Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

48 1K 2
Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đề án Kinh tế thương mạiLỜI MỞ ĐẦULà một quốc gia có nền king tế nông nghiệp lạc hậu.Việt Nam lại vừa trải qua 2 cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài.Cộng với đó là một chế độ kế hoạch hoá tập trung không phù hợp trong thời kì trong thời bình. Đã đưa nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Đời sống của nhân dân rất khó khăn,các điều kiện về y tế,giáo dục,xã hội,….không được đảm bảo.Trước bối cảnh đó Đảng Nhà nước ta đã thực hiện mợt cuộc cải cách lớn:chuyển dich nền kinh tế KHTT-nền kinh tế “đóng cửa”sang nền kinh tế hàng hoá-nền kinh tế “mở cửa”.Suất phát từ chíng sách đổi mới nền kinh tế mở cửa hội nhập(1986) ngày 19-12-1987 nhà nước ta đã ban hành thực thi luật đầu nước ngoài tại VN.Cho phép các tổ chức cá nhân là người nước ngoài được đầu vào VN.Nước ta đang trong quá trình CNH-HDH nên việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu nước ngoàimột giải pháp quan trọng đưa nền kinh tế VN khó khăn.Khai thác sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài(FDI)sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ,tạo công ăn việc làm cho người lao động,tạo ra lượng hàng hoá để suất khẩu,tăng thu ngoại tệ cân bằng cán cân thương mai….Chính sự quan trọng của vốn đầu trực tiếp nước ngoài tròn công cuộc phát triển đất nước. Đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang trong tiến trình thực hiện CNH-HDH thì nó càng trở nên cấp thiết.Nó góp phần rút ngắn thời gian CNH-HDH đất nước.Vì vậy mà vấn đề thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài đang là một vấn đề được nhiều người quan tâm.Cũng như bao sinh viên khác,là một sinh viên kinh tế em nhận thấy đây la một vấn đề rất thích thực, nó cung cấp cho em rất nhiều kiến thức hiểu biết trước khi ra trường.Vì vậy em chọn đề tài”Thực trạng một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu. Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B1 Đề án Kinh tế thương mạiVới sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, cho nên trong quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi nhũng sai sót mắc phải.Vì vậy em rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,các sing viên quan tâm đến đề tài này để đề tì được hoàn thiện hơn.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới:PGS.TS Phan Tố Uyên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B2 Đề án Kinh tế thương mạiPHẦN INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒII.Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngồi:1.1. Đầu trực tiếp các khái niệm có liên quan:Trong xu thế tồn cầu hố, quan hệ kinh tế đối ngoại càng phát triển rộng rãi có hiệu quả bao nhiêu thì sự nghiệp CNH-HĐH càng được tiến hành thuận lợi nhanh chóng bấy nhiêu.Thực chất của việc mở rộng kinh tế đối ngoại là việc thu hút vốn bên ngồi, là việc tiếp thu nhiều kĩ thuật cơng nghệ hiện đại, là việc mở rộng thị trường cho sự nghiệp CNH-HĐH được thuận lợi. Hay nói cách khác việc mở rộng kinh tế đối ngoại đã đang tạo ra mối liên hệ sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Mối liên hệ sụ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế đó được cụ thể hố bằng các hoạt động đầu tư. Có thể nói hoạt động đầu là hoạt dộng vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Vì vậy mà nó trở thành vấn đề mà mọi quốc gia trên thế giới đều quan tâm. Từ trước tới nay đã có rất nhiều định nghĩa về đầu đầu trực tiếp nước ngồi nhưng chung quy lại nó đều chứa đựng một nội dung cơ bản.Theo giáo trình hiệu quả quản lý dự án nhà nước thì : • Đầu là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi.• Một cách định nghĩa khác cho đầu một q trình hoạt động bỏ vơn vào xây dựng, tạo lập cơ sở trong một hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội nhằm mục đích tạo ra thu nhập, lợi ích hoặc tạo ra cơng ăn việc làm(dịch vụ) trong tương lai.• Đầu quốc tế là một q trìng hoạt động mà bên nước ngoại hoặc các tổ chức viện trợ quốc tế bỏ vốn vào một nước để xây dựng, tạo lập cơ sở trong Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B3 Đề án Kinh tế thương mạimột hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm mục đích tạo ra sự thu nhập, lợi ích hoặc tạo ra công ăn việc làm ( dịch vụ) trong tương lai. Bất kỳ một quốc gia nào khi xem xét đầu quốc tế đều phải xem xét tới nguồn đầu trực tiếp(FDI) nguồn viện trợ phát triển nước ngoài(ODA). Tuy nhiên trong đề án này chúng ta chỉ tìm hiểu nghiên cứu tới nguồn đầu trực tiếp nước ngoài(FDI). Vậy đầu trực tiếp nước ngoài là gì? Để trả lời câu hỏi này từ trước tới nay cũng có rất nhiều quan điểm nhưng nhìn chung nó đều thống nhất cả về nội dung hình thức. Dưới đây là một trong những cách định nghĩa mang tính chuẩn xác hơn cả.• Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn.1.2. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài(Đầu của nhân)Đầu của nhân được thực hiện dưới ba hình thức là : đầu trực tiếp, đầu gián tiếp tín dụng thương mại bằng nguồn vốn của nhân nước ngoài 1.2.1 Đầu trực tiếp: Đây là hình thức chính sách đầu trực tiếp nước ngoài chủ yếu mà chủ đầu nước ngoài đầu toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu của các dự án nhằm dành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại. Loại hình này có các đặc điểm sau :+ Đây là một hình thức đầu bằng vốn của nhân do các chủ đầu quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về trính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.+ Chủ đầu nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu nếu là doanh nghiệp 100% vón nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn mà mình góp. Tuy nhiên luật đầu nước ngoài của Việt Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B4 Đề án Kinh tế thương mạiNam cũng quy định bên nước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án.+ Thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp cận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý…Là những mục tiêu mà các hình thức đầu khác không giải quyết được.+ Đặc điểm nguồn vốn đầu này không chỉ bao gồm vốn đầu ban đầu của chủ đầu dưới hình thức vốn pháp định trong quá trình hoạt động, nó bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp đê khai triển hoặc mở rộng dư án cũng như vốn đầu từ nước ngoài, nguồn lợi nhuận thu được. 1.2.2 Đầu gián tiếpĐây là hình thức đầu quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu nước ngoài đầu bằng hình thức thu mua cổ phiếu của các công ty ở nước sở tại (ở mức khống chế nhất định ) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tưNguồn vốn đầu gián tiếp rất đa dạng về chủ thể hình thức. Trong đầu gián tiếp, chủ đầu thực chất là tìm đường thoái cho bản dư thừa, phân tán đầu nhằm giảm bớt rủi ro. Đối với nướn được đầu thực chất là lợi dụng vốn của thế giới để thúc đẩy nền kinh tế của nước mình. Chủ thể đầu gián tiếp có thể là chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, với các hình thức như: viện trợ có hoàn lại (cho vay), viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi hoặc không ưu đãi, mua cổ phiếu các chứng khoán theo mức quy định của từng nước.Sự khác nhau rõ rang nhất giữa đầu trực tiếp đầu gián tiếp là người đầu trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu tư, còn người gián tiếp không có quyền khống chế xí nghiệp đầu mà chỉ có thể thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu tiền lãi. Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B5 Đề án Kinh tế thương mại1.2.3 Tín dụng thương mại :Đây là hình thức đầu dưới dạng cho vay thu lợi nhuận qua lãi suất tiền vay. II. Tính tất yếu của thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài 2.1 Vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài Đối với mỗi quốc gia kinh tế chính trị luôn đi song hành với nhau. Kinh tế là điều kiện tiền đề để giữ vững ổn định chính trị. khi quốc gia có nền kinh tế phát triển cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong giữ vững ổn định chính trị. chính vì vậy phát triển kinh tế là điều kiện sống còn của mỗi quốc gia. Trong khi đó, đầu lại chiếm giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Đầu bao gồm đầu trong nước đầu nước ngoài. Đối với các quốc gia đang phát triển thì đầu trực tiếp nước ngoài chiếm một tỉ trọng lớn trong đầu GNP. Vì thế mà đầu trực tiếp nước ngoài tuy không phải là nhân tố quyết định nhưng nó lại vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. 2.1.1. Vai trò tạo nguồn vốn Noi đến vốn đầu cho phát triển kinh tế là nói đến vốn trong nước vốn ngoài nước . Đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển, sản xuất còn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ trong nước còn hạn hẹp thì vốn đàu trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng đói với quá trình phát triển kinh tế. Ở các nước này có nhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên, nhưng do trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên chưa co điền kiện để khai thác các tiêm năng đó. Các nước nay muốn nền kinh tế phát triển cần tăng cường đầu phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng trưởng kinh tế cao va ổn định. Để thực hiện được điều này đòi hỏi các nước đang phát triển phải có nhiều vốn đầu tư. trong bối cảnh hiện nay, khi mà trên thế giới có nhiều nước đang nắm giữ trong tay một khối lượng vốn khổng lồ đang có nhu cầu đầu ra Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B6 Đề án Kinh tế thương mạinước ngoài thì đó là cơ hội để các nước đang phát triển có thể tranh thủ nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào việc phát triển kinh tế. 2.1.2.Vai trò trong chuyển giao công nghệ. Các quốc gia nhận đầu thường là những quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển, khoa học, công nghệ còn lạc hậu so vói các nước đang phát triẻn.Chính vì vậy, các nước nhận đầu trực tiếp nước ngoàimột công nghệ hiện đại hoặc phù hợp với quốc gia mình. Mặt khác, khi đầu vào một quốc gia nào đó chur đầu không chỉ chuyển vào đó máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu. . . ( hay còn gọi là công nghệ cứng ) ma họ còn chuyển giao vào đó vốn vô hình như : chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lí, năng lực tiếp cận thị trường. . . ( hay còn gọi la công nghệ mềm ). Thông qua hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài quá trình chuển giao công nghệ được thực hiện nhanh chóng hơn, thuạn tiện hơn cho cả bên đầu bên nhận đầu tư. 2.1.3.Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tranh thủ vốn kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển đẻ sử dụng nó thực hiện mục tiêu quan trọng hang đầu là đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Đây cũng là cái mức để các nước đang phát triển thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Thực tế kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy quốc gia nào thực hiện chiến lược kinh tế mở cửa với bên ngoài, biêns nó thành nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo gia được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Mức tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đàu là chủ yếu, nhơ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng xuất lao động cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thông qua đầu trực tiếp nước ngoài để đánh giá vai trò đầu trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng.2.1.4.Vai trò giải quyết việc làm. Tốc độ tăng lên của đầu trực tiếp nước ngoài kéo theo sư tăng lên của hoạt động sản xuất. Việc tăng quy mô va số dự án đầu sẽ tạo ra nhiều chỗ làm mới Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B7 Đề án Kinh tế thương mạihơn, thu hút được một khối lượng đáng kể người lao động ở nước nhận đầu vào làm việc trong các đơn vị của đầu nước ngoài. Điều này góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp. Đặc biệt đối với nhiều nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưng chư có điều kiện khai thác sử dụng thì đầu nước ngoài được coi la chiếc chìa khoá quan trọng để giải quyết vấn đề việc làm. Vì đâu nước ngoài tạo ra các điều kiện về vốn kĩ thuật cho phép khai thác sử dụng các tiêm năng kinh tế trong đó có tiêm năng về lao động. Hiên nay, cùng với tăng lên số việc làm cho người lao động thì chất lượng lao động cũng được nâng cao. Đặc biệt là lao động trong những nghành đòi hỏi có hàm lương khoa học kỹ thuật cao.2.1.5.Vai trò thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là yêu cầu đòi hỏi của bản thân sư phát triển nội tại nền kinh tế, ma nó còn là đòi hỏi của xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Sư dịch chuyển cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù vơi trình độ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu nước ngoài. Chính đầu trực tiếp nước ngoài góp phần chủ yếu thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì thông qua đầu trực tiếp nước ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực nghành kinh tế mới ở nước nhận đầu tư. Đông thơi nó cũng tạo ra sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng năng xuất lao động ở các nghành này làm tăng tỉ phần của nó trong nền kinh tế. Bên cạnh một số nghành được kích thích phát triển bởi đầu nước ngoài thì cũng có một số nghành bị mai một đi rồi dẫn tới bị xoá sổ. Nói chung sự chuyển dịch cơ cấu là mang tính tiến bộ theo xu thế chung thế giới.2.1.6.Vai trò đối với thu ngân sách nhà nước.Đầu nước ngoài góp phần đáng kể vào thu ngân sách nhà nước thông qua việc thu thuế đối với các đơn vị đầu nước ngoài. Đây là một khoản thu tương Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B8 Đề án Kinh tế thương mạiđối lớn cho ngân sách nhà nước. Nó bao gồm thu : thuế nhà đất, thuế sản xuất, thuế xuất khẩu. . . vì các đơn vị đầu nước ngoài chủ yếu tập trung vào sản xuất các hàng hoá xuất khẩu. Nhưng để tạo ra hàng hoá, đòi hỏi phải có địa điểm sản xuất va sử dụng các cơ sở ha tầng của nước nhận đầu tư. Do vạy đầu nước ngoài đóng góp nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước. 2.2. Tính tất yếu của đầu nước ngoàiTrong cơ cấu của GDP thì đầu luôn góp một lượng giá trị rất lớn. Bất cứ một quốc qia nào muốn phát triển được thì phải đạt được mức đầu đủ lớn. Đầu của các nước chủ yếu là đầu nước ngoài. Một quốc qia không có đầu nước ngoài thì đồng nghĩa với việc “đóng cửa “ chịu sự thụt lùi về kinh tế. Nước ta đã trải qua một thời kì rất dài trong bối cảnh nền kinh tế đóng cửa. Phải đến tân Đai hội 6 ( tháng 8 năm 1986 ) sau khi mô hình kinh tế của một số nước bị sụt đổ do “đóng cửa” hoặc hé mở cử thì ta mới thực hiện kinh tế mở cửa. Song mãi tới năm 1987 luật đầu nước ngoài mới ra đời. Chính sự “đóng cửa kinh tế “đã đưa đến một thời kì dài thiếu vốn đầu tư, không thể đáp ứng nhu cầu về vốn trong nước dẫn tới các nhu cầu khác cũng không thể đáp ứng được. Tuy nhiên việc chấp nhận đầu không phải đi liền với việc chủ đầu đi làm” không công “ còn bên nhận đầu lại hoàn toàn có lợi không hề bị dàng buộc gì cả. Điều đó là không thể xảy ra ở bất kì một quốc qia nào. Mà chỉ được thực hiện khi nó được yêu cầu: Phía nhận đầu phía đi đầu tư.2.2.1. Quan điểm từ phía nhà đầu tưĐầu “là đánh bạc với tương lai”. Đây là một hoạt động kinh tế mang tính rủi ro cao. Xong không phải vì thế mà các quốc gia muốn đạt lợi nhuận cao sẽ đem vốn từ quốc gia mình đi đầu vào các quốc gia khác một cách ồ ạt không suy tính. Thực tế cho chúng ta thấy các nước này đều tính toán một cách kỹ càng trước khi đầu để xác định xem sẽ thu được cái gì? Lợi nhuận là bao nhiêu? sẽ lấy được cái gì? Xuất phát từ tính hình kinh tế trong các nước đầu tư. Các nước đi đầu Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B9 Đề án Kinh tế thương mạitư thường là các nước có nền kinh tế phát triển. Do lợi nhuận thu được từ đầu trong nước ngày càng giảm đi. Điều này cũng dễ giải thích vì số lượng các nhà đầu ngày càng tăng, mức độ cạnh tranh ngày càng phát triển. Mặt khác một số nhà đầu mới khi tham gia vào trị trường đầu trong nước sẽ gặp phải khó khăn trong tìm kiếm thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường, đối mặt với các nhà đầu lớn, có kinh nghiệm. Cộng thêm với nó là nhu cầu trị trường trong nước về kỹ thuật công nghệ cao, giá rẻ, chất lượng cao nguồn nguyên liệu đầu vào như giá nhân công cao là điều hiển nhiên. Chính vì thế mà đầu ngay trong nước mình sẽ là không có lợi. Xuất phát từ đây mà các nhà đầu sẽ đem vốn sang đầu ở các nước khác, ở đây thường là các quốc gia đang phát triển. Nhà đầu thấy được những thuận lợi có được từ đầu ra nước ngoài là ở đó thường có thị trường rộng lớn, yêu cầu thị trường về kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm không gắt gao như thị trường nội địa. Cùng với nó là đội ngũ nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ. Như vậy đầu ra nước ngoài đạt được nhiều lợi thế hơn hẳn so với đầu trong nước. Tuy nhiên không phải tất cả các nguồn vốn đầu từ nước ngoài đều nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Ví dụ một số những dự án viện trợ phát triển chính thức (ODA) thì mục tiêu hàng đầu là ích lợi. Các tổ chức này cho các nước vay với mức lãi xuất thấp, thậm chí viện trợ không hoàn lại để phát triển một số lĩnh vực, thường là cơ sở hạ tầng như giáo dục, y tế, giao thông.2.2.2. Quan điểm từ phía nước nhận đầu tư.Cũng xuất phát từ quan điểm lợi ích, các nước nhận đầu đều muốn tăng cường phát triển kinh tế để có thể đuổi kịp với các nước phát triển. Các nước nhận đầu thường có xuất phát điểm thấp: Thể hiện mức thu nhập trên đầu người thấp, GDP thấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, tiềm năng về vốn hạn hẹp. Do đó nhu cầu về vốn đầu của nước ngoài là tất yếu. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy, một số quốc gia có nền kinh tế phát triển rất cao nhưng vẫn tăng cường thu hút vốn nước ngoài. Vì họ thấy rằng đầu trong nước không đáp ứng nổi; Nguyễn Duy Linh Lớp: Thương mại 47B10 [...]... trong thi k hng u ói v thu thu nhp doanh nghip, nhng ngun thu ngõn sỏch t khu vc FDI liờn tc tng, tớnh bỡnh quõn chim t 7 - 8% ngun thu ngõn sỏch (nu tớnh c ngun thu t du khớ, t l ny t gn 30% thu ngõn sỏch) Ch tớnh riờng trong 5 nm gn õy (2001-2005), cỏc d ỏn TNN ó t doanh thu khong 74,061 t USD Xut khu ca khu vc doanh nghip cú vn TNN tng bỡnh quõn trờn 20%/nm, ó lm cho t trng ca khu vc kinh t ny trong. .. tr xut khu c nc tng liờn tc Mc dự phn ln doanh nghip FDI ang trong thi k hng u ói v thu thu nhp doanh nghip, nhng ngun thu ngõn sỏch t khu vc FDI liờn tc tng, tớnh bỡnh quõn chim t 7 - 8% ngun thu ngõn sỏch (nu tớnh c ngun thu t du khớ, t l ny t gn 30% thu ngõn sỏch) .trong cỏc nm qua So sỏnh giỏ tr xut khu v úng gúp cho GDP nh trờn vi t trng trong tng vn u t ton xó hi mi thy ht hiu qu ca khu vc kinh... NHM TNG CNG THU HT VN U T TRC TIP NC NGOI VO VIT NAM I Nhng tn ti vng mc trong vic thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam Nhng tn ti trong vic thu hỳt vụn u t trc tớp nc ngoi vo Vit Nam thi gian qua l kt qu tỏc ng tng hp ca nhiu nguyờn nhõn c ch quan va khỏch quan Tuy nhiờn , chỳng ta co th a ra mt s nguyờn nhõn ch yu sau - Tuy s cn thit lõu di v vai trũ ca u t nc ngoi ó c khng nh trong cỏc ngh... ng trong cõn i ngõn sỏch, gim bi chi Trong thi gian va qua, dũng ngoi t vo Vit Nam thụng qua FDI vn ln hn rt nhiu so vi dũng ngoi t t Vit Nam u t ra nc ngoi; cng thờm vic m rng ngun thu giỏn tip t FDI (qua khỏch tham quan, tỡm hiu c hi u t, tin cho thu t, tin lng cho lao ng thuc khu Nguyn Duy Linh 24 Lp: Thng mi 47B ỏn Kinh t thng mi vc u t nc ngoi, tin cung cp nguyờn vt liu a phng v cỏc dch v thu. .. iu ú c th hin qua bng sau STT Chuyên ngành Công nghiệp xây I II III dựng CN dầu khí CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Nông, lâm nghiệp Nông-Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ Dịch vụ GTVT-Bu điện Khách sạn-Du lịch Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu đô thị mới XD Văn phòng-Căn hộ XD hạ tầng KCX-KCN Tổng số Số dự Đầu t thực Vốn đu t Vốn điều lệ 5,348 44,784,367,541 19,111,177,100 21,250,062,971... bng quyn s dng t ca doanh nghip Vit Nam X liysnoois lng cỏc vn v ngoi hi , h tr tớn dng cm c th chp , ng ký Nguyn Duy Linh 35 Lp: Thng mi 47B ỏn Kinh t thng mi quyn s hu ti sn bo lónh tin vay Kin ngh sa i thu thu nhp cỏ nhõn theo hng m rng din np thu nhng gim thu sut v tng mc thu nhp bt u chu thu khuyn khớch cỏc doanh nghip u t trc tip nc ngoi s dng ngi Vit Nam vo cng v qun lý , iu hnh , gim... cao hn m trong nm 2005, ch u t ca 607 d ỏn trong khu vc TNN ó ngh v c cỏc c quan cú thm quyn phờ duyt cho tng thờm vn u t m rng quy mụ hot ng, vi tng vn u t tng thờm 2,070 t USD, tng 3,5% so vi nm trc iu ú cho thy, nhiu nh TNN mun lm n lõu di ti Vit Nam Theo mt bỏo cỏo ca B KH&T, trong 5 thỏng u nm nay, c nc ó thu hỳt thờm hn 2,412 t USD vn u t ng ký mi, bao gm c vn b sung ca nhng d ỏn c Trong ú,... tõm v cú li trong mt mụi trng nh vy Cú th núi nu hai im mu cht ny ca mụi trng phỏp lý l thun li v an ton cho s vn ng vn nc ngoi thỡ kh nng thu hỳt vn cng cao Tuy nhiờn, cng cn lu ý n nhng quy nh phỏp lý c th cú liờn quan n vic lm thun li húa mụi trng vn ng ca vn Cỏc o lut v quyn s hu t ai, quyn chuyn nhng v thu mn t, quy ch v trng ti kinh tNu khụng rừ rng cú th gõy cn tr ỏng k trong vic thu hỳt v s... gia vo quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t Nh vy u t nc ngoi l rt cn thit Vit Nam tin hnh m ca nn kinh t sn sng lm bn vi tt c cỏc nc, khụng phõn bit ch chớnh tr, min l tụn trng c lp ch quyn ton vn lónh th Vit Nam v tụn trng ch chớnh tr ca Vit Nam Vi quan im ú Vit Nam ó thu hỳt c nhiu i tỏc nc ngoi t cỏc chõu lc khỏc nhau u t vo Vit Nam Trong ú phi k n cỏc quc gia Chõu cú ti 70% lng vn u t nc ngoi v 60% kim... thờn ton th gii II Nhng kt qu thu c v hn ch ca FDI 2.1.Kt qu, nhu cu v vn nc ngoi Kt qu, nhu cu v vn nc ngoi l rt quan trng cho s phỏt trin kinh t ca nc ta Trong lnh vc thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi, Vit Nam ó t c nhng thnh tu ni bt k t khi lut u t nc ngoi ra i(29/12/1987) - u t nc ngoi ó cú nhng tỏc ng tớch cc v ngy cng rừ rt trong vic thc hin chin lc kinh t xó hi ca nc ta Trong nhng nm qua vn u t nc . và nhận đầu tư cũng là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi.PHẦN II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒII .Thực trạng đầu tư trực. tác động tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. 3.1. Môi trường pháp lý cho sự vận động của vốn nước ngoài. Muốn tăng vốn đầu tư nước ngoài đòi hỏi

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:24

Hình ảnh liên quan

Bảng trờn cho thấy nhịp độ thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ta cú xu hướng tăng nhanh, từ năm 1988-1990 cả về số dự ỏn và lượng vốn đăng ký - Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bảng tr.

ờn cho thấy nhịp độ thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ta cú xu hướng tăng nhanh, từ năm 1988-1990 cả về số dự ỏn và lượng vốn đăng ký Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan