5 Cách tăng cường hệ miễn dịch cho bé pot

7 316 0
5 Cách tăng cường hệ miễn dịch cho bé pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 Cách tăng cường hệ miễn dịch cho Ai cũng biết hệ miễn dịch là rào chắn giúp bảo vệ cơ thể trước bệnh tật. Đặc biệt với trẻ sơ sinh, hệ miễn dịch và sức đề kháng càng có ý nghĩa hơn trong sự phát triển của bé. Để giúp lớn lên khỏe mạnh, các bố mẹ có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch với những cách sauGiúp ngủ tốt hơn Các cuộc nghiên cứu đều cho thấy giấc ngủ không bị gián đoạn vào ban đêm có một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển về thể chất lẫn tinh thần của trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ dưới 2 tuổi. Vào ban đêm, sự phát triển não của được kích hoạt ở mức tối đa do các hormone tăng trưởng được phóng thích. Giấc ngủ còn giúp trẻ lên cân, thậm chí giúp tăng thêm 1/2mm chiều dài trong vài tháng đầu tiên. Ngoài ra, trẻ ngủ ngon cũng có nghĩa là chúng sẽ ăn uống ngon miệng hơn, đầu óc minh mẫn hơn, học hỏi tốt hơn và ở một mức độ nào đó là góp phần điều chỉnh hành vi về mặt xã hội. Bên cạnh đó, giấc ngủ đủ và sâu còn giúp có một hệ miễn dịch mạnh hơn, trẻ vui vẻ và khỏe hơn. Các gia đình có thể giúp ngủ tốt hơn bằng cách tập cho thói quen ngủ và thức dậy cùng với nếp sinh hoạt chung của gia đình. Cũng có thể cho ăn hoặc bú nhiều hơn vào buổi chiều, tránh để cơn đói “đánh thức” vào buổi tối, đảm bảo cho một giấc ngủ ngon và sâu. Trước khi đi ngủ, hãy tắm rửa sạch sẽ, hát ru cho nghe, đu đưa trên tay để dễ ngủ. Bố mẹ không nên cho hoạt động quá nhiều vào buổi tối dẫn đến tình trạng bị giật mình, thức giấc khi đang ngủ. Lựa chọn thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch Theo ý kiến của PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó Viện Trưởng Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia thì để tăng cường miễn dịch cho trẻ, cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý (cân đối, đầy đủ, đa dạng thực phẩm để có đủ các thành phần dinh dưỡng trong chế độ ăn), nên cho trẻ bú sữa đến 2 tuổi. Nên chọn trái cây giàu sinh tố như: cam, xoài, lê, đu đủ, nho… và cho ăn bằng cách ép lấy nước cốt, sau đó cho uống từng ít một. Đối với rau củ, bổ sung các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe như: bí đỏ, các loại đậu, súp lơ, cà chua, rau bồ ngót… kết hợp thịt, cá, trứng trong khẩu phần ăn sẽ cung cấp thêm vitamin A, B9, B6, B12, kẽm, selen làm tăng cường hệ miễn dịch cho bé. Bên cạnh đó, bố mẹ cũng nên cho trẻ ăn thêm sữa chua vì lợi khuẩn có trong sữa chua sẽ giúp cân bằng lượng axit trong dạ dày, thúc đẩy hệ miễn dịch của hoạt động tốt hơn. Massage cho giúp tăng cường hệ miễn dịch Các nghiên cứu cho thấy những trẻ được cha mẹ mát-xa thường xuyên sẽ ít mắc bệnh và ít khóc hơn. Ngoài tác dụng thư giãn, mát-xa còn giúp cả thiện hệ tuần hoàn, kích thích hệ miễn dịch, luân chuyển bạch huyết đi khắp cơ thể nhằm loại bỏ những độc tố gây hại. Mát-xa còn có tác dụng làm giảm đau và giảm triệu chứng của một số bệnh thường gặp. Ngoài ra, Massage còn là một trong nhiều cách giúp xây dựng thêm tình cảm giữa mẹ và con. Qua cách trò chuyện âu yếm giữa chúng ta với trẻ, sẽ có thêm cơ hội để tích lũy vốn từ vựng được nhiều hơn. Trước khi thực hiện việc này, người massage cho nên vệ sinh tay sạch sẽ, cắt móng tay ngắn để tránh tổn hại làn da mỏng manh của bé. Đặt nằm ngửa trên giường, sau đó khởi động việc massage bằng cách lăn nhẹ hai cánh tay bé, dùng đầu ngón tay xoáy hình vòng tròn nhỏ hai bên má, cằm bé, xoa bóp nhẹ hai bắp chân và các nơi khác trên cơ thể. Phòng ngừa nhiễm khuẩn cho Vi khuẩn tồn tại ở khắp mọi nơi, sinh sản nhanh chóng và gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm nhất là đối với trẻ nhỏ như: bệnh uốn ván, sốt thương hàn, tả, lao, nhiễm khuẩn huyết… Nếu muốn bảo vệ khi thời tiết thay đổi, cách duy nhất là phải phòng bệnh từng ngày. Giữ vệ sinh môi trường chung quanh, giữ ấm cơ thể cho bé, không cho ăn uống đồ lạnh. Bổ sung dinh dưỡng để trẻ tăng cường sức đề kháng. Tiêm chủng cho trẻ đúng thời gian quy định. Tổ chứ y tế thế giới (WHO) khuyến cáo là cho trẻ uống vắc xin ngừa Rotavirus để tránh bệnh tiêu chảy cấp từ 6 đến 8 tuần tuổi, lần uống kế tiếp cách nhau ít nhất 4 tuần. Tốt nhất nên hoàn tất việc chủng ngừa trước 6 tháng tuổi. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tốt cho giúp khả năng tự phòng bệnh của sẽ tốt hơn vì hệ miễn dịch được kích thích hoạt động, nguy cơ nhiễm bệnh của trẻ sẽ giảm, sức khỏe ngày càng tốt hơn. Tạo môi trường an toàn cho vận động Giáo sư David Nieman, trường Đại học Appalachian của Mỹ cho biết, vận động đều đặn hàng ngày hoặc gần như hàng ngày có tác dụng tích lũy dẫn đến gia tăng những đáp ứng miễn dịch dài hạn. Trong khi vận động, tế bào miễn dịch di chuyển nhanh hơn và khả năng đối kháng với vi trùng cũng tốt hơn. Sau khi vận động, hệ miễn dịch thường trở lại tình trạng bình thường trong vòng vài giờ. Khi thấy các hiếu động, thay vì than phiền “sao con mình nghịch thế?”, bố mẹ nên tạo cho một không gian an toàn, phù hợp để tự do vui chơi vì đây là một phương pháp “tập thể dục” rất hiệu quả, mang lại cho một sức khỏe tốt. Trong quá trình vận động, sẽ tiếp xúc với những loại bụi mới và các tác nhân gây dị ứng mới, cơ thể sẽ tự phản ứng, hệ miễn dịch sẽ phát triển, loại bỏ vi khuẩn gây hại ra khỏi cơ thể, từ đó tăng cường khả năng chống lại vi khuẩn của cơ thể. Khi được vui chơi thỏa thích, được thư giãn, các bạn sẽ nhận thấy vui vẻ hơn, đó là yếu tố quan trọng giúp hệ miễn dịch của khỏe mạnh mỗi ngày. . 5 Cách tăng cường hệ miễn dịch cho bé Ai cũng biết hệ miễn dịch là rào chắn giúp bảo vệ cơ thể trước bệnh tật. Đặc biệt với trẻ sơ sinh, hệ miễn dịch và sức đề kháng. làm tăng cường hệ miễn dịch cho bé. Bên cạnh đó, bố mẹ cũng nên cho trẻ ăn thêm sữa chua vì lợi khuẩn có trong sữa chua sẽ giúp bé cân bằng lượng axit trong dạ dày, thúc đẩy hệ miễn dịch của bé. trong sự phát triển của bé. Để giúp bé lớn lên khỏe mạnh, các bố mẹ có thể giúp bé tăng cường hệ miễn dịch với những cách sauGiúp bé ngủ tốt hơn Các cuộc nghiên cứu đều cho thấy giấc ngủ không

Ngày đăng: 04/04/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan