Báo cáo thục hành công tác xã hộ cá nhân trên địa bàn tỉnh thanh hóa

55 5.8K 26
Báo cáo thục hành công tác xã hộ cá nhân trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - HỘI KHOA CÔNG TÁC HỘI  BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC HỘI NHÂN Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình LỜI NÓI ĐẦU Công tác hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người về Công tác hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn công tác hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn công tác hội với các hoạt động hội của các tổ chức, đoàn thể Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của công tác hội ở Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển công tác hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành công tác hội chuyên nghiệp. Bởi vì, công tác hội là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. Công tác hội là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh hội. Giá trị của công tác hội dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị của mỗi nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của công tác hội. Thực hành công tác hội nhằm đến các đối tượng yếu thế trong hội. Nhân viên công tác hội sử dụng các kỹ năng, kỹ thuật và hoạt động đa dạng phù hợp với từng đối tượng thân chủ cụ thể. Các mô hình can thiệp trong thực hành bao gồm các tiến trình trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào chícnh sách, hoạch định và phát triển hội nhằm đảm bảo hệ thống an sinh hội toàn diện. Do vậy, thực hành công tác hội là một vấn đề quan trọng trong quá trình đào tạo công tác hội. Thông qua quá trình thực hành công tác hội, sinh viên được rèn luyện kỹ năng, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Ngoài ra, giúp cho sinh viên thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm của công tác hội đối với nhân, nhóm và cộng đồng. Nhóm sinh viên thực tế chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với toàn thể giảng viên Khoa Công tác hội, với sự giảng dạy, hướng dẫn và quan tâm Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 2 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình của cô giáo bộ môn. Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 3 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẾ Thôn Cát Động nằm cách trung tâm Hà Nội tầm 25km về phía Đông, thuộc thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Vì nằm bên cạnh đường quốc lộ 21B nên thôn Cát Động có nhiều tuyến xe buýt, xe khách từ các bến xe trong thành phố Hà Nội về thẳng thôn, vì vậy rất thuận tiện trong việc giao thông đi lại, trao đổi, buôn bán hàng hóa. Về địa giới, phía Đông thôn giáp Tam Hưng, phía Tây giáp Kim An, phía Nam giáp Đỗ Động và Kim Thư, phía bắc giáp Thanh Mai. Thôn Cát Động có diện tích gần 2 km 2 với 2/3 là đất làm nông nghiệp, còn 1/3 là đất dân cư ở. Thôn Cát Động có 4 cụm dân cư (tương ứng với 4 đội sản xuất) với 531 hộ dân, có 2437 nhân khẩu. Người dân trong thôn đều được hưởng đầy đủ các điều kiện thiết yếu như điện thắp sáng, nước sạch dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông truyền thống. Nhờ bồi đắp màu mỡ từ sông Đáy nên công việc trồng trọt của người dân cũng khá thuận lợi nên kinh tế dù không nhiều nhưng cũng ổn định, đời sống không gặp quá nhiều khó khăn. Thôn Cát Động 14 năm nay đều đạt danh hiệu Thôn văn hóa với nhiều hoạt động văn hóa hội sôi động rất được sự quan tâm hưởng ứng của toàn bộ người dân. Tại thôn cũng có nhiều Hội, Câu lạc bộ hoạt động hiệu quả như Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội người cao tuổi, Câu lạc bộ Phòng chống bạo lực gia đình, Câu lạc bộ Văn hóa văn nghệ, Những năm gần đây, khi được sát nhập vào Hà Nội, huyện Thanh Oai nói chung và thôn Cát Động nói riêng đã nhận được sự quan tâm, đầu tư của nhà nước về mọi mặt. Chính vì vậy mà thôn Cát Động ngày càng phát triển hơn nữa. Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 4 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình Cùng với những truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa, người dân xóm Bến vẫn tiếp tục thi đua để xây dựng một cuộc sống giàu đẹp, góp phần vào sự phát triển không ngừng của đất nước, cùng đất nước tiến lên trên con đường hội nhập quốc tế. II. TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ 1. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ Mỗi khóa học ngành Công tác hội - trường Đại học Lao động hội chúng tôi đều có một chuyến đi thực tế nhằm áp dụng những kiến thức đã học được ở trên lớp vào thực tế công việc và trau dồi kinh nghiệm cho bản thân. Ngay từ khi bắt đầu môn học chúng tôi cũng đã xác định và chuẩn bị tinh thần cho những chuyến đi thực tế để có thể thực hành những kỹ năng, những phương pháp của ngành học của mình. Nhóm sinh viên khóa Đ5 chúng tôi năm nay cũng được chia thành từng nhóm nhỏ và đi thực hành tại các địa điểm tự chọn cách trường tối đa 30km. Và nhóm chúng tôi đã quyết định chọn thôn Cát Động - thị trấn Kim Bài - huyện Thanh Oai - Hà Nội. Vào ngày thứ 2 sống tại thôn, trong khi đi thâm nhập cộng đồng, chúng tôi đã gặp một gia đình ở Đội 1 và tôi đã rất ấn tượng với hình ảnh mà mình nhìn thấy, đó là bởi sự trẻ con, non nớt của một bà mẹ trẻ đang cho con ăn. Trong thời gian đầu ở địa phương, chúng tôi đã gặp gỡ các Ban, ngành, đoàn thể của thôn và tôi đã được giới thiệu về trường hợp của em Thanh - bà mẹ mà mấy hôm trước tôi đã gặp - một bà mẹ trẻ 17 tuổi gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Tôi đã nghĩ về em gái đó, người chỉ bằng tuổi em gái tôi ở nhà, tôi thật không thể tưởng tưởng ra khi ở độ tuổi đấy thì em lo liệu thế nào cho cuộc sống hôn nhân của mình ? Không biết ở độ tuổi đấy thì em sẽ nuôi con như thế nào ? Tôi quyết định sẽ tiếp cận Thanh không chỉ vì em làm tôi thấy khó hiểu, lo lắng mà còn bởi khi thấy Thanh, tôi cảm nhận được sự lặng lẽ, nét buồn sâu thẳm ở em. Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 5 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình 2. Sơ lược về thân chủ Theo những nguồn thông tin tôi thu thập được từ cô Mến - hội trưởng hội phụ nữ của thôn, hàng xóm và một vài người thân của đối tượng thì: Thanh là chị cả trong một gia đình có 3 người con. Mẹ Thanh mất khi em mới được 15 tuổi. Do gia đình khó khăn, em đã ngừng học khi hết cấp 2 để ở nhà cùng phụ giúp việc làm ruộng với bố. Bố Thanh là một người cha thương con nhưng rất gia trưởng và cục cằn, vì cuộc sống khó khăn và có nhiều áp lực nên bố em cũng hay uống rượu. Năm 16 tuổi, em đã có thai với bạn trai. Vì sợ những tai tiếng với xóm làng nên em đã phải kết hôn khi còn rất trẻ. Gia đình nhà chồng Thanh là một gia đình rất khắt khe và nghiêm khắc. Họ có 3 người con trai và chồng Thanh là con trai cả. Vì còn rất trẻ mà sớm phải kết hôn, làm mẹ và lo toan cho gia đình, và cũng không có được sự chỉ bảo, quan tâm từ một người mẹ nên cuộc sống của em gặp rất nhiều khó khăn. Mối quan hệ vợ - chồng, nàng dâu - gia đình nhà chồng và cả những trách nhiệm mới không hề đơn giản khiến em gặp phải rất nhiều căng thẳng và khủng hoảng trong cuộc sống hàng ngày. 3. Vấn đề thân chủ đang gặp phải 3.1 Thu thập và phân tích thông tin Phúc trình các buổi (dưới dạng nhật ký) Đợt thực hành này ngoài môn thực hành công tác hội nhóm và phát triển cộng đồng, nhóm còn một môn rất quan trọng là thực hành công tác hội nhân. Theo kế hoạch ban đầu, nhóm dự định sẽ tiến hành thành lập nhóm để sinh hoạt nhóm trước rồi mới tìm trong nhóm đó những nhân mà mình quan tâm để làm công tác hội nhân. Tuy nhiên, do việc thành lập nhóm chưa thể tiến hành ngay, nhóm chúng tôi đã quyết định các thành viên sẽ tự tìm kiếm ca để Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 6 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình thực hành công tác hội nhân cho mình. Dù có ấn tượng với Thanh nhưng để tiếp cận và trò chuyện với Thanh là một việc không hề đơn giản, vì vậy tôi đã quyết định thường xuyên đến nhà Thanh thăm hỏi để có cơ hội tiếp xúc với em. Buổi 1 Thời gian: 10h sáng thứ 7 ngày 20/08/2011 Địa điểm: Sân nhà Thanh Mục đích: Tiếp cận, làm quen với đối tượng Sáng hôm đó là ngày chúng tôi bắt đầu bắt tay vào tìm hiểu để vẽ bản đồ hội thôn. Sau khi xong công việc chung của nhóm, tôi đến nhà em Thanh với mục đích làm quen và nói chuyện với em. Vì đến vào tầm gần trưa nên tôi nghĩ em sẽ có nhà và tôi có nhiều cơ hội làm quen với em hơn. Đứng từ ngoài cổng nhìn vào tôi không thấy em, chỉ thấy một người phụ nữ, mà tôi đoán có thể đó là mẹ chồng em, đang ngồi chơi với một đứa trẻ. Tôi gọi cổng và em chạy ra, trông em ướt đẫm mồ hôi, tay cầm đũa (có vẻ như là em đang nấu ăn). Tôi đi theo em vào nhà, chào mẹ em và chơi cùng bé Lan (con gái Thanh). Có vẻ như bác gái không được vừa ý khi có người lạ ở nơi khác mới đến tiếp cận nên có thái độ rất lạnh nhạt, thờ ơ. Bác đứng lên đi ra vườn sau nhà, còn tôi thì bế bé Lan xuống bếp cùng Thanh. Dù cũng đã gặp nhau 2 lần rồi nhưng đó chỉ là qua loa nên tôi giới thiệu lại một lần nữa về mình với em. Thanh hỏi "Chị về đây là để làm gì ?". Câu hỏi lạnh lùng nhưng tôi hiểu đó là chuyện đương nhiên khi có một người lạ ở nơi khác đến làm thân nên tôi cũng từ từ giải thích, trò chuyện cùng em. Chúng tôi cùng nói chuyện về công việc của nhóm mình, mục đích của nhóm, mong muốn của nhóm chúng tôi khi về tại địa phương này. "Bọn chị về đây để thưc tế Phát triển cộng đồng, nghĩa là cùng người dân tìm ra những vấn đề hội của thôn và cùng giải quyết một vấn đề trong khả năng của bọn chị." Tôi nói nhưng em vẫn chỉ nhìn vào chảo đỗ xào. Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 7 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình Khi em đã hiểu được một phần về công việc của mình, tôi bắt đầu lân la hỏi về chuyện của em. Vì mới quen nên tôi chỉ dám hỏi những chuyện nhỏ như "Bà nội có vẻ quý cháu bé nhà em nhi ?", "Em làm gì vậy, đi làm mà được bà nội trông cháu thì là nhất rồi đấy", "Chị thấy thôn mình có nhiều hoạt động hội như văn nghệ, các câu lạc bộ hay thật đấy, em có hay tham gia không ?", Nói chuyện cùng nhau nhưng thực ra phần lớn đều là tôi nói, em chỉ ậm ừ trả lời một cách rất e dè. Thanh bế bé Lan nhưng rất vụng về nên đã làm con khóc, có thể vì vừa nấu ăn vừa trông con nên làm em lúng túng, nhưng nhìn ánh mắt trìu mến em nhìn con, tôi biết em yêu con mình vô cùng, chỉ cần tình yêu đó tôi nghĩ em đủ khả năng làm một người mẹ thực sự, khác với tuổi 17 trẻ con như những người bạn đồng trang lứa. Dù vậy khi hỏi chuyện về gia đình, em có vẻ rất rụt rè, e ngại nhưng tôi hiểu điều đó cũng là đương nhiên nên tôi sẽ cố gắng ở những lần sau. Đang nói chuyện thì mẹ em về, và tôi nghĩ cũng đã muộn rồi nên tôi đã về. Tôi chào mẹ và em, hẹn sẽ gặp lại lần sau. Em chào tôi nhưng không quay lại nhìn ra, còn mẹ em thì vẫn giữ thái độ lãnh đạm ấy. Thanh là một cô gái đã đủ trưởng thành, em ít nói và khá kín đáo. Tôi nghĩ rằng nếu mình dùng sự chân thành để làm bạn với một ai đó thì nhất định sẽ thành công ! Vì vậy, tôi đã tự hứa với bản thân là nhất định không được bỏ cuộc, nhất định phải thân thiết hơn được với Thanh, phải giúp được gì đó cho em. Buổi 2 Thời gian: 15h Chủ nhật ngày 21/08/2011 Địa điểm: Nhà Thanh Mục địch: Tiếp cận, làm quen với thân chủ Hôm nay tôi được phân công đi khảo sát cộng đồng, thu thập ý kiến của người dân, trong đó có Đội 1 nên tôi đã tới thăm Thanh. Lúc tôi đến thấy nhà cửa im ắng, có vẻ như mọi người đều đi làm cả nên tôi chưa gọi ngay mà đứng Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 8 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình đợi một lúc. Sau đó khi tôi cứ thử gọi cửa, một lúc thì thấy em chạy ra mở cửa. Thì ra em vừa cho bé Lan ngủ, đang nhặt đỗ ở sân sau nhà. Đỗ là một cây trồng phổ biến ở đây nên đã số mọi gia đình có ruộng đều trồng đỗ. Chúng tôi vừa cùng nhặt đỗ vừa nói chuyện. Dù không nhiều nhưng hôm nay em đã cởi mở với tôi hơn so với những lần trước. Nhìn hình ảnh em một mình ngồi nhặt đỗ, cô đơn và thật nhỏ bé. Tôi vẫn luôn tự hỏi em sẽ sống như thế nào với tư cách là một người vợ, người mẹ và người con dâu trưởng trong một gia đình lớn khi mới 17 tuổi. Tôi biết việc có thai trước hôn nhân ở làng quê là một việc rất xấu hổ và tế nhị nên khi tôi hỏi "Gia đình toàn người lớn nên khi có thêm một đứa trẻ sẽ rất vui em nhỉ ?", em chỉ im lặng mỉm cười, một nụ cười đó sao có cả sự chua xót và niềm hạnh phúc. Em bảo "Vất vả lắm chị ạ. Em hối hận khi đã mắc sai lầm để phải kết hôn sớm, nhưng em hạnh phúc khi có cháu Lan." Tôi cảm thấy rằng mình đã bắt đầu được em tin tưởng. "Gia đình nhà chồng em thế nào ? Ông bà chắc cũng yêu cháu Lan chứ em ?" Em vẫn nhìn xuống, tay nhặt đỗ và nói rất buồn "Vâng. Bố mẹ em cũng quý cháu nhưng ông bà khắt khe quá, em khổ lắm". Thấy em rất buồn, tôi sợ em sẽ khóc nên đã hỏi sang chuyện ông bà làm gì, việc học tập của 2 em chồng Thanh, việc chăm sóc bé Lan, Em không cười, ít nhất là từ lần đầu tiên gặp đến giờ tôi chưa bao giờ được thấy em cười. Phải chăng cuộc sống đã làm trái tim em khô cứng ? Chúng tôi nói chuyện thêm được một chút nữa thì em bảo tôi về "Sắp đến giờ bố mẹ chồng và chồng em về rồi. Em phải đi chuẩn bị cơm, chị về đi". Ngày hôm nay tôi chưa thu hoạch gì được nhiều nhưng ít nhất thì mối quan hệ giữa tôi và Thanh đang tiến triển tốt. Tôi nghĩ cách mưa dầm thấm lâu, mình cứ thật lòng quan tâm thì sẽ nhận được sự chia sẻ từ em. Tôi ra về với tâm trạng đầy hy vọng. Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 9 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình Buổi 3 Thời gian: Sáng ngày 22/08/2011 Địa điểm: Chợ gần Nhà văn hóa cũ thôn Cát Động Mục đích: Củng cố mối quan hệ và tìm hiểu thông tin Thôn Cát Động có một chợ cóc nhỏ gần nhà văn hóa cũ, mọi người trong thôn chủ yếu đi chợ tại đây. Qua cô Hà hàng xóm của em Thanh, tôi biết được rằng em cũng hay đi chợ này vào buổi sáng sớm nên hôm nay tôi đã dậy sớm và qua rủ em đi chợ cùng. Khi tôi sang nhà rủ em, tôi đã gặp chồng em. Đó là một chàng trai trông cũng còn rất trẻ con, dáng người gầy cao và khá đen. Anh ta nhìn thấy tôi nhưng không nói gì mà quay vào lấy xe máy và đi ra ngoài. Tôi nghĩ có vẻ người này cũng sẽ khó tiếp cận. Lúc tôi rủ Thanh cùng đi chợ, em có vẻ ngập ngừng e ngại nhưng tôi lấy cớ rằng chưa quen người và cách mua bán ở đây nên nhờ em đi cùng giúp đỡ. Em ngập ngừng đống ý và chúng tôi cùng đi ra chợ. Trên đường đi tôi đã hỏi về chồng Thanh. Tôi hỏi "Người vừa nãy là chồng em phải không ? Nhìn trẻ thật ! Chồng em làm gì vậy ?". Thanh bảo "Vâng. Đó là chồng em đấy. Chồng em đi làm sửa chữa xe máy ở ngoài thị trấn từ sáng đến tối mới về". Qua lời Thanh tôi có thể thấy chồng em đi làm suốt cả ngày, thời gian có ở nhà có vẻ ít, mọi công việc trong gia đình, việc chăm nuôi con Thanh đều không nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ từ chồng. "Chồng em đi làm cả ngày thế chắc về sẽ nhớ con lắm Thanh nhỉ". Khi tôi hỏi vậy khiến em cúi mặt, im lặng và có vẻ rất buồn. Em như muốn nói gì đó nhưng lại cứ ngập ngừng, tôi đã không biết mình có nên hỏi tiếp hay không vì thực sự tôi hình như đã chạm vào nỗi đau của em. Chúng tôi cứ thế im lặng đi. Khi đến chợ em đã giúp tôi mua đồ ăn, đồ ăn ở đây rẻ hơn ở Hà Nội rất nhiều, để cho không khí được thoải mái, thân thiện, tôi đã nói vui rằng “Cứ như thế này thì chắc chị ngày nào cũng sang đòi đi chợ theo em mất!”. Tuy nhiên, dù vậy nhưng mọi người bán hàng ở chợ lại có thái độ gì đó như không thân thiện, cởi mở với Thanh. Tôi không biết đó là do Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 10 [...]... thương luôn Thanh chăm và luôn sóc con cố chia gái sẻ, chăm Thanh sóc - Bố Thanh chồng - Bố và rất hai em thương cũng và quý đều Thanh thương Thanh - Hai em đều học khá và rất ngoan Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 Bạn bè (Mai) Hàng xóm - Gần - Cảm nhà, hay thông, sang thương chơi với xót Thanh - Thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh của Thanh 19 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và... mình hay tham gia vào các hoạt động nhóm Thực hiện: - Nói chuyện với cô Mến - Hội trưởng Hội phụ nữ thôn, nhờ cô giúp đỡ Thanh tham gia các hoạt động do thôn tổ chức trong dịp chào mừng, ngày thành lập, lễ kỉ niệm,… - Khuyến khích Thanh tham gia dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm mỗi tuần, Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 24 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình tạo điều... sống của mình Thanh cũng không chia sẻ với hai em Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 18 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình Thanh có mối quan hệ hẹp, không có nhiều bạn bè thân thiết, duy nhất chỉ có một người bạn gái thân tên Mai, sống gần nhà Với chính quyền, với các câu lạc bộ, hội nhóm trong thôn, Thanh cũng không tham gia nhiều nên mối quan hệ với các chính quyền... tâm từ Thanh chị Cúc cũng biết em đấy - Thanh: À vâng, em cũng biết chị ý, cháu của chú Đạt đấy, nhưng em không nói chuyện nhiều - SV: Thế sao ? Cúc cũng làm trong Ban chấp hành Đoàn thôn mà, trước em có hay đi sinh hoạt Đoàn với các bạn không ? Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 30 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình - Thanh: Vâng, chị ý làm trong Ban chấp hành Đoàn... nhé ! - Thanh: … Thanh giật mình, có một chút gì đó như sợ sệt Lạnh lùng không đáp, không nhìn theo Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 32 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình Phúc trình lần 3: - Thời gian: : Sáng ngày 22/08/2011 - Địa điểm: Chợ gần Nhà văn hóa cũ thôn Cát Động - Mục đích: Củng cố mối quan hệ và tìm hiểu thông tin Nội dung phúc trình - SV: Thanh ơi... với Thanh Còn thiếu kinh nghiệm trong việc làm mẹ, làm vợ, làm con dâu khiến cuộc sống của Thanh cũng gặp không ít những khó khăn Việc chăm sóc con, nuôi dạy con, cách cư xử, ứng xử với chồng và gia đình nhà chồng,… Thanh còn thiếu sót, chưa lấy được sự yêu thương, quan tâm từ phía gia đình chồng Chồng, Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 15 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân. .. là Thanh ngại giao tiếp với người khác, tự tách mình ra khỏi gia đình Em khủng hoảng trong chính những vai trò mà mình đang phải đảm nhận Nếu không nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ, hướng dẫn, cuộc sống của Thanh sẽ càng khó khăn, căng thẳng Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 20 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình 4.2 Lập kế hoạch giải quyết vấn đề Mục đích: Giúp Thanh. .. chủ Thanh chồng Thanh - Gia đình gần gũi - Sự động viên Thanh hơn của bà ngoại Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 Từ ngày - Bước đầu 3/9/2011 có thêm Đến ngày những bạn 6/9/2011 mới trong thôn - Củng cố mối quan hệ với người dân trong thôn Từ ngày 7/9/2011 Đến ngày 11/9/2011 Thanh hiểu ra vấn đề, nhận sự giúp đỡ, chia sẻ nhiều hơn với gia 22 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân. .. nhau được Sơ đồ phả hệ Bà ngoạ i Bố Thanh Tuấn Thú y Bá c Ma i Sơn Than h Bác Đông Tùng Bé Lan Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 16 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình Chú thích: Kết hôn Nam Nữ Qua đời Quan hệ hai chiều Quan hệ thân thiết Quan hệ xa cách Phân tích sơ đồ phả hệ: Thanh đang sống cùng chồng, con gái và gia đình nhà chồng Thanh và mẹ chồng mình có mối quan... thể, sống vui vẻ và thoải mái tư tưởng Thực hiện: - Tham vấn cho Thanh - Giúp Mai củng cố thêm mối quan hệ với Mai - Giúp Thanh mở rộng mối quan hệ với các bạn trong thôn: khuyến khích em Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 25 Báo cáo thực hành Công tác hội nhân và gia đình tham gia hoạt động chuẩn bị Trung Thu cho các em nhỏ sắp tới, nhờ em dẫn tới nhà người dân để mời tới Cuộc . ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI  BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Báo cáo thực hành Công tác xã hội cá nhân và gia đình LỜI NÓI ĐẦU Công tác xã hội là một ngành,. Đ5CT1) MSV: 11051170 2 Báo cáo thực hành Công tác xã hội cá nhân và gia đình của cô giáo bộ môn. Nguyễn Thị Như Quỳnh (Nhóm 4 – Đ5CT1) MSV: 11051170 3 Báo cáo thực hành Công tác xã hội cá nhân và gia đình NỘI. tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của công tác xã hội. Thực hành công tác xã hội nhằm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội. Nhân viên công tác xã hội sử dụng các kỹ năng, kỹ thuật

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan