ny KQCNL họ tốt lên Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Luận án sâu nghiên cứu vấn đề lý ln vỊ TTCX: - TrÝ t vμ xóc c¶m theo quan niệm truyền thống v hạn chế quan niệm trí tuệ ny việc giải vấn đề thực tiễn, có hoạt động giáo dơc - TrÝ t theo quan niƯm míi, TTCX cđa ngời, vai trò hnh động - Những cách định nghĩa, xác định cấu trúc nh cách nghiên cứu, tiếp cận trí tuệ cảm xúc v phơng pháp đo lờng v đờng nâng cao loại trí tuệ ny 6.2 Nội dung HĐCNL GVCNL trờng THCS 6.3 Tìm chọn, soạn thảo quy trình v phơng pháp tác động tâm lý s phạm nâng cao TTCX GVCNL trờng Trung học sở 6.4 Tổ chức tác động thực nghiệm nâng cao TTCX cđa GVCNL ë tr−êng trung häc c¬ së theo quy trình v phơng pháp đà chọn 6.5 Xác định hiệu nâng cao TTCX v KQCNL trờng THCS phơng pháp thực nghiệm tâm lý s phạm Các phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu ti liệu, văn 7.2 Phơng pháp trắc nghiệm tâm lý 7.3 Phơng pháp đánh giá nhóm v phơng pháp xếp loại KQCNL nh trờng 7.4 Phơng pháp thực nghiệm tâm lý - s phạm Thực nghiệm tác động tâm lý nâng cao TTCX GVCNL trờng THCS theo hai vòng: Vòng 1: Tạo nghiệm thể lòng ham muốn thay đổi nâng cao TTCX thân đờng nâng cao nhận thức TTCX; Vòng 2: Tạo tình để nghiệm thể tự phân tích TTCX khứ HĐCNL Thùc hiƯn theo bμi tËp: Bµi tËp thùc nghiƯm 1: Luyện cách phản ánh điều xảy nội tâm Bài tập thực nghiệm 2: Điều khiển xúc cảm thân, cụ thể l chế ngự xúc cảm thân Bài tập thực nghiệm 3: Thực hnh thấu cảm, tức thực hnh kỹ nghe chủ động Bài tập thực nghiệm 4: Nghiệm thể trình by trờng hợp m đà đánh giá đúng, tôn trọng, đồng cảm với xúc cảm học sinh (hoặc phụ huynh, đồng nghiệp) nhng giữ đợc nguyên tắc, không bị xúc cảm chi phối lm hỏng việc (quan hệ) công việc đà thnh công 7.5 Phơng pháp hồi cứu 7.6 Phơng pháp thống kế toán học Những đóng góp luận án 8.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận TTCX ứng dụng vo HĐCNL trờng phổ thông 8.2 Mô tả đợc thực trạng TTCX GVCNL trờng THCS 8.3 Xác định đợc mối tơng quan chặt chẽ TTCX vμ KQCNL cđa GVCNL tr−êng THCS 8.4 §Ị xt mét quy trình biện pháp nhằm nâng caoTTCX GVCNL trờng THCS 8.5 Tổ chức thnh công thực nghiệm tâm lý-s phạm biện pháp nâng caoTTCX GVCNL để cải thiện KQCNL họ Chơng Những sở lý luận nghiên cứu 1.1 Trí t quan niƯm trun thèng TrÝ t lμ vÊn ®Ị đợc tâm lý học quan tâm nghiên cứu từ lâu, đặc biệt l kỷ vừa qua, tức cuối kỳ 19 đến Trí tuệ, từ chỗ đợc cho l đơn nhân tố v mang tính sinh học, đợc di truyền nh quan niệm nh tâm lý học C.Spearman (Anh), W Stern (Đức), Burt v Vernon (Mü) vμo thêi cuèi thÕ 19 vμ cã tÝnh x· héi nh− quan niƯm trÝ t nh©n tè (thông minh v sáng tạo) J P Guilford (Mỹ), råi trÝ t nh©n tè (trÝ t ph©n tÝch, trí tuệ sáng tạo, trí tuệ ngữ cảnh) R Sternberg (Mü), trÝ t nh©n tè (suy ln, l−u loát từ ngữ, tốc độ tri giác, thông hiểu ngôn ngữ, tởng tợng không gian, tính toán số, trí nhớ liên tởng) E Thorndike (Mỹ) trí tuệ nhân tố (trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ logic toán, trí tuệ không gian, trí tuệ vận động thể, trí tuệ thân, trí tuệ ngời khác hay trí tuệ xà héi, trÝ t tù nhiªn) cđa H Gardner (Mü) ®êi vμo thËp kû 80 cđa thÕ kû XX ph©n định trí tuệ thnh nhiều loại hay nhiều thnh tố kh¸c Khuynh h−íng chung cđa quan niƯm trun thèng vỊ trÝ t lμ ngμy cμng thÊy râ vai trß hạn chế trí tuệ IQ thnh công ngời v nhìn nhận nguồn gốc xà hội, có giáo dục, trí tuệ ngời, mn gi¶i thÝch vỊ b¶n chÊt, ngn gèc x· héi v vai trò hoạt động trí tuệ theo cách phù hợp với thực tiễn 1.2 Xúc cảm d−íi quan niƯm trun thèng 1.2.1 Ngn gèc ph¸t sinh xúc cảm Có cách giải thích khác ngn gèc cđa xóc c¶m M.C Dougal coi xóc c¶m ®−ỵc di trun, B.F Skinner vμ N.E Miller coi xóc cảm l cách thức hay khuôn mẫu phản ứng đợc tiếp thu theo nguyên tắc học tập điều kiện hoá, học tập bắt chớc S Freud coi xúc cảm l giải toả lợng libido bị dồn nén Thuyết ngoại vi xúc cảm m đại diện l W James vμ Langer coi xóc c¶m lμ c¶m thơ thể biến đổi nội quan, đặc biệt l hệ tim mạch Chính vị v W James khẳng định Tôi buồn khóc, vui cời, sợ l run lên Thuyết trung ơng xúc cảm coi nguyên nhân gây xúc cảm nằm trung ơng thần kinh Nhờ thí nghiệm m Cannon khẳng định biến đổi gò thị (Thalamus) đà lμm nÈy sinh xóc c¶m Rubinstein cho r»ng xóc c¶m l trải nghiệm đặc biệt đặc trng phẩm chất, tính cách nh vui, buồn, giận dữ, khùng liên quan đến thoả mÃn hay không thoả mÃn nhu cầu Nguyễn Huy Tú khẳng định: Xúc cảm ngời rung động khác nảy sinh thoả mÃn hay không thoả mÃn nhu cầu đó, phù hợp hay không phù hợp biến cố hoàn cảnh, nh trạng thái bên thể với mong muốn, høng thó, khuynh h−íng, niỊm tin vµ thãi quen cđa 1.2.2 Cấu trúc phân loại xóc c¶m - CÊu tróc: Arnold cho r»ng xóc c¶m bao gồm ba thnh tố l tri giác, đánh giá vμ nhu cÇu R.S Lazarus vμ céng sù cho r»ng xúc cảm l mặt phản ứng đáp lại gồm ba thnh tố: tín hiệu kích thích; đánh giá phản ứng v phản ứng phức hợp (phản ứng nhận thức, phản ứng biểu cảm, phản ứng phơng thức) Darwin, Ekman v Tomkin cho xúc cảm đợc tạo ba thnh tố: chất thần kinh chuyên biệt bị qui định, chế ớc bên trong; phức hợp biểu cảm nét mặt đặc trng hay l phức hợp biểu thần kinh cơ; thể chủ quan tính chất thực bên ngoi - Các loại xúc cảm: Izard phân hai tầng xúc cảm: xúc cảm tảng v xúc cảm phức hợp Có 10 xúc cảm sở l: Hồi hộp, hứng khởi; Vui sớng; Ngạc nhiên; Đau xót, khổ đau; Căm giận; Ghê tởm; Khinh bỉ; Khiếp sợ; Xấu hổ; v 10 Tội lỗi Có xúc cảm phức hợp: 1- Lo lắng; Trầm uất; Tình yêu; v Thù địch Rubinstein phân loại xúc cảm theo nguồn gốc v trờng độ, cờng độ thnh xúc cảm nội tại, tâm trạng, xúc động v xúc cảm sơ cấp, xúc cảm sống, xúc cảm đánh giá v xúc cảm với môi trờng Nguyễn Huy Tú chia xúc cảm thnh tâm trạng, xúc động, sắc thái v say mê Plutchik cho ngời có xúc cảm sơ cấp sau: chấp nhận, ghê tởm, căm giận, khiếp sợ, vui sớng, đau khổ, sợ h·i vμ hy väng D Goleman cho r»ng cã hμng trăm xúc cảm khác m kết hợp chúng tạo thnh vô số xúc cảm đủ từ ngữ để gọi tên Theo ông, xúc cảm thông thờng l: giận, buồn, sợ, khoái, yêu, ngạc nhiên, ghª tëm vμ xÊu hỉ 1.2.3 Quan hƯ cđa xóc cảm với trình tâm lý khác vai trò hoạt động - Xúc cảm vμ nhËn thøc, trÝ t C¸c nhμ t− t−ëng x−a nh− Aristot, Kant vμ c¸c nhμ t− t−ëng lý nói chung có quan niệm cho xúc cảm bị qui định trình nhận thức Các trình nhân thức phải đợc coi l nhân tố kiểm tra v thay xúc cảm Các nh tâm lý học phơng tây nh nh tâm lý học M¸c – xÝt thÕ kû tr−íc cho r»ng tri thøc, trÝ t lμ u tè kiĨm tra xóc c¶m ë mức độ định Trí tuệ v xúc cảm cã quan hƯ hai chiỊu víi - D.Goleman cho xúc cảm quan trọng không trí tuệ hoạt động ngời - Xúc cảm v trí nhớ, tởng tợng Vgotxki cho rằng, xúc cảm không biểu qua nét mặt, điệu thể, tác động đến hệ tim mạch m đợc lu giữ biểu tợng trí nhớ, tởng tợng ngời Các biểu tợng trí nhớ v tởng tợng đà kích thích tạo nên xúc cảm riêng biệt Ngợc lại, cờng độ xúc cảm có ¶nh h−ëng trùc tiÕp ®Õn ®é bỊn cđa trÝ nhí, độ rõ nét tởng tợng - Xúc cảm v hnh động Theo D Goleman, bản, tất xúc cảm l kích thích hnh động, l kế hoạch tức để đối phó với sinh tồn m tiến hoá đà truyền cho Các mục đà trình by trÝ t vμ xóc c¶m theo quan niƯm trun thèng §iĨm nỉi râ quan niƯm trun thèng trí tuệ l quan niệm đa trí tuệ đợc nhiều nh khoa học ủng hộ, song trí tuệ đợc hiểu l trí tuệ hn lâm, trí tuệ tâm trắc tách rời với hon cảnh thực việc giải nhiệm vụ sống v quan niƯm trÝ t trun thèng nμy th× IQ đợc đặt vị trí cao Chính m nghiên cứu trí tuệ cha đáp ứng yêu cÇu cđa khoa häc- kü tht vμ kinh tÕ x· hội thời kinh tế ton cầu Xúc cảm quan niệm truyền thống cha đợc đặt vị trí quan trọng hoạt động Những thập kỷ cuối kỷ XX, tâm lý học đà có cách nhìn trí tuệ quan hệ biện chøng víi xóc c¶m 1.3 TrÝ t theo quan niƯm trí tuệ cảm xúc 1.3.1 Sự nhận trÝ t c¶m xóc quan niƯm míi vỊ trÝ t Tõ vμi thËp kû ci cđa thÕ kû XX xu chủ đạo nghiên cứu trí tuệ l phát triển lý thuyết đa trí tuệ với hỗ trợ khoa học tự nhiên nh di truyền học, thần kinh học v c«ng nghƯ th«ng tin nh»m xem xÐt trÝ t mét cách đầy đủ, rộng v phức hợp từ góc độ sinh lý, tâm lý, xà hội v văn hóa Sự nghiên cứu tìm kiếm định nghĩa thích hợp trí tuệ nh tâm lý học nh Wechsler (1956), Hofstactter (1971), Sternberg v Gardner (1984) đà khẳng định trí tuệ ngời thể việc giải nhiệm vụ có tính hn lâm, m thể giải nhiƯm vơ cc sèng hμng ngμy TrÝ t lμ kÕt tơng tác ngời với môi trờng sống, đồng thời l tiền đề cho tơng tác Sự tơng tác ngời với môi trờng phần lín diƠn quan hƯ hoμn toμn kh¸c víi tình hn lâm m theo test IQ, CQ đợc xây dựng Theo Neisse (1976) đặt trí tuệ hn lâm (Academic intelligence) vo điều kiện tự nhiên sÏ cã mét d¹ng trÝ t thĨ hiƯn thùc nhiệm vụ tình đời thờng Sau ny (1990) Amelang vμ Bartussek gäi d¹ng trÝ t nμy lμ trÝ t thùc tiƠn (Practical intelligence = PI) Sù t−¬ng tác với môi trờng đòi hỏi tơng tác với m«i tr−êng x· héi Tri thøc tr−êng häc, t− lôgíc, trí nhớ, hay trí sáng tạo l cha đủ ®Ĩ hoμn thμnh nh÷ng nhiƯm vơ thùc tiƠn Sèng vμ hoạt động cộng đồng với ngời khác đòi hỏi ý đến quy luật xà hội, thừa nhận v đánh giá theo chuẩn mực xà hội, đòi hỏi chẩn đoán phù hợp hnh động ngời khác để từ tổ chức, đặt kế hoạch v định hnh động Những yêu cầu ny đòi hỏi ngời phải có thnh tố trí tuệ khác nữa, ngoi trí thông minh v trí sáng tạo, l trí tuệ xà héi (Social Intelligence = SI) TrÝ tuÖ x· héi SI đợc coi l dạng đặc biệt trí tuệ thực tiễn v đợc định nghĩa l lực hoàn thành nhiệm vụ hoàn cảnh có tơng tác với ngời khác Nó diễn hoạt động ngời khác với mục đích, tâm lý, tính xà hội định Loại trí tuệ ny đợc cấu tạo bëi ba thμnh tè: Tù nhËn thøc vỊ b¶n thân; Năng lực xà hội (Social Competenle) v TrÝ t c¶m xóc (Emotional intelligence) Nh− vËy chÝnh sù cố gắng nghiên cứu trả lời vấn đề thực tiễn đặt dới quan niệm mới, cách hiểu trí tuệ nhà tâm lý học Mỹ hệ đà phát trí tuệ cảm xúc, loại trí tuệ đợc coi l quan trọng trí thông minh IQ v trí sáng tạo CQ đối víi sù thμnh b¹i cđa ng−êi 1.3.2 Quan niƯm míi vỊ mèi quan hƯ gi÷a lý trÝ xúc cảm Theo quan niệm Daniel Goleman, ý nghĩa no đó, có hai hình thøc kh¸c cđa trÝ t lμ trÝ t lý trÝ IQ vμ TTCX C¶ hai thø trÝ t nμy định cách ngời hớng dẫn sống nh no, TTCX quan trọng nh IQ Ông ny khẳng định rằng, TTCX trí tuệ IQ không hoạt động đợc cách thích đáng Nh vậy, quan niệm truyền thống đối kháng lý trí v xúc cảm đà bị đảo lộn, l giải thoát khỏi xúc cảm v thay đổi chúng lý trí, m l tìm đợc cân hai mặt ny Khuôn mẫu trớc lấy việc lý trí thoát khỏi xúc cảm lm điều lý tởng Còn khuôn mẫu ngy đòi hỏi phải ho hợp đợc đầu lý trí v trái tim xúc cảm với Để lm đợc điều ny, nh Daniel Goleman v nh tâm lý học thÕ hƯ míi cđa Mü, ®· chØ ra, ng−êi ph¶i cã trÝ t c¶m xóc, ph¶i lμm cho xóc cảm có trí tuệ 1.3.3 Định nghĩa cấu trúc trí tuệ cảm xúc Hiện có định nghĩa khác trí tuệ cảm xúc Nghiên cứu luận án ny dựa quan niệm Peter Salovey v John Mayer Theo Trí tuệ cảm xúc lực nhận thức, đánh giá bày tỏ xúc cảm cách xác, lực tiếp nhận và/ tạo xúc cảm xúc cảm thể suy nghĩ; lực hiểu đợc xúc cảm tri thức cảm xúc lực điều tiết xúc cảm để đẩy nhanh hình thành phát triển xúc cảm trí tuệ Trí tuệ cảm xúc đợc quan niệm nh− vËy bao gåm c¸c thμnh tè sau: 1) NhËn thức, đánh giá v biểu xúc cảm 2) Tạo ®iỊu kiƯn cho xóc c¶m suy nghÜ 3) HiĨu vμ phân tích xúc cảm, sử dụng tri thức xúc cảm 4) Điều chỉnh xúc cảm cách có suy nhĩ, nhằm tăng cờng phát triển xúc cảm v trí tuệ đồng thời Peter Salovey v John Mayer khẳng định rằng, trí tuệ cảm xúc l kết hợp thuộc tính nhạy bén xúc cảm trời phú (bẩm sinh) với thuộc tính kỹ quản lý xúc cảm có đợc nhờ ngời tự t¹o b»ng viƯc häc hái, lun tËp, gióp ng−êi thnh đạt v có sống hạnh phúc lâu di Mỗi ngời có khả tự nâng cao trí tuệ cảm xúc cách luyện tập hoạt động hng ngy Luận án đợc nghiên cứu dới quan niệm trí tuệ cảm xúc hai nh tâm lý häc nμy 1.3.4 VỊ chØ sè trÝ t c¶m xúc bớc luyện tập nâng cao - Chỉ sè trÝ t c¶m xóc EQ (Emotional Quotient) Ng−êi ta dùng EQ lm đại lợng đo độ cao thấp trí tuệ cảm xúc, gọi đại lợng ny l số trí tuệ cảm xúc đợc xác định công thøc EQ = 100 + xi − x x15 SD xi l điểm thô ngời, x l điểm trung bình nhóm v SD l ®é lƯch chn - Con ®−êng n©ng cao EQ bao gồm bớc: 1- Quyết tâm thay đổi EQ; 2- Học cách phản ánh; 3- Học điều khiển, chế ngự xúc cảm; 4- Thực hnh thấu cảm 5Đánh giá v tôn trọng xúc cảm ngời khác 1.4 Đo lờng trí tuệ cảm xúc Có nhiều cách đo lờng trí tuệ cảm xúc: Trắc nghiệm tự đánh giá; trắc nghiệm ngoại đánh giá v trắc nghiệm đánh giá lực hay kết thực Luận án chọn loại trắc nghiệm đánh giá lực lm công cụ ®o l−êng TTCX cđa GVCNL tr−êng THCS Cơ thĨ lμ sử dụng trắc nghiệm MSCEIT tác giả ngời Mỹ: John Mayer, Peter Salovey v David Caruso, đợc xuất năm 2000 Hoa Kỳ, đợc Việt hoá năm 2002 nhóm chuyên gia Tâm lý học Viện Khoa học Giáo dục (nay l Viện Chiến lợc v Chơng trình giáo dục) 1.5 Mối quan hệ EI với IQ vai trò dự đoán thành công ngời ã Trí tuệ cảm xúc l loại trí tuệ góp phần định thnh bại đời ngời nhiều trí thông minh, dễ thay đổi v biên độ thay đổi rộng trí thông minh ã Trí tuệ cảm xúc dạng siêu trí tuệ hay siêu lực (meta-capacities) Trí tuệ cảm xúc thật l loại siêu trí tuệ, siêu lực, định việc cá nhân có khai thác đợc lợi mình, kể lợi trí tuệ IQ hay không Thực tế cho thấy rằng, ngời hiểu đợc xúc cảm mình, nắm đợc v lm chủ đợc chúng, đoán đợc xúc cảm ng−êi kh¸c vμ biÕt hoμ vμo víi hä mét c¸ch hữu hiệu tức l EQ cao, ngời ny có lợi tất lĩnh vực cc ®êi Ng−êi cã TTCX cao sÏ cã thĨ chíp đợc may tốt để thnh công v hạnh phúc 1.6 Trí tuệ cảm xúc công tác chđ nhiƯm líp ë tr−êng THCS GVCNL lμ mét chđ thể hoạt động xà hội, phải tính đến yếu tố xà hội nh học sinh, đồng nghiệp, lÃnh đạo nh trờng, phụ huynh học sinh v đon thể xà hội có liên quan v.v Để HĐCNL tốt GVCNL trờng THCS phải hoá giải đợc mối quan hệ xà hội nêu cách tối u Điều ny đòi hỏi GVCNL trờng THCS phải có TTCX cao Trong tình s phạm cụ thĨ GVCNL ph¶i nhËn xóc c¶m thùc sù cđa thân, ngời khác (học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp, lÃnh đạo nh trờng, lực lợng xà hội có liên quan ), biết ho xúc cảm vo xúc cảm ngời tham gia với giáo dục học sinh, không để xúc cảm trở thnh tiêu cực việc giáo dục học sinh m lm chủ đợc xúc cảm thân, đoán định đợc xúc cảm học sinh v lực lợng giáo dục khác, điều khiển, điều chỉnh xúc cảm theo hớng tích cực HĐCNL, dùng xúc cảm thúc đẩy HĐCNL thân Chính vậy, muốn cải thiện KQCNL trờng THCS, tức tăng cao KQCNL phải nâng cao TTCX GVCNL bậc học ny Chơng Tổ chức v phơng pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề ti Trí tuệ cảm xúc giáo viên chủ nhiệm lớp trờng trung học sở diễn theo bớc với phơng pháp tơng ứng thích hợp 2.1 Tổ chức nghiên cứu Đề ti luận án l vấn đề vừa mang tính lý luận vừa có tính thực nghiệm, đợc tổ chøc nghiªn cøu theo b−íc: 2.1.1 B−íc nghiªn cøu thứ Xác lập sở lý luận nghiên cứu, lựa chọn công cụ phơng pháp đo lờng, đánh giá TTCX, trí thông minh v KQCNL a Xác lập sở lý luận nghiên cứu Đề ti quan tâm đến hai nội dung lý luận quan trọng Đó l vấn đề lý luận trí tuệ cảm xúc v lý luận công tác chủ nhiệm lớp, tr−íc hÕt lμ chđ nhiƯm líp ë tr−êng trung häc sở b Lựa chọn công cụ đo lờng trí tuệ cảm xúc, trí thông minh lực chủ nhiệm lớp giáo viên trờng trung học sở Từ kết nghiên cứu lý luận dẫn đến việc lựa chọn test MSCEIT nhóm tác giả l nh tâm lý học Mỹ: John D Mayer, Peter Salovey, David R Caruso, xuất năm 2000, đợc Việt hoá năm 2002 nhóm nh tâm lý học Viện Chiến lợc v Chơng trình giáo dục 2.1.2 B−íc nghiªn cøu thø hai 2.1.2.1 Chän nghiƯm thĨ nghiªn cứu thực trạng Nghiệm thể nghiên cứu thực trạng TTCX, trí thông minh IQ v KQCNL trờng trung học së lμ 303 GVCNL cđa c¸c tr−êng THCS thc néi ngoại thị xà Tây Ninh 2.1.2.2 Xác định trạng mức độ trí tuệ cảm xúc 301 giáo viên chđ nhiƯm líp tr−êng trung häc c¬ së (Pret-test) ë phải thực nội dung nghiên cứu sau: - Xác định mức độ TTCX 301 GVCNL 11 tr−êng trung häc c¬ së theo chn cđa MSCEIT - Xác định mức độ TTCX GVCNL trờng THCS đợc điều tra so sánh với độ cao trung bình TTCX ngời Việt Nam v giáo viên Việt Nam nói chung - Xác định mối quan hệ giới tính, tình trạng hôn nhân gia đình v độ cao TTCX GVCNL trờng THCS đợc nghiên cứu 2.1.2.3 Thiết lập nhóm thực nghiệm nhóm đối chøng - Tiªu chÝ chän nghiƯm thĨ nhãm thùc nghiƯm vμ ®èi chøng: Nhãm thùc nghiƯm TN vμ nhãm ®èi chứng ĐC đợc chọn ngẫu nhiên từ 120 GVCNL tơng đồng EQ, IQ v KQCNL Tách ngẫu nhiên số giáo viên ny thnh nhóm: nhóm thứ gọi l nhóm thực nghiệm TN, nhóm lại l nhóm ®èi chøng §C 10 - Tỉ chøc ®o l−êng trí thông minh IQ hai nhóm TN v ĐC test IQ-Munzert-2000; thống kê điểm Pret-test MSCEIT nhóm TN v ĐC Thực việc đánh giá lẫn giáo viên tham gia nghiên cứu KQCNL ngời v tập hợp đánh giá KQCNL cđa nhμ tr−êng KÕt thóc b−íc nghiªn cøu thø hai có đợc danh sách nhóm thực nghiệm TN v nhóm đối chứng ĐC thoả mÃn tiêu chí trên, để bắt tay vo tác động thực nghiệm lên khách thể thuộc nhóm thực nghiệm TN 2.1.3 B−íc nghiªn cøu thø ba Tỉ chøc thùc nghiƯm tác động tâm lý - s phạm nâng cao TTCX cđa c¸c GVCNL tr−êng THCS thc nhãm thùc nghiƯm TN theo hai vòng: - Thực nghiệm tâm lý - s phạm vòng 1: Cung cấp cho nghiệm thể nhóm TN tri thức TTCX v vai trò hnh động loại trí tuệ ny, tạo động nâng cao TTCX ë tõng GVCNL - Thùc nghiƯm t©m lý- s− phạm vòng 2: Trong thực nghiệm tâm lý - s phạm vòng nghiệm thể nhóm TN đợc tạo tình tâm lý nghiệm thể tự phân tích lòng mình, tức phân tích xúc cảm hoạt động s phạm, giao tiếp s phạm với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp v thnh phần xà hội khác có liên quan diễn khứ gần (năm học vừa qua, hai năm đà qua.v.v ) Thực nghiệm tâm lý - s phạm vòng đợc thực theo bi tập thực nghiƯm thĨ: Bµi tËp 1: TËp nhËn xóc cảm thân; Bài tập 2: Điều khiển cảm xúc thân; Bài tập 3: Thực hnh thấu cảm; Bài tập 4: Tập đánh giá v tôn trọng xúc cảm ngời khác xung quanh hoạt động - Sau thực nghiệm tâm lý - s phạm, nghiệm thể hai nhóm TN v ĐC đợc đo lờng trí tuệ cảm xúc EQ MSCEIT, KQCNL đợc xác định phơng pháp đánh giá lÉn vμo thêi ®iĨm kÕt thóc thùc nghiƯm (Post-test) 2.1.4 Bớc nghiên cứu thứ t Tiến hnh chấm test, đánh giá phân tích số liệu thực nghiệm, so sánh thống kê toán học v phân tích số liệu thø cÊp, håi cøu rót kÕt ln nghiªn cøu, chứng minh giả thuyết khoa học, viết luận án 2.2 Các phơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề ti luận án đà sử dụng số phơng pháp sau: 2.2.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận Luận án nghiên cứu số vấn đề trí tuệ nói chung (wisdom), trí tuệ cảm xúc EI, trí thông minh IQ, công tác chủ nhiệm lớp 2.2.2 Phơng pháp trắc nghiệm (test) 1) Trắc nghiệm MSCEIT tác giả Mỹ John D Mayer, Peter Salovey David Caruso, version 2.0 năm 2002, dnh cho ngời lớn từ 16 tuổi trở lên, đợc Việt hoá nhóm nh tâm lý học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam khuôn khổ đề ti khoa học công nghệ cấp Nh nớc KX-05-06 l PGS.TS Lê Đức Phúc, PGS TrÇn Träng Thủ, PGS.TS Ngun Huy Tó vμ PGS.TS Nguyễn Công Khanh MSCEIT l test nhóm cá nhân Nó đợc cấu tạo từ 141 Items, thực khoảng 50-60 phút cấu tạo từ tiểu test A, B, C, D, E, F, G, H sau: 12 T¸c động tâm lý: Yêu cầu nhớ lại v phân tích tình s phạm thnh công, thất bại khứ Nhớ lại hnh vi hoạt động giáo dục đà qua thân Phân tích lại nguyên nhân thnh công thất bại khứ dới ánh sáng tâm lý học trí tuệ cảm xúc Nhận xúc cảm thân tình giáo dục khứ, dẫn đến thnh công thất bại gi¸o dơc häc sinh Sư dơng sù hiĨu biÕt xúc cảm tạo thnh công khứ hay sửa đổi xúc cảm tạo thất bại khứ ®Ĩ ®iỊu khiĨn hμnh ®éng hiƯn thêi H×nh 3: Logic thực nghiệm tác động tăng cao EQ gvcnl, cải thiện KQCNL Post-test Pret-test GVCNL trờng THCS Để so sánh chất lợng đánh giá đo lờng KQCNL GVCNL trờng THCS, luận án đà sử dụng kỹ thuật so sánh thống kê t-Student Kết so sánh thống kê cho thấy hai phơng pháp đánh giá KQCNL (của nh trờng v luận án) có chất lợng tơng đơng, dùng kết hai cách đánh giá đợc Để chủ động thời gian, kế hoạch nghiên cứu, luận án đà sử dụng kết cách đánh giá nhóm KQCNL 2.2.3 Phơng pháp điều tra thực tế Phơng pháp ny chủ yếu dnh cho viƯc xem xÐt vỊ sù hiĨu biÕt cđa nghiƯm thể trí tuệ cảm xúc v lòng mong muốn tăng EQ họ, v lấy ý kiến nhận xét kết chủ nhiệm lớp lÃnh đạo nh trờng 2.2.4 Phơng pháp thực nghiệm tâm lý - s phạm Sau thực Pret-test nhóm thực nghiệm đợc tác động tâm lý - s phạm nh sau: Vòng 1: Các nghiệm thể đợc nghe, thảo luận, liên hệ thân trí tuệ cảm xúc (bản chất, biểu v vai trò hnh động), đợc xem xét thảo luận mối liên quan TTCX v KQCNL qua minh hoạ cụ thể, từ hình thnh mong muốn nâng cao TTCX thân để đạt KQCNL tốt Vòng 2: Nghiệm thể đợc yêu cầu tái lại hoạt động s phạm thnh công thất bại liên quan đến TTCX thân Việc tái lại thnh công hay thất bại HĐCNL với tự phân tích dới ánh sáng cđa lý thut vỊ TTCX lμm cho xóc c¶m Êy trở thnh đợc nhận thức, đợc ý thức, soi sáng vo hoạt động s phạm tại, tạo tác động dơng tính HĐCNL thời, lm cho công tác ny có kết tốt Logic thực nghiệm tác động tăng cao EQ GVCNL v cải thiện KQCNL đợc sơ đồ hoá nh hình sau: 13 Nh− vËy cã thĨ thÊyTTCX cđa GVCNL trờng THCS biểu lực sau: - Năng lực nhận xúc cảm cuả tình s phạm v phân tích xúc cảm cách rõ rng, rnh mạch - Năng lực lm chủ kiềm chế, thúc đẩy xúc cảm thân nẩy sinh HĐCNL hng ngy để thúc đẩy hnh vi tích cực v điều chỉnh hnh vi tiêu cực mình, không để xúc cảm tiêu cực HS, PHHS hay đồng nghiệp lôi thực HĐCNL - Năng lực ho xúc cảm vo suy nghĩ, biểu việc hiểu, phân tích sáng suốt v đồng cảm với uẩn khúc xúc cảm tâm lý cuả học sinh, biết chia sẻ buồn vui với em, lm cho HĐCNL diễn thuận lợi v có hiệu - Năng lực hiểu xúc cảm HS, PHHS, đồng nghiệp , giữ đợc tôn trọng họ để vận động , khuyến khích họ tham gia vo hoạt động giáo dục học sinh 2.2.5 Phơng pháp hồi cứu Phơng pháp hồi cứu luận án ny nhằm nghiên cứu kết trớc TTCX đợc đo lờng MSCEIT nghiệm thể l ngời Việt Nam tác giả Việt Nam khác nhằm lm rõ thực trạng mức độ trí tuệ cảm xúc nghiệm thể nghiên cứu - GVCNL trờng THCS Tây Ninh 2.2.6 Phơng pháp thống kê toán học Trong xử lý v giải thích số liệu nghiên cứu đề tμi sư dơng phÇn mỊm SPSS Version 12.0 14 Chơng Kết nghiên cứu Chơng ny trình by trạng mức độ TTCX GVCNL trờng THCS Tây Ninh năm học 2003-2004 v phát triển TTCX nh KQCNL giáo viên nói điều kiện bình thờng nh trớc v điều kiện có tác động thực nghiệm tâm lý s phạm 3.1 Hiện trạng mức độ TTCX GVCNL trờng THCS Tây Ninh năm học 2003-2004 theo test MSCEIT trình by mức độ TTCX GVCNL trờng THCS thuộc tỉnh Tây Ninh đợc nghiên cứu theo MSCEIT; mức độ TTCX GVCNL trờng THCS Tây Ninh so với TTCX giáo viên v ngời lao động trẻ Việt Nam nói chung đợc điều tra thời gian công cụ KX-05-06 thực hiện; tơng quan giới tính GVCNL líp tr−êng THCS vμ møc ®é TTCX cđa hä; tơng quan trí thông minh v TTCX GVCNL ë tr−êng THCS cđa tØnh T©y Ninh 3.1.1 Møc độ TTCX GVCNL trờng THCS Tây Ninh năm học 20032004 theo MSCEIT Từ bảng thống kê tần suất EQ cđa toμn mÉu nghiªn cøu 301 GVCNL tr−êng THCS Tây Ninh qua phần mềm SPSS version 12.0 cho bảng sau đây: Bảng 6: So sánh giá trị EQ 301 GVCNL trờng THCS Tây Ninh năm häc 2003-2004 theo MSCEIT N EQ SD MIN MAX 301 98,91 16,50 13,70 134,30 Theo bảng phân loại EQ, trờng hợp nghiên cứu ny có tơng quan sau: 90 < EQ = 98,91 < 109 NghÜa lμ c¸c GVCNL trờng THCS Tây Ninh đợc điều tra có TTCX mức trung bình theo MSCEIT Nh vậy, giả thuyết khoa häc 5.1 lμ ®óng Theo ®iỊu tra cđa KX-05-06 ng−êi ViƯt Nam nãi chung cịng cã TTCX ë møc trung bình theo MSCEIT 3.1.2 Giới tính trí tuệ cảm xúc GVCNL trờng THCS Tây Ninh năm học 2003-2004 theo MSCEIT Tõ sè liƯu MSCEIT (xem phơ lơc 3) phần mềm SPSS version 12.0 cho bảng sau: Bảng 7: Tơng quan giá trị EQ nam v nữ GVCNL trờng THCS Tây Ninh năm học 2003-2004 15 Tr¾c nghiƯm MSCEIT MÉu Giíi tÝnh EQ SD Min Max 31 nam 95,28 14,3 63,86 121,51 270 n÷ 99,33 16,7 13,70 134,3 P 198 Nh− vËy GVCNL nam vμ nữ trờng THCS Tây Ninh có độ cao trí tuệ cảm xúc nh Số liệu ny không giống víi sè liƯu cđa ®Ị tμi khoa häc cÊp Nhμ nớc KX-05-06 thời điểm v công cụ l MSCEIT khách thể l ngời lao động trẻ vùng khác nớc ta, nh bảng sau: Bảng 8: Tơng quan giá trị EQ nam v nữ lao động trẻ miền Việt Nam đợc KX-05-06 điều tra năm 2003-2004 Trắc nghiệm MSCEIT Giới tính N EQ SD Nam 245 97,40 13,9 N÷ 351 103,93 13,0 P Ghi 000 Nam v nữ lao động trẻ (18 đến 45 tuổi) có mức độ trí tuệ cảm xúc khác rõ rệt, với P = 0,000 < 0,05 Về mặt EQ GVCNL trờng THCS Tây Ninh có tính đồng đều, hơn, khác EQ nam v nữ giáo viên 3.1.3 Mức độ trí tuệ cảm xúc GVCNL tr−êng THCS ë T©y Ninh so víi trÝ t cảm xúc giáo viên ngời lao động trẻ nớc đợc đo MSCEIT Từ số liệu luận án v số liệu đề ti KX-05-06 dẫn đến bảng sau: Bảng 9: So sánh EQ GVCNL trờng THCS Tây Ninh với EQ viên v ngời lao động trẻ nớc đợc đo MSCEIT Mức độ EQ Mẫu Công cụ Loại nghiệm < 90 90 - 109 110-119 120-129 ®iỊu ®o l−êng thể thấp trung cao tra bình Giáo viên ton 85,5% 151 14,5% quèc 47,3% 31,0% 7,2% GVCNL tr−êng 72,9% 301 27% MSCEIT THCS ë T©y 43,3% 21% 8,6% Ninh 74,2% Ngời lao động 662 25,8% trẻ nói chung 43,8% 24,1% 6,3% cđa gi¸o ≥ 130 rÊt cao 0% 0,1% 0% 16 Sè liƯu ë b¶ng cho thÊy, cã 0,1% sè GVCNL tr−êng THCS ë T©y Ninh cã trÝ tuệ cảm xúc cao, có tới 27% l ngời có EQ dới trung bình, số giáo viên đạt EQ loại trung bình/khá/cao chiếm 72,9% Về GVCNL trờng THCS Tây Ninh có mức độ trí tuệ cảm xúc tơng đơng với mức độ trí tuệ cảm xúc ngời lao động trẻ v thấp chút so với mức độ trí tuệ cảm xúc giáo viên nói chung (bao gồm giáo viên THPT) ®Ị tμi KX-05-06 ®iỊu tra cïng thêi gian vμ công cụ đo l MSCEIT 3.1.4 Trí thông minh IQ trí tuệ cảm xúc EQ GVCNL trờng THCS Tây Ninh Từ số liệu đo lờng trí thông minh IQ IQ-Munzert-2000 v trí tuệ cảm xúc EQ MSCEIT, phần mềm SPSS version 12.0 cho bảng 10 sau: Bảng 10: So sánh thống kê độ cao IQ vμ EQ cđa GVCNL tr−êng THCS ë T©y Ninh ChØ sè N IQ EQ SD P IQ 300 100,55 14,7 191 EQ 300 98,81 16,48 Nh− vËy kh«ng có khác biệt độ cao IQ v độ cao EQ cđa GVCNL tr−êng THCS ë T©y Ninh Nãi cách khác giáo viên ny có cân IQ v EQ 3.2 Sự phát triển TTCX KQCNL GVCNL trờng THCS Tây Ninh trình thực nghiệm 3.2.1 Mức độ TTCX KQCNL GVCNL nhóm TN ĐC thời điểm trớc tác động thực nghiệm Theo sơ đồ lôgic tác động tâm lý nâng cao trí tuệ cảm xúc v lùc chđ nhiƯm líp (h×nh 3) th× tr−íc nhËn tác động tâm lý - s phạm nhóm TN lẫn nhóm ĐC đợc xác định mức độ TTCX v KQCNL Mức độ TTCX hai nhóm đợc xác định MSCEIT, KQCNL đợc đánh giá dựa vo đánh giá xếp loại lẫn giáo viên, nơi m nghiệm thể tham gia nghiên cứu ny công tác ã Về mức độ trí tuệ cảm xúc EI GVCNL nhóm TN ĐC trớc thực nghiệm Kết MSCEIT qua xử lý thống kê toán học đợc ghi bảng 11 sau: Bảng 11: So sánh EQ GVCNL nhóm ĐC v nhóm TN trớc tác động thực nghiệm EQ Nhóm GV N SD Min Max P §C 62 98,60 11,2 63,00 125,30 0,15 TN 58 99,40 11,5 77.88 125,60 Nh− vËy, ®èi víi nhãm §C cã 90 < EQ §C ttd = 98,60 < 109 vμ ®èi víi nhãm TN cã 90 < EQ TN ttd = 99,40 < 109 Tøc lμ c¸c GVCNL nhóm TN v ĐC trớc 17 tác động thực nghiệm có TTCX mức trung bình Kỹ thuật so sánh thống kê toán học phần mềm SPSS version 12.0 cho thấy khác biệt mặt thống kê toán học độ cao EQ cđa nhãm TN vμ nhãm §C víi P = 0,15 > 0,01 Nh− vËy tr−íc tham gia thùc nghiƯm tâm lý - s phạm nhóm TN có trí tuệ cảm xúc tơng đơng với trí tuệ cảm xúc nhãm §C Tøc lμ b−íc vμo thùc nghiƯm nhãm TN u so với nhóm ĐC độ cao trí tuệ cảm xúc ã Mức độ KQCNL giáo viên nhóm ĐC TN thời điểm trớc tác động Số liệu đánh giá lẫn GVCNL trờng với ứng dụng phần mềm SPSS version 12.0 đợc ghi bảng 12 sau: Bảng 12: So sánh giá trị KQCNL nhóm ĐC vμ nhãm TN, tr−íc thùc nghiƯm Nhãm MÉu KQCNL MIN MAX SD P §C 62 2,90 29 08 TN 58 3,2 29 Sè liệu bảng 12 cho thấy, thời điểm trớc thực nghiệm tâm lý - s phạm, theo đánh giá lẫn cđa c¸c GVCNL tham gia thùc nghiƯm, KQCNLcđa nhãm TN vμ §C lμ nh− nhau, víi P = 0,08 > 0,01 NghÜa lμ tr−íc b−íc vμo thùc nghiệm tâm lý - s phạm nhóm TN v ĐC có KQCNL tơng đơng 3.2.2 Sự biến đổi TTCX nhóm ĐC thời gian diễn tác động thực nghiệm nhóm TN Các số liệu MSCEIT nhóm ĐC đo lờng trớc thực nghiệm vòng vμ sau vßng cđa thùc nghiƯm (tøc sau kết thúc thực nghiệm) đợc tổng hợp v xử lý phần mềm thống kê SPSS version 12.0, đến bảng 13 sau đây: Bảng 13: So sánh EQ nhóm ĐC trớc thực nghiệm v sau tác động vòng (đo lờng sau kết thúc tác động vòng 2) Nhóm Thời điểm đo N MIN MAX EQ SD Đối chøng Tr−íc thùc nghiƯm vßng 62 63,86 125,3 93,6 14,2 P 0,91 Sau thùc nghiƯm vßng 62 64,01 125,71 93,4 16,4 Sè liƯu b¶ng 13 cho thÊy TTCX GVCNL nhóm ĐC hai thời điểm trớc thực nghiƯm vßng vμ sau thùc nghiƯm vßng lμ không khác với P = 0,91 > 0,05 Nghĩa l, biến đổi đáng kể TTCX nhóm ĐC trình thực nghiệm tác động tâm lý - s phạm hai vòng lên nhóm TN 3.2.3 Sự phát triển TTCX KQCNL nhóm TN nhờ tác động thực nghiệm tâm lý - s phạm Để trả lời câu hỏi phát triển TTCX v KQCNL nhóm TN nhờ tác động thực nghiệm phải dựa vo hai cứ: vấn đề lý luận trí tuệ cảm xúc v số liƯu thùc nghiƯm cđa chÝnh ln ¸n thùc hiƯn 3.2.3.1 Phân tích diễn tiến phát triển TTCX KQCNL giáo viên nhóm TN ã Diễn biến tâm lý nghiệm thể nhóm TN nhận tác động tâm lý - s phạm 18 Tại thực nghiệm vòng 1, nhóm TN đợc tham dự xemina khoa học trí tuệ cảm xúc với định hớng ứng dụng vo HĐCNL trờng THCS Trong buổi xemina ny chuyên gia tâm lý học trình by, phân tích, giảng giải vấn đề lý thuyết TTCX tri thức tâm lý học mẻ m GVCNL trờng THCS cha biết đến Các giáo viên nhóm TN đợc hỏi, tranh luận với chuyên gia tâm lý học vấn đề liên quan đến nội dung xemina khoa học Cả chuyên gia tâm lý học v giáo viên nhóm TN đa ví dụ minh hoạ cụ thể thnh công, thất bại HĐCNL có liên quan trực tiếp đến trí tuệ cảm xúc cao hay thấp GVCNL đợc phân tích sở hiểu biết trí tuệ cảm xúc, GVCNL thấy đợc ý nghĩa, vai trò trí tuệ cảm xúc thnh công HĐCNL Từ GVCNL thuộc nhóm TN nảy sinh lòng mong muốn nh tâm nâng cao TTCX thân để hon thnh HĐCNL có chất lợng cao Ngay bi xemina, nhiỊu GVCNL ®· thÊy ý nghÜa, vai trò trí tuệ cảm xúc thnh công HĐCNL đà nóng lòng đặt câu hỏi: Vậy lm no để nâng cao TTCX thân? Có cách no xin cho chúng tôi? Thực nghiệm vòng nhằm nối tiếp thực nghiệm vòng Tại vòng GVCNL nhóm TN đợc tạo tình tâm lý - s− ph¹m míi, b»ng viƯc ng−êi lμm thùc nghiƯm yêu cầu GVCNL nhớ lại v phân tích tình s phạm thnh công v thất bại khứ gần, giới tâm lý - s phạm ny, nghiệm thể tối thiểu diễn trình tâm lý nh đợc sơ đồ hoá hình sau: Tác động tâm lý: Yêu cầu nhớ lại v phân tích tình s phạm thnh công, thất bại khứ Nhớ lại hnh vi hoạt động giáo dục đà qua thân Phân tích lại nguyên nhân thnh công thất bại khứ dới ánh sáng tâm lý học trÝ t c¶m xóc NhËn xóc c¶m cđa b¶n thân tình giáo dục khứ, dẫn đến thnh công thất bại giáo dục học sinh Sử dụng hiểu biết xúc cảm tạo thnh công khứ hay sửa đổi xúc cảm tạo thất bại khứ để điều khiển hnh động thời Hình 6: Sơ đồ diễn biến tâm lý nghiệm thể nhóm TN nhận tác động tâm lý - s phạm vòng Nh vậy, TTCX đợc tăng cao tác động tâm lý vòng đà giúp cho GVCNL không gặp sai lầm nh khứ, phát huy đợc kinh nghiệm thnh công khứ, v kết l KQCNL họ đợc nâng cao, họ đạt chất lợng HĐCNL cao trớc thực nghiệm ã Sự phát triển EI nhờ tác động tâm lý - s phạm qua số trờng hợp cụ thể Luận án có thu thập số ý kiến nghiệm thể nhóm TN thu hoạch họ trình tham gia thực nghiệm nâng cao TTCX v tăng KQCNL Các thu hoạch cho thấy GVCNL đà nhận thức tốt trí tuệ cảm 19 xúc v có nguyện vọng nâng cao EQ thân Các GVCNL đà phân tích HĐCNL thân dới ánh sáng lý thuyết vỊ TTCX rÊt râ rμng, rμnh m¹ch Hä rót bi học kinh nghiệm cho HĐCNL 3.2.3.2 Sù ph¸t triĨn TTCX cđa GVCNL nhãm TN, x¸c định MSCEIT Phần mềm SPSS version 12.0 giúp so sánh EQ từ ba thời điểm: trớc, sau vòng v sau vòng đà dẫn đến bảng 14 sau đây: Bảng 14: So sánh EQ nhóm TN ba thời điểm: trớc thực nghiệm, sau thực nghiệm vòng vμ sau thùc nghiƯm vßng (tøc sau kÕt thóc thùc nghiƯm) Thêi ®iĨm ®o l−êng N MIN MAX EQ SD Tr−íc thùc nghiƯm 58 77,88 125,60 99,4 11,5 Sau thùc nghiƯm vßng 58 81,63 132,11 108,74 10,3 Sau thùc nghiƯm vßng 58 78,70 119,54 9,7 104,3 P 0.00 Bảng 14 cho thấy thực nghiệm vòng 1, tøc lμ viƯc tỉ chøc xemina cho GVCNL nhãm TN nghe, thảo luận, liên hệ thân trí tuệ cảm xúc v vai trò, ý nghĩa trí tuệ cảm xúc thnh công HĐCNL đà lm tăng cao trí tuệ cảm xúc họ cách đáng kể Số liệu bảng 14 cho thấy, thực nghiệm vòng 2, tức việc giáo viên phân tích lại HĐCNL thnh công, thất bại khứ, dới ¸nh s¸ng cđa lý thut vỊ trÝ t c¶m xóc v ý nghĩa, vai trò KQCNL đà có tác động tâm lý lm tăng cao trí tuệ cảm xúc họ cách đáng kể Nh vậy, sau hai vòng thực nghiệm, trí tuệ cảm xúc giáo viên CNL nhóm TN đà tăng lên ®¸ng kĨ 3.2.3.3 Sù ph¸t triĨn TTCX cđa GVCNL nhãm TN có gia đình độc thân ã Hiện trạng TTCX cđa hai tiĨu nhãm GVCNL tr−êng THCS cã gia đình (TN1) độc thân ( TN2) Với mục đích so sánh mức độ TTCX hai nhóm giáo viên TN1 vμ TN2, víi sù vËn dơng phÇn mỊm thèng kê toán học SPSS version 12.0 đà có đợc bảng 15 sau đây: Bảng 15: So sánh EQ GVCNL có gia đình v độc thân thời điểm trớc thùc nghiƯm GV nhãm TN tr−íc TN N MIN MAX TN1 GV có gia đình 48 78,52 125,6 EQ SD 100,93 11,1 P 0,01 TN2 GV độc thân 10 77,88 113,40 91,53 10,6 Kết so sánh thống kê phần mềm cho thấy trớc thực nghiệm giáo viên nhóm có gia đình TN1 có số trí tuệ cảm xúc cao rõ rệt so với giáo viên độc thân TN2 với P = 0,01 20 ã Sự biến đổi TTCX GVCNL nhóm TN1 nhãm TN2 Sè liƯu thèng kª vμ xư lý thèng kê phần mềm SPSS version 12.0 theo hớng trả lời câu hỏi đặt biến đổi EI hai nhóm TN1 v TN2 đợc ghi bảng 16 sau đây: Bảng 16: So sánh EQ GVCNL tr−êng THCS nhãm TN1 vμ nhãm TN2 sau thùc nghiÖm Các số thống kê N MIN MAX Nhóm GV TN1 48 78,70 119,54 106,13 9,30 TN2 10 84,80 109,20 6,70 EQ 95,72 SD P 0,002 Sè liƯu b¶ng 16 cho biết, hai nhóm giáo viên TN1 v TN2 có TTCX mức trung bình, nhng kết so sánh thống kê phần mềm SPSS version 12.0 cho thấy có cao hẳn thống kê cđa EQ TN1 so víi EQ TN2, víi P = 0,002 < 0,05 Nh vậy, trình thực nghiệm tâm lý s phạm, GVCNL trờng THCS có gia đình (TN1) có tăng trởng TTCX mạnh so với giáo viên độc thân (TN2) 3.2.3.4 Sự nâng cao KQCNL giáo viên THCS trình thực nghiệm tâm lý - s phạm Câu hỏi đặt l liệu tăng trởng TTCX GVCNL có kéo theo tăng trởng KQCNL, tức l cải thiện KQCNL họ hay không? Câu hỏi ny cần đợc trả lời dới hai phơng diƯn: theo logic lý thut vỊ TTCX vμ theo thùc tế số liệu thực nghiệm thu đợc ã Về mặt lý luận TTCX v lý luận HĐCNL Trí tuệ cảm xúc l dạng trí tuệ xà hội Nó đợc tạo lực thnh phần: 1) Nhận biết xúc cảm thân, thể nhận diện đợc xúc cảm xẩy v gọi tên đợc xúc cảm đó, kiểm soát đợc xúc cảm lúc; 2) Biết quản lý xúc cảm thân v ngời khác, thể việc xử lý xúc cảm để tập trung ý, lực an ủi động viên ngời khác, loại bỏ đợc xúc cảm lo âu, u sầu giận; 3) Động hoá xúc cảm thân Thể lực điều khiển, điều chỉnh xúc cảm thân hớng vo mục đích hnh động; lực trì hoÃn thoả mÃn nhu cầu mình, dập tắt bốc đồng v ho xúc cảm vo tâm trạng hứng khởi; 4) Nhận biết đợc xúc cảm ngời khác, thể lực đồng cảm với ngời khác, lm cho phù hợp với điều ngời khác cần v mong muốn; 5) Xư lý c¸c quan hƯ x· héi, thĨ hiƯn ë lực điều khiển xúc cảm ngời khác v biết phối hợp hnh động hi ho với ngời khác, tức có lực cộng tác với ngời khác Những điều ny cho thấy, yếu tố 21 tâm lý tạo nên trí tuệ cảm xúc đáp ứng hầu hết yêu cầu tâm lý ngời GVCNL trờng THCS Khi trí tuệ cảm xúc GVCNL đợc tăng cao, có nghĩa l phần lớn phẩm chất tâm lý - s phạm GVCNL đợc tăng cao Chính vậy, mặt lý thuyết trí tuệ cảm xúc v lý luận HĐCNL trờng THCS, cã thĨ nãi, nÕu nh− TTCX cđa GVCNL tr−êng THCS tăng cao lm tăng cao KQCNL giáo viên ny ã Về mặt số liệu đo lờng thực nghiệm, luận án đà tiến hnh so sánh KQCNL cđa nhãm TN tr−íc thùc nghiƯm vßng vμ sau thực nghiệm vòng 2, so sánh KQCNL nhóm TN v nhóm ĐC đo lờng sau kết thúc thực nghiệm v so sánh KQCNLcủa nhóm ĐC đo trớc v sau thực nghiệm Các số liệu thống kê víi sù øng dơng phÇn mỊm SPSS version 12.0 vỊ KQCNL cđa nhãm TN tr−íc thùc nghiƯm vßng vμ sau thực nghiệm vòng đợc ghi bảng 17 sau đây: Bảng 17: So sánh giá trị KQCNL giáo viên nhóm TN trớc thực nghiệm vòng v sau thùc nghiƯm vßng Nhãm TN N KQCNL SD Min Max Tr−íc vßng 58 2,99 0,29 P 0,00 Sau vßng 58 3,96 0,18 Số liệu bảng 17 cho phép khẳng định chắn KQCNL GVCNL tham gia thực nghiệm đà tăng lên cách đáng kể, với P = 0,00 < 0,05 Số liệu thống kê biến đổi KQCNL giáo viên nhóm ĐC từ thời điểm trớc thực nghiệm đến thời điểm sau thực nghiệm đợc ghi bảng 18 sau: Bảng 18: So sánh KQCNL nhóm ĐC đo trớc thực nghiệm vòng v sau thùc nghiƯm vßng KQCNL Tr−íc thùc nghiƯm vßng Sau thùc nghiƯm vßng MÉu KQCNL SD Min Max 62 3,20 59 62 3,10 37 P 863 Sè liƯu b¶ng 18 cho thấy, suốt hai năm nhóm ĐC không nhận tác động tâm lý - s phạm, độ cao TTCX GVCNL nhóm ny không phát triển m kéo theo l KQCNL số giáo viên ny không tăng trởng chút no (P = 0,863 > 0,05) Các số liệu thống kê KQCNL nhóm TN v nhóm ĐC đo lờng 22 sau kÕt thóc thùc nghiƯm vßng (tøc kÕt thóc toμn thực nghiệm) đợc ghi bảng 19 sau đây: Bảng 19: So sánh giá trị KQCNL giáo viên nhóm TN v nhóm ĐC đo sau kết thúc thực nghiệm vòng Nhóm Thời điểm đo N KQCNL SD Min Max TN Sau thùc nghiÖm 58 3,96 0,18 §C Sau thùc nghiƯm 62 3,14 0,37 P 0,00 Sè liƯu b¶ng 19 cho biÕt KQCNL nhãm TN sau kÕt thóc thùc nghiƯm cao h¬n KQCNL nhãm ĐC thời điểm cách đáng kể, với P = 0,00 < 0,05 Cã thĨ nãi viƯc cung cÊp tri thøc vÒ TTCX cho GVCNL tr−êng THCS vμ tạo họ động nâng cao TTCX mình, kết hợp với việc hớng dẫn họ lm bi tập tâm lý - s phạm phân tích nguyên nhân thnh công, thất bại HĐCNL khứ dới ánh sáng lý thuyết TTCX, đà lm tăng TTCX họ cách đáng kể v kéo theo l tăng cao KQCNL họ 23 Kết luËn khoa häc vμ kiÕn nghÞ KÕt luËn khoa học 1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá không l vấn đề phát triển kinh tế m phát triển văn hoá, nhấn mạnh đến văn hoá Việt Nam đậm đ sắc dân tộc m nội dung cốt lõi l phát triển tính nhân văn Nh vậy, nguồn nhân lực thích hợp cho công nghiệp hoá, đại hoá phải đợc giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần tự ho dân tộc ; lòng nhân ái; gắn bó gia đình v cộng đồng; trọng đạo lý, đề cao phẩm giá, đề cao chữ Tâm v chữ Nhân; coi trọng quan hệ ngời víi ng−êi: mỊm máng khoan dung, thÝch nghi vμ hội nhập, đon kết hợp tác v.v Những nội dung giáo dục ny có liên quan đến trí t c¶m xóc cđa ng−êi Nhμ tr−êng lμ thiÕt chÕ x· héi quan träng sù nghiƯp gi¸o dơc đo tạo nguồn nhân lực cho xà hội; giáo viên l lực lợng nòng cốt việc thực mục đích v nhiệm vụ giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lớp trờng phổ thông l lực lợng chủ công công tác giáo dục nhân cách học sinh Chính phát triển KQCNL giáo viên l vấn đề cần phải đợc đầu t thích đáng Do ý nghĩa v vai trò hnh động đặc biệt cđa nã, trÝ t c¶m xóc cđa GVCNL cã ¶nh hởng lớn đến chất lợng HĐCNL giáo viên bậc phổ thông Việc nghiên cứu, phát triển TTCX GVCNL trờng phổ thông, có trờng THCS l cần thiết v có ý nghĩa nâng cao chất lợng giáo dục nhân cách hệ trẻ Việt Nam 1.2 L loại trí tuệ đợc phát v nghiên cứu nhiều vo cuối kỷ XX Luận án nghiên cứu TTCX theo quan niệm coi l lực m đại diện quan niệm ny l nh tâm lý häc Hoa Kú John Mayer vμ Peter Salovey, theo ®ã Trí tuệ cảm xúc lực nhận thức, đánh giá bày tỏ xúc cảm cách xác, lực tiếp cận và/ tạo xúc cảm xúc cảm thể suy nghĩ; lực hiểu đợc xúc cảm tri thức cảm xúc lực điều tiết xúc cảm để đẩy nhanh hình thành phát triẻn xúc cảm trí tuệ TTCX đợc quan niệm nh bao gồm lực sau đây: 1) Năng lực nhận thức, đánh giá v biểu xúc cảm 2) Năng lực lm dễ dng mặt xúc cảm cho suy nghĩ 3) Năng lực hiểu v phân tích xúc cảm, nh sử dụng tri thức xúc cảm 4) Năng lực điều chỉnh xúc cảm cách có suy nghĩ nhằm lm tăng cờng phát triển xúc cảm v trí tuệ đồng thời 1.3 Trí tuệ lý trí v TTCX định cách chóng ta h−íng dÉn cc sèng cđa m×nh nh− thÕ no, TTCX quan trọng nh IQ Không có TTCX mức độ cần thiết trí tuệ IQ không hoạt động đợc cách hiệu Vì vËy, ng−êi ph¶i cã TTCX vμ lμm cho xóc cảm có trí tuệ, tức trở thnh siêu trí tuệ hay siêu lực Luận án đà đa đờng luyện tập để nâng cao TTCX GVCNL trờng THCS Tây Ninh gồm hai giai đoạn v bốn 24 bi tập - Giai đoạn 1: Giúp GVCNL nắm tri thức TTCX v vai trò hnh động nó, từ tạo cho họ lòng mong muốn thay đổi v nâng cao TTCX - Giai ®o¹n 2: Thùc hiƯn bμi tËp: Bμi tËp TN1: Luyện cách phản ánh nội tâm - Bi tập TN2: Điều khiển xúc cảm thân - Bi tập TN3: Thực hnh thấu cảm - Bi tập TN4: Sự đánh giá v tôn trọng xúc cảm ngời khác 1.4 Để xác định KQCNL GVCNL luận án đà sử dụng phơng pháp đánh giá KQCNL nh trờng v phơng pháp đánh giá KQCNL riêng mình, l phơng pháp đánh giá nhóm V luận án đà dùng kỹ thuật so sánh thống kê t.Student để so sánh chất lợng đánh giá đo lờng KQCNL, cho thấy hai cách đánh giá ny cho kết tơng đơng 1.5 Sè liƯu thùc nghiƯm cho biÕt, c¸c GVCNL tr−êng THCS tây Ninh năm học 2003-2004 có TTCX mức trung bình theo MSCEIT Nh giả thuyết khoa học 5.1 đợc minh chứng l Sự phân tích số liệu MSCEIT mẫu 301 GVCNL Tây Ninh v so sánh với số liệu đề ti khoa học công nghệ cấp Nh nớc KX-05-06 cho thấy thêm nữ GVCNL v nam GVCNL trờng THCS Tây Ninh có độ cao TTCX ngang Trong nam v nữ ngời lao động trẻ cđa ba miỊn n−íc ta, theo ®iỊu tra cđa KX-05-06, có mức độ TTCX khác Nghĩa l mặt EQ, nhãm GVCNL tr−êng THCS ë T©y Ninh cã tÝnh đồng đều, Về bản, GVCNL trờng THCS Tây Ninh có mức độ TTCX tơng đơng với TTCX ngời lao động trẻ Việt Nam nói chung (18 45 ti) vμ thÊp h¬n chót Ýt so víi TTCX giáo viên nớc (bao gồm giáo viên THPT) 1.6 Trớc tác động thực nghiệm, nhóm TN v ĐC có mức độ TTCX ngang v KQCNL cịng ngang b»ng ViƯc tỉ chøc xemina cho GVCNL nhóm TN nghe, thảo luận, liên hệ thân TTCX v vai trò, ý nghĩa TTCX thnh công HĐCNL đà có hiệu lm tăng cao TTCX giáo viên ny cách đáng kể Tiếp theo đó, việc GVCNL nhóm TN phân tích lại HĐCNL thnh công, thất bại khứ gần dới ánh sáng lý thuyết TTCX v ý nghĩa, vai trò KQCNL thân qua bi tập tâm lý - s phạm đà có tác động tâm lý lm tăng cao TTCX họ cách đáng kể sè liƯu thùc nghiƯm cịng cho thÊy TTCX cđa GVCNL có gia đình tăng mạnh rõ rệt so với TTCX GVCNL cha có gia đình Số liệu thực nghiệm cho thấy tăng cao TTCX tác động thực nghiệm mang lại đà lm tăng cao KQCNL giáo viên tham gia thực nghiệm Việc tăng cao TTCX GVCNL đà kéo theo tăng trởng cđa KQCNL cđa hä NghÜa lμ gi¶ thut khoa häc số 5.2 đợc chứng minh l 1.7 Từ hai điều kết luận 1.5 v 1.6 luận án nói lên đặc điểm TTCX GVCNL trờng THCS đợc nghiên cứu nh sau : - TTCX GVCNL trờng THCS Tây Ninh có độ cao trung bình theo MSCEIT - Nam v nữ GVCNL trờng THCS Tây Ninh có độ cao TTCX ngang nhau, có tính đồng đều, - Các GVCNL có gia đình v nuôi có TTCX cao GVCNL độc 25 thân - Khi nhận tác động tâm lý - s phạm GVCNL có gia đình v nuôi có tăng trởng TTCX GVCNL ®éc th©n 1.8 Qua viƯc thùc nghiƯm vμ ®o nghiƯm thấy TTCX chịu ảnh hởng số yếu tố nh− : Giíi tÝnh, ti ®êi vμ kinh nghiƯm sèng, tình trạng hôn nhân v gia đình, thời gian hnh nghề giáo viên 1.9 KQCNL giáo viên có liên quan chỈt chÏ víi TTCX cđa hä TTCX cμng cao KQCNL cng khả quan Chính vậy, việc nâng cao TTCX giáo viên THCS đợc coi l đờng hay biện pháp hữu hiệu để tăng KQCNL họ Những kiến nghị 2.1 Những tri thøc, tμi liƯu, sè liƯu vỊ TTCX ë ViƯt Nam hạn hẹp, cha tơng xứng với ý nghĩa vai trò hoạt động giáo dục, đo tạo v kinh tế xà hội Đề nghị quan quản lý nghiên cứu khoa học cấp đầu t nhiều kinh phí cho việc nghiên cứu TTCX ë ViƯt Nam, cho viƯc nhËp khÈu s¸ch vμ c¸c tμi liƯu kh¸c vỊ TTCX cịng nh− nhËp khÈu trắc nghiệm TTCX 2.2 Hiện đà có nhiều ti liệu phục vụ cho mảng giảng dạy môn khoa học trờng phổ thông Còn mảng HĐCNL thiếu ti liệu lm khoa học cho việc tổ chức HĐCNL Đề nghị cho nghiên cøu øng dơng lý thut vỊ TTCX vμo viƯc gi¶ng dạy, đo tạo nghiệp vụ s phạm, có KQCNL trờng CĐSP v ĐHSP nớc ta Đa néi dung lý thut TTCX vμo c¸c tμi liƯu gi¸o khoa HĐCNL trờng phổ thông nớc ta 2.3 Nội dung môn Tâm lý học sở đo tạo giáo viên (CĐSP v ĐHSP) ta cha có vấn đề TTCX Đề nghị sở đo tạo giáo viên (CĐSP, ĐHSP, Viện KHGD có chức đo tạo) đa tri thức TTCX vo nội dung giảng dạy sở đo tạo ®Ĩ nhanh chãng phỉ cËp, n©ng cao hiĨu biÕt cđa giáo viên, ngời quản lý giáo dục v nh khoa học giáo dục TTCX, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nói chung v chất lợng HĐCNL trờng THCS nói riêng 2.4 Đề nghị đợc quan giáo dục v đo tạo cấp tạo điều kiện ứng dụng kết nghiên cứu thực nghiệm ln ¸n nμy vμo c¸c nhμ tr−êng n−íc ta Cơ thể hÃy thực biện pháp nâng cao TTCX để tăng cao KQCNL GVCNL nh luận án đà chØ b»ng thùc nghiƯm 26 Danh mơc c¸c công trình đ công bố Nguyễn Thị Dung, Vấn đề đo lờng trí tuệ cảm xúc Tạp chí Giáo dơc, sè 161, kú - 4/2007 Ngun ThÞ Dung TTCX HĐCNL giáo viên tiểu học Tạp chÝ Gi¸o dơc, sè 163, kú - 5/2007 Nguyễn Thị Dung Một biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc để cải thiện KQCNL GVCNL trờng THCS Tạp chí Tâm lý học, số kỳ 102 9/2007 ... lực tiếp nhận và/ tạo xúc cảm xúc cảm thể suy nghĩ; lực hiểu đợc xúc cảm tri thức cảm xúc lực điều tiết xúc cảm để đẩy nhanh hình thành phát triển xúc cảm trí tuệ Trí tuệ cảm xúc đợc quan niệm nh... luận trí tuệ cảm xúc v lý luận công t¸c chđ nhiƯm líp, tr−íc hÕt lμ chđ nhiƯm líp trờng trung học sở b Lựa chọn công cụ đo lờng trí tuệ cảm xúc, trí thông minh lực chủ nhiệm lớp giáo viên trờng trung. .. Salovey, theo Trí tuệ cảm xúc lực nhận thức, đánh giá bày tỏ xúc cảm cách xác, lực tiếp cận và/ tạo xúc cảm xúc cảm thể suy nghĩ; lực hiểu đợc xúc cảm tri thức cảm xúc lực điều tiết xúc cảm để đẩy

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan