Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hướng phát triển ở học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

27 1.1K 0
Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hướng phát triển ở học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học một số kiến thức phần nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hướng phát triển ở học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm H Nội Vũ Thị Thanh Mai Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của Học sinh trong dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học lớp 8 THCS theo hớng phát triển học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số : 62141002 Tóm Tắt Luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại Trờng Đại học S phạm Hà nội Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Hữu Tòng 1. Phản biện 1: PGS. TSKH Trần Doãn Quới 2. Phản biện 2: PGS. TS Văn Bình 3. Phản biện 3: GS. TS Nguyễn Xuân Lạc Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại : Trờng Đại học S phạm Hà nội Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm luận án tại Th viện : Th viện Quốc gia, Th viện trờng Đại học S phạm Hà nội Danh mục các bi báo của tác giả liên quan đến luận án đ đợc công bố 1- Vũ Thị Thanh Mai (2001). "Yêu cầu về hình ảnh giáo khoa Vật lí và hớng dẫn học sinh khai thác thông tin trên hình ảnh giáo khoa Vật lí", Tạp chí Giáo dục (18), Tt 31 - 33. 2 - Vũ Thị Thanh Mai (2004). "Hớng dẫn học sinh học bài Công thức tính nhiệt lợng trong sách giáo khoa Vật lí 8", Tạp chí Giáo dục (85), tr 46 - 49. 3 - Vũ Thị Thanh Mai (2004). "Những nét mới trong sách giáo khoa Vật lí ", Báo Giáo dục, thời đại (68), tr 29 - 31. 4 - Vũ Thị Thanh Mai (2007). "Xác định những điều kiện cần để học sinh tham gia giải quyết vấn đề khi dạy học bài Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên", Tạp chí Giáo dục (167), tr 31 - 34. 5. Vũ Thị Thanh Mai (2007) "Phơng án dạy học bài Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (Vật lí 8) theo định hớng phát triển hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh". Tạp chí khoa học - Trờng Đại học S phạm Hà Nội (6), tr 79 - 81. 1 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang thế kỉ XXI, thế kỉ của trí tuệ sáng tạo, do đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải góp phần quyết định vào việc bồi dỡng trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ. Văn kiện đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ nhiệm vụ của giáo dục là cần phải : " Đổi mới phơng pháp dạyhọc tất cả các cấp, bậc học. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh (HS) năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Nghị quyết đại hội IX tiếp tục chỉ rõ phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo trong những năm tới :" Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện. Đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lí giáo dục". Một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện đờng lối trên là đa HS vào chủ thể của hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực tìm tòi giải quyết vấn đề mà chiếm lĩnh tri thức. Đáp ứng những yêu cầu trên, hiện nay chơng trình và sách giáo khoa (SGK) đã đợc đổi mới, cơ sở vật chất các nhà trờng cũng đã đợc cải thiện hơn nh việc đầu t thêm các phơng tiện hỗ trợ dạy học (DH) (dụng cụ thí nghiệm (TN), tranh ảnh, máy tính ) để tạo điều kiện cho giáo viên (GV) có thể tổ chức tốt đợc hoạt động nhận thức của học sinh (HS). Việc dạy học môn Vật lí cũng đã có những đổi mới. Ví dụ trong hoạt động dạy, GV trong giờ học đã bớc đầu thể hiện đợc vai trò của ngời tổ chức hoạt động nhận thức của HS. Hoạt động của HS trong giờ học cũng đã phong phú hơn một số bài học : HS đợc tham gia làm TN kiểm tra dự đoán, đợc nêu ý kiến riêng của mình, đợc thảo luận, trao đổi trong nhóm. Mặc dù vậy, tình trạng phổ biến của việc dạy học Vật lí Phổ thông hiện nay vẫn còn mang nặng tính chất " độc thoại, thông báo, truyền giảng áp đặt" của sự dạy và tính chất: " thụ động, ghi nhận, tái hiện, thừa hành, bắt chớc" của sự học. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm nhng cha đợc dạyhọc đúng với tên gọi của nó. Thực trạng của kiểu dạy học đó đã làm cho thói quen học thụ động ăn sâu vào HS, làm cho khả năng tự học, năng lực tự chủ tìm tòi xây dựng tri thức của HS bị hạn chế. Có thể do cha cập nhật đợc lí luận hiện đại về dạy học, hoặc do cha thực sự quán triệt đợc đờng lối đổi mới phơng pháp DH hay do thói quen DH cũ, nên đa số các GV mới chỉ tổ chức hoạt động DH nh SGK hớng dẫn mà cha đầu t thích đáng vào việc phân tích nội dung các kiến thức cơ bản, lựa chọn đợc lôgic dạy học thích hợp, để xây dựng đợc các tình huống 2 vấn đề. Vì vậy, trong học tập HS ít có cơ hội tham gia tìm tòi giải quyết vấn đề một cách tích cực chủ động sáng tạo. Cũng do nhiều lí do chủ quan hoặc khách quan, nhiều địa phơng GVcha khai thác tối đa các phơng tiện hỗ trợ cho việc DH để đảm bảo đợc những điều kiện cần thiết cho HS hoạt động. Từ đòi hỏi của thực tiễn DH, để khắc phục những tồn tại nêu trên, đáp ứng những yêu cầu đổi mới phơng pháp DH Vật lí trờng THCS nhằm phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề cho HS và nâng cao hiệu quả của việc dạy học hơn nữa, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu : Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học lớp 8 THCS theo hớng phát triển học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng đợc phơng án dạy học cho một số bài học thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của HS góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạyhọc các kiến thức (nhiệt năng, công thức tính nhiệt lợng, phơng trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, động cơ nhiệt) thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS. 4. Giả thuyết khoa học Việc thiết kế đợc tiến trình khoa học giải quyết vấn đề cho kiến thức cần xây dựng và việc đảm bảo đợc các điều kiện cần để xây dựng đợc các tình huống vấn đề và sự định hớng khái quát chơng trình hóa là cơ sở cho phép đề xuất phơng án DH các kiến thức thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứusở lí luận về : - Tiến trình nhận thức sáng tạo các tri thức khoa học. - Dạy học giải quyết vấn đề. - Các luận điểm khoa học xuất phát trong nghiên cứu chiến lợc dạy học phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học HS. 3 - Phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của HS trong hoạt động nhận thức. - Thiết kế phơng án dạy học theo hớng phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề HS. - Các phơng tiện hỗ trợ dạy học và việc sử dụng chúng trong dạy học. 5.2. Nghiên cứu thực tiễn dạy học các bài : Nhiệt năng, công thức tính nhiệt lợng, phơng trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, độngnhiệt thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS, phân tích để đa ra đợc các nhận xét thực trạng dạy học phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS về các phơng diện sau : - Những khó khăn do đặc điểm nội dung kiến thức theo chơng trình, SGK. - Đờng lối GV tổ chức hoạt động nhận thức cho HS và hiệu quả của nó. - Những khó khăn và thuận lợi của GV. - Những khó khăn của HS, trình độ t duy của HS. - Tình hình trang, thiết bị dạy học và việc sử dụng chúng trong dạy học. 5.3. Nghiên cứu, phân tích nội dung kiến thức phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS, lập đồ cấu trúc nội dung và đồ phát triển mạch kiến thức phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS. 5.4. Thiết kế phơng án dạy học các bài : Nhiệt năng, công thức tính nhiệt lợng, phơng trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, độngnhiệt thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề HS. 5.5. Nghiên cứu chế tạo mới, cải tiến một số dụng cụ TN và thiết kế một số bài giảng trên trang Web để hỗ trợ việc DH các bài học sẽ dạy thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS. 5.6. Tiến hành TNSP nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài : Việc thiết kế đợc tiến trình khoa học giải quyết vấn đề cho kiến thức cần xây dựng và việc đảm bảo đợc các điều kiện cần để xây dựng đợc các tình huống vấn đề và sự định hớng khái quát chuơng trình hóa là cơ sở cho phép đề xuất phơng án DH các kiến thức thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức. 6. Phơng pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí luận : + Nghiên cứu các tài liệu lí luận trong và ngoài nớc về những vấn đề có liên quan đến đề tài. 4 + Nghiên cứu chơng trình, SGK, sách giáo viên, sách bài tập và các tài liệu có liên quan đến phần Nhiệt học lớp 8. * Điều tra, khảo sát thực tế dạy học THCS : Nhằm thu thập thông tin về thực trạng dạyhọc phần Nhiệt học. * Thực nghiệm s phạm : Nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài. * Thống kê toán học : Để đánh giá kết quả TNSP. 7. Tính mới và đóng góp của luận án - Cụ thể hóa cơ sở lí luận về việc phát triển HS hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học vật lí THCS. - Lựa chọn đợc các biện pháp phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề phù hợp với HS THCS. - Đề xuất đợc quy trình vận hành đồ tiến trình giải quyết vấn đề xây dựng từng kiến thức cụ thể khi thiết kế các phơng án dạy học. - Đa ra đợc đồ phát triển mạch kiến thức đảm bảo đợc tính khoa học của kiến thức, phù hợp với lôgich nhận thức của HS THCS khi xây dựng các kiến thức nhiệt năng, công thức tính nhiệt lợng - phơng trình cân bằng nhiệt, sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, độngnhiệt thuộc phần Nhiệt học. - Thiết kế đợc phơng án dạy học 10 đơn vị kiến thức trong phần Nhiệt học, SGK Vật lí 8 THCS đáp ứng các mục tiêu nâng cao trong dạy học nhằm phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề. - Chế tạo mới và sửa chữa, cải tiến đợc 8 dụng cụ TN phục vụ cho các bài dạy. - Soạn đợc 2 giáo án điện tử. 8. Cấu trúc của luận án Mở đầu : 5 trang ; Tổng quan : 7 trang ; Chơng 1: 40 trang . Chơng 2 : 51 trang ; Chơng 3: 25 trang ; Phụ lục : 82 trang. 5 Tóm tắt tổng quan vấn đề nghiên cứu và lí do chọn đề tài Trớc tiên, luận văn trình bày quan niệm của các tác giả nớc ngoài nh M.N Xcatkin, I.Ia Lecne về dạy học nêu vấn đề và thấy rằng, dới dạng chung nhất -V. Ôcôn viết : Dạy học nêu vấn đề là tập hợp những hành động nh tổ chức các tình huốngvấn đề, phát biểu vấn đề , giúp đỡ cần thiết cho HS trong việc giải quyết vấn đề, kiểm tra những phép giải đó và cuối cùng, điều khiển quá trình hệ thống hóa và củng cố những kiến thức tiếp thu đợc. [40] Những năm gần đây, trong nớc các nhà quản lí giáo dục, các nhà nghiên cứu lí luận và các tác giả quan tâm tới giáo dục cũng đã đa ra nhiều nghiên cứu lí luận về dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng theo hớng đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học, nhằm tăng cờng hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề của ngời học. Liên quan tới những hớng nghiên cứu này phải kể đến : Sự đổi mới về nội dung chơng trình, SGK. Những sách, bài viết về đổi mới phơng pháp dạy học, ví dụ : - Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại" [74] - Đề tài: "Bớc đầu đổi mới phơng pháp dạy học trờng Trung họcsở theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập" [28] Những hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học và đào tạo GV : hội thảo " Đổi mới phơng pháp dạy học và đào tạo giáo viên vật lí" toàn quốc (tháng 4/2004) tại Thành phố Vinh * Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ gần hớng nghiên cứu của đề tài trong những năm gần đây theo các hớng tác động s phạm nh : + Soạn thảo các phơng án dạy học theo đờng lối phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự chủ của HS hoặc định hớng hành động nhận thức tích cực của HS theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học trong dạy học một số kiến thức nhiệt Vật lí lớp 8 (cấu tạo chất, nhiệt năng, truyền nhiệt). + Tổ chức dạy học theo hình thức ngoại khóa về sự truyền nhiệt để kích thích hoạt động tích cực của HS. + Sử dụng phơng tiện hỗ trợ dạy học (phần mềm mô phỏng) để khắc phục những khó khăn về mặt nội dung dạy học của phần Nhiệt học. * Những nghiên cứu điều tra thực tiễn phần Nhiệt học cho chúng tôi thu đợc thông tin về các mặt : 6 + Những khó khăn thuận lợi do đặc điểm cấu trúc, nội dung kiến thức trình bày trong sách giáo khoa. + Những khó khăn thuận lợi của GV khi dạy phần Nhiệt học. + Những khó khăn thuận lợi của HS khi học. + Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. + Thực trạng thiết bị hỗ trợ dạy học và việc sử dụng các thiết bị dạy học khi dạy phần này. Từ những nghiên cứu tổng quan, cho phép chúng tôi xác định đợc vấn đề và hớng giải quyết vấn đề nghiên cứu của đề tài : Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học lớp 8 THCS theo hớng phát triển học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. chơng I : Cơ sở lí luận v cơ sở thực tiễn của đề ti 1.1. Tiến trình nhận thức sáng tạo các tri thức khoa học Sự hiểu biết tính chu trình và đặc điểm sáng tạo của sự nhận thức các tri thức khoa học là cơ sở lí thuyết khi nghiên cứu vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của HS trong dạy học Vật lí. V.G Razumôpvxki đã khái quát hóa quá trình sáng tạo khoa học dới dạng chu trình gồm 4 giai đoạn (hình 1.2). Trong chu trình này, hai giai đoạn đòi hỏi sự sáng tạo là : Từ những sự kiện khởi đầu đi tới mô hình giả định trừu tợng. Từ các hệ quả lôgic đề xuất các phơng án TN kiểm tra. 1.2. Các luận điểm khoa học xuất phát trong nghiên cứu chiến lợc dạy học phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học của học sinh Luận điểm 1 : Về vai trò quan trọng của sự dạythực hiện đợc việc tổ chức, kiểm tra, định hớng hữu hiệu hoạt động học. Hình 1.2. Chu trình của quá trình nhận thức sáng tạo khoa học. Mô hình giả định trừu tợng Các hệ quả lôgic Những sự kiện khởi đầu Thí nghiệm kiểm tra 7 Luận điểm 2 : Về sự cần thiết tổ chức tình huống vấn đề trong dạy học. Luận điểm 3 : Về sự cần thiết lập đợc đồ biểu đạt lôgic của tiến trình nhận thức khoa học đối với tri thức cần dạy. Luận điểm 4 : Về sự cần thiết sử dụng những quan niệm vốn có của HS trong việc tổ chức tình huống và định hớng hành động giải quyết vấn đề của HS trong quá trình xây dựng kiến thức mới. Luận điểm 5 : Về sự cần thiết phát huy tác dụng của sự trao đổi và tranh luận của HS trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Luận điểm 6 : Về sự cần thiết tiến hành dạy học phỏng theo tiến trình nghiên cứu xây dựng, bảo vệ tri thức khoa học. [71] 1.3. Dạy học giải quyết vấn đề Luận văn đề cập tới những vấn đề sau : 1.3.1. Khái niệm dạy học giải quyết vấn đề. 1.3.2. Các khái niệm : vấn đề, tình huống vấn đề, các kiểu tình huống vấn đề. 1.3.3. Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề và định hớng hành động tìm tòi giải quyết vấn đề. Việc tạo tình huống vấn đề và định hớng hành động học giải quyết vấn đề hoạch định rằng : - Thứ nhất là, GV có dụng ý tìm cách cho HS tự giải quyết một vấn đề, tơng ứng với việc xây dựng một trí thức khoa học cần dạy. Do đó, GV cần nhận định về câu hỏi đặt ra, các khó khăn trở lực HS phải vợt qua khi giải đáp câu hỏi đó. Sự phân tích này dựa trên những thông tin đã đợc làm rõ trong các nghiên cứu đã có về tri thức khoa học cần dạy, và về các quan niệm có thể có của HS liên quan đến việc xây dựng tri thức này. [72] - Thứ hai là, GV phải xác định rõ kết quả giải quyết mong muốn đối với vấn đề đợc đặt ra là HS chiếm lĩnh đợc tri thức cụ thể gì (diễn đạt cụ thể một cách cô đọng, chính xác nội dung đó). [72] - Thứ ba là, GV soạn thảo đợc một nhiệm vụ (có tiềm ẩn vấn đề) để giao cho HS, sao cho HS sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó. Điều này đòi hỏi GV phải chuẩn bị cho HS những điều kiện cần thiết khiến cho HS tự mình thấy có khả năng tham gia giải quyết nhiệm vụ đặt ra và đợc lôi cuốn vào hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ đó. Để soạn thảo đợc một nhiệm vụ nh vậy cần có hai yếu tố cơ bản : [...]... HS theo hớng phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Đã lựa chọn đợc các biện pháp phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề trong học tập của HS THCS Đã đa ra quy trình vận hành đồ tiến trình giải quyết vấn đề xây dựng từng đơn vị kiến thức cụ thể khi thiết kế phơng án dạy học Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu dạy học, lôgic nội dung dạy học. .. cờng hoạt động tìm tòi sáng tạo cho HS trong học tập nhất là trong các giai đoạn : đề xuất vấn đề, kiểm tra dự đoán 1.7 Cơ sở thực tiễn của việc dạy học phần Nhiệt học, Vật lí 8 THCS theo định hớng phát triển hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề Chúng tôi đã tìm hiểu mục tiêu và những chỉ dẫn của chơng trình Vật lí 8 phần Nhiệt học Điều tra qua phiếu và dự giờ trên lớp thực tế dạy học phần Nhiệt học. .. mục tiêu, giải pháp dạy học để đi tới xây dựng đợc tiến trình dạy học khả thi, hữu hiệu, đáp ứng đợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài Từ lí luận về các biện pháp phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, cần lựa chọn đợc những biện pháp cụ thể phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề phù hợp với HS Để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong DH có hiệu quả và gây... luận, bảo vệ kết quả Pha thứ ba : Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức mới 6 Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo Hình 1.3 a) Các pha của dạy học giải quyết vấn đề Hình 1.3 b) Tiến trình xây dựng và bảo vệ tri thức trong nghiên cứu khoa học 1.4 Phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của học sinh trong hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức chỉ bắt đầu... chúng tôi nghiên cứu góp phần bồi dỡng cho HS năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, thì cần tổ chức đợc HS hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề trong quá trình chiếm lĩnh từng kiến thức cụ thể Do đó, trớc hết ngời nghiên cứu cần phân tích làm rõ đợc các hành động nhận thức cụ thể trong tiến trình khoa học giải quyết vấn đề để xây dựng từng kiến thức cụ thể Điều này thể hiện việc lập... đợc các điều kiện cần để tạo đợc các tình huống vấn đề và sự định hớng hoạt động tìm tòi sáng tạo của HS - Về việc sử dụng các biện pháp phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề - Việc sử dụng phơng tiện hỗ trợ dạy học để phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề HS 3.4.2 Đánh giá (định tính ) kết quả TNSP vòng 2 qua quan sát trên giờ học Trên cơ sở phân tích đánh giá quan... dung của các kiến thức sẽ nghiên cứu với các kiến thức của toàn bộ phần Nhiệt học - Xác định đợc đồ phát triển mạch kiến thức thuộc phần Nhiệt học nhằm xây dựng các kiến thức : nhiệt năng, công thức tính nhiệt lợng - phơng trình cân bằng nhiệt, sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, độngnhiệt Thực hiện tiến trình dạy học theo mạch phát triển kiến. .. phần nhiệt học vật lí 8 THCS 2.1 đồ cấu trúc nội dung kiến thức phần nhiệt học Hình 2.1 đồ cấu trúc lôgic nội dung kiến thức phần Nhiệt học Trong đó : 14 đồ phát triển mạch kiến thức trong phần Nhiệt học nhằm xây dựng các kiến thức Nhiệt năng, Công thức tính nhiệt lợng - phơng trình cân bằng nhiệt, Sự bảo toàn năng lợng trong các hiên tợng cơ và nhiệt, Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, Động. .. đặc điểm hoạt động nhận thức của HS, khi chú ý đến tiến trình giải quyết vấn đề khi xây dựng kiến thức vật lí, chúng tôi lựa chọn các biện pháp phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề cho học sinh THCS : 9 1 Cấu trúc nội dung bài học phù hợp với lôgic nội dung kiến thức và tiến trình giải quyết vấn đề khoa học 2 Tạo ra những tình huống vừa sức (nằm trong vùng phát triển gần của HS) để... cơ sở lí luận cần thiết cho việc thực hiện đề tài luận án Cụ thể là, đã xác định đợc cơ sở lí luận cho việc tổ chức, định hớng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của HS khi dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể nhằm góp phần bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề và t duy sáng tạo của HS Theosở lí luận này, muốn bồi dỡng năng lực nào cho HS, thì ngời nghiên cứu phải tổ chức đợc HS hoạt động . Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hớng phát triển ở học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao. Nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hớng phát triển ở học sinh hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng đợc phơng án dạy học cho một. đo tạo Trờng đại học s phạm H Nội Vũ Thị Thanh Mai Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức của Học sinh trong dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học ở lớp 8 THCS theo hớng phát

Ngày đăng: 04/04/2014, 02:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan