Báo cáo về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

48 1.6K 13
Báo cáo về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Báo cáo về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG I Tổng quan ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) .2 Lịch sử hình thành phát triển .2 Loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh 3 Cơ cấu tổ chức – Bộ máy quản lý 4 Nguồn lực kinh doanh 4.1 Cơ sơ vật chất 4.2 Nguồn lao động .8 II Môi trường kinh doanh BIDV .8 Các hội thách thức kinh doanh Phân tích đối thủ cạnh tranh CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV 11 I Quy mơ lực tài 11 Về quy mô 11 Năng lực tài 13 2.1 Các số phân tích chất lượng tài sản 13 2.2 Các số phân tích vốn 13 2.3 Khả khoản BIDV .14 2.4 Khả sinh lời BIDV 14 II Đánh giá hoạt động kinh doanh 15 Hoạt động tín dụng .15 Hoạt động đầu tư 17 Dịch vụ ngân hàng 17 3.1 Các dịch vụ dành cho khối khách hàng doanh nghiệp 18 3.2 Các dịch vụ dành cho khối khách hàng cá nhân .19 3.3 Các dịch vụ dành cho khối định chế tài 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING .21 I Thực trang hoạt động marketing HSC - BIDV 21 Thực trạng định hướng khách hàng BIDV 21 Thực trạng tổ chức quản trị máy hoạt động marketing chung BIDV 22 Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1 Các phận thực hoạt động marketing BIDV 22 2.2 Các hoạt động marketing BIDV thực 23 2.3 Chức năng, nhiệm vụ phận việc thực hoạt động marketing 24 2.3.1 Giai đoạn trước ngày 1/9/2008 25 2.3.2 Giai đoạn sau ngày 1/9/2008 27 Ngân sách thực hoạt động marketing .29 Đánh giá thực trạng marketing toàn BIDV 30 4.1 Đánh giá thực trạng hoạt động marketing trước ngày 01/09/2008 30 4.2 Đánh giá thực trang marketing sau ngày 1/9/2008 31 II Phân tích sâu vào thực trạng hoạt động phòng marketing thuộc Ban PTSPBL&Marketing .32 Thực trạng đặc điểm khách hàng cá nhân BIDV .32 Các điều kiện, nguồn lực hệ thống trợ giúp cho hoạt động marketing .33 Các hoạt động xây dựng thương hiệu bán lẻ xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 35 Các hoạt động marketing mix – 7P 36 4.1 Các định sản phẩm, dịch vụ 36 4.2 Các định định giá 37 4.3 Các vấn đề người .37 4.4 Các vến đề yếu tố vật chất 38 4.5 Các vấn đề phân phối 38 4.6 Các vấn đề xúc tiến thương mại 39 4.6.1 Việc xây dựng kế hoạch truyền thông 39 4.6.2 Các hoạt động cụ thể thực 39 4.7 Các vấn đề quy trình cung ứng .40 Đánh giá thực trạng marketing phòng marketing thuộc Ban PTSPBL & Marketing 41 III Các đề suất cho hoạt động marketing BIDV .42 Các đề xuất 42 Các đề tài nghiên cứu 43 KẾT LUẬN 45 Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gân đây, chứng kiến phổ biến cần thiết marketing kinh doanh Hơn nữa, doanh nghiệp muốn tồn phát triển môi trường kinh doanh liên tục biến đổi, cạnh tranh ngày gia tăng gần hết đối mặt với khủng hoảng kinh tế lan nhanh toàn cầu marketing doanh nghiệp lại cần thiết Chính từ nhận biết nhu cầu ngày rõ nét doanh nghiệp với marketing mà marketing dần có chỗ đứng quan trọng doanh nghiệp Marketing dần định dạng thành chức thiếu quan trọng chức truyền thống doanh nghiệp kế tồn, tài nhân Đặc biệt, lĩnh vực ngân hàng, tài lĩnh vực có phát triển mau lẹ hàng đầu Việt Nam, marketing với hoạt động vào phận ngân hàng Khiến cho ngân hàng phải thừa nhận từ trước đến phòng ban họ làm làm công việc marketing họ khơng biết thuộc marketing Vì thế, vấn đề xây dựng chức marketing đồng chuyên nghiệp mang đặc trưng riêng ngân hàng vấn đề mà nhiều ngân hàng gặp phải, đặc biệt ngân hàng nhà nước lâu năm từ trước đến Vì vậy, qua trình thực tập ngân hàng Đầu tư phát triển (BIDV), em muốn tìm hiểu sâu đặc thù thực trạng marketing BIDV sở đề đưa biện pháp đề xuất đề tài giải cho vấn đề marketing mà ngân hàng gặp phải Báo cáo thực tập tổng hợp lời mở đầu kết luận bố cục báo cáo gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) Chương 2: Đánh giá tình hình hoạt động BIDV Chương 3: Đánh giá thực trạng marketing BIDV Em xin cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Trương Đình Chiến Th.S Phạm Văn Tuấn cán thuộc phòng marketing ngân hàng BIDV tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG I Tổng quan ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng đâu tư phát triển (BIDV) bốn ngân hàng lớn Việt Nam (bao gồm ngân hàng ngoại thương – VCB, ngân hàng công thương – VietinBank, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – AgriBank) BIDV ngân hàng nhà nước trải qua trình lịch sử hình thành phát triển lâu dài 50 năm với nhiều giai đoạn khác Thời kỳ từ 1957- 1980  Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân Ngân hàng ĐT&PTVN Quy mô ban đầu gồm chi nhánh 200 cán  Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Kiến thiết thực cấp phát, quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách cho tất các lĩnh vực kinh tế, xã hội Thời kỳ 1981- 1989  Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Đầu tư Xây dựng cấp phát, cho vay quản lý vốn đầu tư xây dựng tất lĩnh vực kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước Thời kỳ 1990 -  Thời kỳ 1990- 1994 o Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam o Nhiệm vụ BIDV thay đổi bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách vay dự án thuộc tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động nguồn vốn trung dài hạn vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp  Từ 1/1/1995 oĐây mốc đánh dấu chuyển đổi BIDV: Được phép kinh doanh đa tổng hợp ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước  Thời kỳ 1996 - o Được ghi nhận thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên đất nước”; chuẩn bị móng vững tạo đà cho “cất cánh” BIDV Loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng đầu tư phát tiển (BIDV) tổ chức tài có truyền thống lâu đời, ngân hàng đầu ngành Việt Nam Các mảng kinh doanh ngân hàng bao gồm:  Kinh doanh ngân hàng  Kinh doanh bảo hiểm  Kinh doanh chứng khoán  Kinh doanh đầu tư tài  Cho th tài Trong kinh doanh ngân hàng mảng kinh doanh lâu đời truyền thống BIDV, bao gồm hoạt động kinh doanh sau:  Hoạt động tín dụng: BIDV cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hoạt động tín dụng truyền thống với số dư nợ lên đến 131.984 tỷ VNĐ năm 2007  Hoạt động đầu tư đẩy mạnh làm đa dạng hóa kênh cung cấp vốn kinh tế với tổng vốn đầu tư giải ngân gần 2.000 tỷ VNĐ năm 2007 tăng gần 40% so với năm 2006 Đặc biệt phủ giao chủ trì thực dự án lớn, trọng điểm quốc gia thành lập Công ty cổ phần cho thuê máy bay công ty cổ phần Đường cao tốc Việt Nam Qua khẳng định lần vai trò chủ lực cơng cụ hữu hiệu Chính phủ BIDV việc thực mục tiêu phát triển kinh tế đất nước  Hoạt động dịch vụ ngân hàng: BIDV triển khai mạnh mẽ hoạt động dịch vụ phát triển sản phẩm Trong năm 2007, ngân hàng đưa 27 sản Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp phẩm với tiện ích đa dạng phù hợp với nhóm khách hàng, thu dịch vụ rịng tồn hệ thống tăng 58,8% so với năm 2006 Ngoài ra, BIDV tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đối ngoại, thực ký kết hợp tác chiến lược với tập đoàn lớn AIG, Citi, IBM, Boeing…., thiết lập quan hệ hợp tác thị trường lớn Mỹ, Nga, Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc…Từ xây dựng thương hiệu ngân hàng uy tín kinh nghiệm, với tiềm tài hàng đầu Việt nam, phát triển thương hiệu BIDV khu vực giới Đặc biệt năm 2007, BIDV xem hồn thành tồn diện đồng kế hoạch kinh doanh, triển khai lộ trình cổ phần hóa Tạo tiền đề năm từ 2008- 2012 để thực đề án hình thành tập đồn tài ngân hàng theo đạo Thủ tướng Chính Phủ Theo BIDV phát triển theo mơ hình tập đồn tài – ngân hàng với hai trụ cột ngân hàng - bảo hiểm sau cổ phần hóa Như theo xu phát triển, định hướng kinh doanh BIDV từ năm 2008 – 2010 mở rộng lĩnh vực kinh doanh tài Cơ cấu tổ chức – Bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức BIDV có thay đổi hoàn chỉnh kế hoạch hoàn thiện cấu 2007 – 2010 theo tư vấn giúp đỡ dự án TA Dự án TA dự án hỗ trợ kỹ thuật thực nhóm chuyên gia tư vấn từ tập đoàn ngân hàng-bảo hiểm ING Hà Lan học viện Ngân hàng Bỉ (BBA) Theo q trình tái cấu chuyển đổi BIDV từ ngân hàng truyền thống thành hệ thống ngân hàng hợp theo hướng ngân hàng đa năng, đại Chuyển đổi từ hệ thống mang tính phân tán sang mơ hình hệ thống theo hướng tập trung hoá Mục tiêu xây dựng cấu tổ chức BIDV:  Tạo lập mơ hình tổ chức phù hợp luật pháp, đặc điểm môi trường tập quán kinh doanh Việt Nam, đáp ứng mô thức yêu cầu quản lý Ngân hàng thương mại theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, tăng lực cạnh tranh, đưa BIDV trở thành Ngân hàng Thương mại có chất lượng uy tín hàng đầu Việt Nam  Tạo khung quản lý làm sở cho công ty thuộc sở hữu BIDV chuyển mơ hình tổ chức mơ thức quản lý phù hợp với thông lệ Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyên tắc hoàn thiện cấu tổ chức:  Chuyển đổi theo nguyên tắc thận trọng bảo đảm an toàn tài sản khách hàng BIDV  Đảm bảo tính liên tục, thông suốt hoạt động kinh doanh BIDV  Đảm bảo thích ứng chấp nhận quan hệ đối tác (khách hàng - Ngân hàng), nội Ngân hàng (Hội sở - Chi nhánh)  Trụ sở kiểm sốt sản phẩm tài cho nhóm khách hàng mục tiêu thông qua kênh phân phối Trực tiếp kinh doanh số hoạt động chiến lược: kinh doanh tiền tệ, kinh doanh thị trường vốn, tín dụng, tài trợ thương mại…  Các chi nhánh coi kênh phân phối bán hàng cho Trụ sở Như vậy, mơ hình tổ chức BIDV Hội sở sau tái cấu gồm Khối, 34 Ban/Trung tâm Trong đó: có 11 Ban/Trung tâm thành lập mới, có 11 Ban/ Trung tâm thành lập lại có 11 Ban/Trung tâm giữ nguyên nay, 01 Ban thành lập sau (Ban QL cơng trình khu vực Phía Nam); cụ thể sơ đồ hội sở BIDV sau : Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Trong đó, khối ngân hàng bán bn, khối bán lẻ mạng lưới, khối vốn kinh doanh vốn khối thuộc khối kinh doanh ngân hàng Các khối quản lý rủi ro, tác nghiệp, tài chính- kế tốn, bổ trợ khối thuộc khối bổ trợ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Hội đồng ALCO hội đồng quản lý thẩm định tài sản nội ngành BIDV Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Nguồn lực kinh doanh Là ngân hàng có q trình tồn tại, phát triển lâu dài nên BIDV ngân hàng có nguồn lực kinh doanh lớn tính nguồn lực tài lợi uy tín, hình ảnh kinh doanh ngành ngân hàng, tài Việt Nam 4.1 Cơ sơ vật chất Mạng lưới hoạt động rộng lớn khắp 64 tỉnh/ thành phố với 103 chi nhánh sở giao dịch, 228 phòng giao dịch, 162 điểm giao dịch/ quỹ tiết kiệm vào năm 2007 Hiện tăng lên 108 chi nhánh sở giao dịch tiến đến năm 2012 có 280 chi nhánh sở giao dịch toàn quốc Toàn hệ thống đạt 1000 máy ATM đặt trung tâm thương mại, tài ngân hàng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời hiệu sản phẩm Bên cạnh mạng lưới chấp nhận thẻ POS phát triển 425 điểm 24 tỉnh/thành phố Tham gia vào hệ thống Banknet: thực việc rút tiền từ ATM thông qua bốn ngân hàng (ngân hàng công thương, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng cổ phần Sài Gịn ngân hàng cổ phần An Bình) Mục tiêu xây dựng mạng lưới hoạt động động, độ phủ lớn phù hợp với việc xây dựng phát triển tập đồn tài sau Trong trọng xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ tài ngân hàng bán bn, bán lẻ tồn diện, trọn gói Vẫn tập trung thành phố lớn, trung tâm kinh tế nước Điều nhằm phù hợp với tình hình xu hường phát triển kinh tế vùng miền Việt nam Đảm bảo cho xây dựng phát triển phải tính đến hiệu giảm rủi ro hoạt động kinh doanh Bên cạnh cịn có hệ thống mạng lưới quốc tế:  Tại thị trường Hông Kông: thành lập công ty BIDV international vào năm 2008 Huy động vốn quốc tế, hỗ trợ trình phát triển hội nhập thị trường vốn Việt Nam  Tại thị trường Nga: thành lập ngân hàng liên doanh Việt Nga với vốn điều lệ 62,5 triệu USD vào tháng 1/2008 Thúc đẩy hoạt động đầu tư vào thị trường  Có kế hoạch nghiên cứu để thành lập ngân hàng công ty tài Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Sec Đông Âu Mạng lưới phi ngân hàng thơng qua liên doanh đầu tư góp vốn:  Thành lập Công ty cổ phần đầu tư tài BIDV(BFI)  Cơng ty cổ phần cho th máy bay Việt nam  Công ty cổ phần phát triển đường cao tốc BIDV Tận dụng sở vật chất chi nhánh để phát triển mạng lưới công ty bảo hiểm BIC lên 12 chi nhánh, 27 phòng kinh doanh khu vực, 800 đại lý bảo hiểm 4.2 Nguồn lao động Tính đến năm 2007, tồn hệ thống BIDV có 11.585 người (31/12/2007) Độ tuổi bình qn toàn hệ thống 32,8 tuổi, tỷ lệ cán độ tuổi 30 56,25% đào tạo tài ngân hàng, tỷ lệ cán đại học đại học đạt 78.45%, 246 cán đào tạo trị cao cấp cử nhân TRINH DO KHAC TRUNG HOC CHUYÊN NGHIEP DAI HOC THAC SY TIEN SY 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% (Nguồn báo cáo nhân năm 2007 BIDV) II Môi trường kinh doanh BIDV Các hội thách thức kinh doanh Hiện tại, BIDV phải đối mặt với môi trường kinh doanh chung đầy thay đổi biến động thị trường ngân hàng tài Việt Nam Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh đem lại cho BIDV nhiều hội để phát triển:  Kinh tế Việt nam phát triển khá, thu nhập người dân ngày tăng lên hội phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng  Nhận thức người dân doanh nghiệp dịch vụ ngân hàng Phạm Thu Hằng Marketing 47A ... Việt Nam (BIDV) Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng đâu tư phát triển (BIDV) bốn ngân hàng lớn Việt Nam (bao gồm ngân hàng ngoại thương – VCB, ngân hàng công thương – VietinBank, ngân hàng Nông... marketing ngân hàng BIDV tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo Phạm Thu Hằng Marketing 47A Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG I Tổng quan ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam. .. đề marketing mà ngân hàng gặp phải Báo cáo thực tập tổng hợp ngồi lời mở đầu kết luận bố cục báo cáo gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) Chương 2:

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:30

Hình ảnh liên quan

Tài trợ truyền hình 80 triệu đồng - Báo cáo về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

i.

trợ truyền hình 80 triệu đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan