Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

97 604 3
Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ .5 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN .5 2.1 ĐẦU TƯ VỪA TÁC ĐỘNG TỚI TỔNG CUNG VỪA TÁC ĐỘNG TỚI TỔNG CẦU .5 2.2 ĐẦU TƯ CÓ TÁC ĐỘNG HAI MẶT ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH KINH TẾ 2.3 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.4 ĐẦU TƯ VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU KINH TẾ 2.5 ĐẦU TƯ VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẤT NƯỚC 2.6 ĐẦU TƯ GÓP PHẦN VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ( NNL ) II KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ 10 KHÁI NIỆM VỀ VỐN 10 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ 11 CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ 12 3.1 VỐN HUY ĐỘNG TRONG NƯỚC 12 3.2 VỐN HUY ĐỘNG TỪ NƯỚC NGOÀI 13 3.2.1 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 13 3.2.2 VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI 13 III VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC NĨI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG 14 ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ 14 ĐỐI VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 14 VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .15 IV CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 18 HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 18 DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH .18 DOANH NGHIỆP 100% VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 19 HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG KINH DOANH CHUYỂN GIAO BOT 20 HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG CHUYỂN GIAO KINH DOANH BTO 20 HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG CHUYỂN GIAO .20 KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP .20 V CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 20 VI XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA FDI 21 LUỒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CHỦ YẾU ĐỔ VÀO CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 21 TÍNH ĐA CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 22 LĨNH VỰC ĐẦU TƯ ĐÃ CÓ NHIỀU THAY ĐỔI SÂU SẮC .23 HIỆN TƯỢNG HAI CHIỀU TRONG HỢP TÁC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .23 LUỒNG FDI ĐƯỢC THỰC HIỆN TRƯỚC HẾT TRONG NỘI BỘ KHU VỰC 24 CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CHỦ THỂ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 24 VII KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 25 KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN 25 KINH NGHIỆM CỦA MALAYXIA 25 KINH NGHIỆM CỦA INDONEXIA 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA .28 I- TÌNH HÌNH CHUNG VỀ QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 28 -ĐẶC ĐIỂM FDI CỦA NHẬT BẢN TỚI VIỆT NAM .28 1.1 MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN 28 1.2 PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ .29 1.3 PHƯƠNG PHÁP GÂY VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN 30 1.4 PHONG CÁCH QUẢN LÝ KIỂU NHẬT BẢN TRONG THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN FDI .32 1.5 QUY MÔ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 33 1.6 QUAN HỆ GIỮA FDI CỦA NHẬT BẢN VỚI ODA 34 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM .36 II- THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 39 1-TỔNG QUAN VỀ FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989-2002 39 1.1-QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ ĐẦU TƯ 39 1.2- CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ 42 1.2.1 CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ THEO NGÀNH 42 1.2.2- CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ THEO VÙNG .48 1.3 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ .51 III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM .55 3.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NGUYÊN NHÂN 55 3.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 60 IV- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHẬT BẢN .60 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG FDI NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .60 I TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 60 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM .60 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 60 ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ NHẬT BẢN .60 III CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 60 NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 60 1.1 CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VỀ ĐẦU TƯ 60 1.2 THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ 60 1.3 TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VẬN ĐỘNG ĐẦU TƯ KẾT HỢP VỚI LỰA CHỌN THẨM TRA ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI 60 1.4 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN SAU KHI CẤP PHÉP .60 1.5 HỒN THIỆN BỔ SUNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ BAN HÀNH CÁC LOẠI DANH MỤC ĐẦU TƯ 60 1.6 HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC ĐỂ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI NƯỚC NGOÀI, XÂY DỰNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ .60 1.7 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG .60 1.9 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 60 1.10 ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 60 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN 60 2.1 KHUYẾN KHÍCH HÌNH THỨC KINH DOANH DƯỚI DẠNG 100% VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN 60 2.2 ĐIỀU CHỈNH MỘT CÁCH HỢP LÝ CƠ CẤU FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT 60 2.3 CẢI TIẾN TIẾP NHẬN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN FDI CỦA NHẬT BẢN 60 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế nay, di chuyển nguồn lực ( K,R, Kỹ Thuật, Lao Động ) quốc gia giới ngày gia tăng phát triển Sự di chuyển định đầu tư quốc tế ( bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp ) Cùng với đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp có vai trị quan trọng Dịng đầu tư vận động theo nhiều chiều, nhiều hình thức ngày có xu hướng tự hóa Đây tất yếu khách quan, nước phải chấp nhận tính tất yếu dù nước phát triển hay phát triển Nước nhận thức tạo điều kiện cho vận động nước phát triển lớn mạnh Đối với nước phát triển, đầu tư trực tiếp nước coi nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Muốn phát triển nhanh nước cần phải lợi dụng ưu vốn, công nghệ, thị trường lao động nhiều nước Song nguồn FDI giới có hạn mà nhu cầu ngày lớn Nó trở nên thiết điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày Việt Nam trình đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn đầu tư nước để bù đắp thiếu hụt vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nhằm tăng suất lao động, tạo công ăn việc làm nước Từ tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho phát triển kinh tế xã hội.Chính cần thiết vốn nên em chọn đề tài : “Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng giải pháp” em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Thêu, giáo viên môn kinh tế đầu tư cô hướng dẫn Vụ đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư Em mong đóng góp nhận xét người để đề án hoàn thiện thêm Em xin chân thành cám ơn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ Khái niệm vai trò đầu tư đầu tư phát triển Đầu tư theo nghĩa chung hiểu bỏ hy sinh nguồn lực nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư Đầu tư phát triển loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống cho người dân Vai trò đầu tư phát triển Đầu tư phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khố tăng trưởng Vai trò đầu tư thể mặt sau : 2.1 Đầu tư vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu Về mặt cầu Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu ngân hàng Thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24 – 28 % cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu tác động đầu tư ngắn hạn Với tổng cung chưa kịp thay đổi tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo theo sản lượng cân tăng theo từ Q0 – Q1 giá của đầu vào đầu tư tăng từ P – P1 Điểm cân dịch chuyển từ E0 – E1 Về mặt cung Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên ( đường S dịch chuyển sang S’ ) Kéo theo sản lượng tiềm từ Q1 – Q2, giá sản phẩm giảm từ P1 – P Sản lượng tăng giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao đời sống thành viên xã hội P P1 P0 S E1 S' E0 E2 P2 D’ D Q0 Q1 Q2 Q 2.2 Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định kinh tế vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng kích thích tăng trưởng sản xuất phát triển, sản lượng tăng Sản xuất phát triển quy mô sản xuất tăng thu hút thêm nhiều lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, thu nhập người dân cải thiện, đời sống ngày nâng cao Đầu tư tăng góp vốn vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý Nhưng bên cạnh đầu tư tăng cầu yếu tố đầu vào tăng dẫn đến giá yếu tố đầu vào tăng ( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động vật tư ) đến mức độ làm tăng lạm phát Lạm phát làm cho sản xuất đình trệ đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày cành thấp thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Trong trường hợp nhà cung cấp hàng hố đầu vào có xu hướng tăng lợi nhuận thơng qua giá họ giảm mức sản xuất, đẩy giá lên, gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Khi đầu tư giảm quy mơ sản xuất giảm tình trạnh thất nghiệp tăng tệ nạn xã hội tăng thu nhập người dân thấp, cầu giảm Đầu tư giảm tốc độ giảm cung yếu tố đầu vào nhỏ tốc độ giảm cầu gây nên sản xuất dư thừa yếu tố đầu vào ( thừa cấu ) Tuy nhiên đầu tư giảm cầu giảm khiến cho giá thành giảm lạm phát giảm điều có ý nghĩa quan trọng trường hợp lạm phát cao Đầu tư giảm cịn làm cho cung giảm hàng hố cịn tồn đọng dư thừa, giá sản xuất tăng lên lại khiến cho cung tăng lên quy mô sản xuất mở rộng Chính điều hành vĩ mơ kinh tế hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt phải xác định nhân tố kết ảnh hưởng hai mặt để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu phát huy tác động tích cực, trì sư ổn định kinh tế 2.3 Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15 – 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước ICOR = vốn đầu tư / mức tăng GDP Từ suy ra: Mức tăng GDP = vốn đầu tư / ICOR Mức ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư Ở nước phát triển, ICOR thưởng lớn từ – thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Cịn nước chậm phát triển ICOR thấp từ – thiếu vốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động để thay cho vốn, sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm nước cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu tư ngành, vùng lãnh thổ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thường ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do đó, nước phát triển tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp Đối với nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực vậy, nhiều nước đầu tư đóng vai trị “ hích ban đầu” tạo đà cho cất cánh kinh tế ( nước NICS, nước Đông Nam Á ) 2.4 Đầu tư dịch chuyển cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp với xu hướng phát triển đất nước vấn đề liệt vào hàng quan trọng công xây dựng phát triển đất nước ta Cơ cấu kinh tế tổng thể hữu quan có mối quan hệ ngành, vùng khu vực kinh tế, giảm thành phần kinh tế, hợp thành cấu kinh tế thể tỷ lệ cân đối kinh tế phản ánh trạng thái cân đối nhân công lao động Một đất nước muốn phát triển mạnh mẽ thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý : - Cơ cấu xây dựng phải mang tính khoa học cao, phản ánh đắn yêu cầu quy luật khách quan, đặc biệt quy luật kinh tế - Phải đón đầu xu hướng KHKT đại phù hợp với xu hướng - Phải phù hợp với phân công hợp tác quốc tế phải cấu kinh tế - Phải đảm bảo cho phép tối ưu hoá việc sử dụng lợi so sánh nước, khai thác có hiệu tiềm vốn có ngành, địa phương đơn vị kinh tế sở Muốn xây dựng cấu kinh tế hồn thiện phải có đầu tư thoả đáng Đầu tư làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn; tạo cân đối phạm vi kinh tế Đầu tư trình chuyển dịch cấu kinh tế có mối quan hệ mật thiết gắn bó khơng tách rời mà tạo điều kiện phát triển 2.5 Đầu tư với việc tăng cường khả khoa học công nghệ đất nước Cơng nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tiện phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Theo đánh giá chuyên gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so với giới khu vực Theo UNIDO chia q trình phát triển cơng nghệ giới thành giai đoạn Việt Nam năm 1990 vào giai đoạn Việt Nam 90 nước phát triển cơng nghệ, với trình độ cơng nghệ lạc hậu này, q trình cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh cơng nghệ nhập cơng nghệ từ nước ngồi Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nước cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án không khả thi 2.6 Đầu tư góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) NNL yếu tố tác động đến tổng cung tổng cầu - NNL yếu tố thuộc tổng cung AS = f( K, L, T, R ) Như vậy, số lượng chất lượng nguồn lao động ảnh hưởng đến tổng cung Để nâng cao lực sản xuất, không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NNL yếu tố trực tiếp tác động đến tổng cầu AD Như biết: AD = f( C, G, I, N X ) Khi chất lượng nguồn nhân lực nâng cao lương tăng dẫn đến thu nhập tăng, thu nhập tăng làm cho cầu tăng, kéo theo tăng trưởng kinh tế Mặt khác trình độ dân trí nâng cao nhu cầu hưởng thụ tăng theo tạo điều kiện kích thích tăng tổng cầu Bên cạnh đó, tận dụng nguồn nhân lực thất nghiệp giảm, thu nhập tăng, chi tiêu tăng, AD tăng, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Đồng thời thu nhập tăng, thất nghiệp giảm, ta giải vấn đề xã hội, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững Trong xu tồn cầu hố khu vực hóa kinh tế Việt Nam muốn phát triển kinh tế khơng thể khơng hội nhập Cùng với việc hội nhập với khu vực tự thương mại ASEAN, chương trình ưu đãi thuế quan chung gia nhập APEC WTO Việt Nam gia nhập thị trường đầu tư, dịch vụ lao động giới Theo nhận định nhiều chuyên gia Việt Nam khơng nhánh tróng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố làm suy giảm sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam thị trường giới Mặt khác, theo kinh nghiệm nước phát triển nước công nghiệp NICS, đầu tư vào người mang lại lợi nhuận cao Sự chăm lo đầy đủ đến người đảm bảo chắn cho phát triển Việt Nam người nhấn mạnh nguồn nội lực quan trọng để xây dựng đất nước Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội Do đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động đầu tư đóng vai trị vơ quan trọng Việc phát huy sức mạnh người, nguồn lực vô quan trọng đất nước ta cần phải trọng có đầu tư thoả đáng Chỉ có đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật lực quản lý khắc phục yếu kém, tồn thực trạng nước ta Khi chất lượng đội ngũ lao động cải thiện, nhân tố vơ quan trọng để nâng cao trình độ kinh tế điều kiện kinh tế cịn chậm phát triển nước ta Có vậy, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng phát triển để bắt kịp với trình độ phát triển giới xu hướng hội nhập quốc tế II KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ Khái niệm vốn Để thực trình tái sản xuất tài sản cố định ( bù đắp, khơi phục máy móc thiết bị hao mòn hư hỏng, xây dựng thêm cơng trình mới, tăng thêm máy móc thiết bị ) phải tiến hành hoạt động đầu tư thông qua vốn đầu tư Vốn đầu tư toàn tiền tích luỹ xã hội sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đưa vào sử dụng q trình t sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt xã hội sinh hoạt gia đình Quá trình sử dụng vốn đầu tư, xét chất q trình thực việc chuyển vốn tiền ( vốn đầu tư ) thành vốn sản xuất ( vật ) để tạo nên yếu tố sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt Trong sản xuất kinh tế quốc dân, vốn phần thu nhập dạng tài sản vật chất tài sản tài cá nhân tổ chức bỏ tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Trong trình hoạt động đầu tư để mở rộng trình đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu nhà nước tiến hành công tác đầu tư mua sắm tài sản cố định, tạo nên sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho trình sản xuất kinh tế tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư Vốn cho đầu tư phận chi phí để đạt mục đích đầu tư định, bao gồm : chí phí chuẩn bị đầu tư chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí cho giai đoạn thực đầu tư chi phí 10 ... TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM .36 II- THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 39 1-TỔNG QUAN VỀ FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN... VỚI NHẬT BẢN .60 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG FDI NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .60 I TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT... CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM .60 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 60 ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐẦU TƯ NHẬT BẢN .60 III CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: FDI và ODA của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1992 – 2002 - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

FDI và ODA của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1992 – 2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
rộng phạm vi trên nhiều lĩnh vực thông qua việc đa dạng hoá các hình thức viện trợ bao gồm từ cơ sở hạ tầng kinh tế như đường xá, bến cảng, điện lực, thông tin  liên lạc ... - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

r.

ộng phạm vi trên nhiều lĩnh vực thông qua việc đa dạng hoá các hình thức viện trợ bao gồm từ cơ sở hạ tầng kinh tế như đường xá, bến cảng, điện lực, thông tin liên lạc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Mười nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Mười nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Động thái FDI của Nhật Bản vào Việt Nam ( từ 1989 đến 2002). - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Động thái FDI của Nhật Bản vào Việt Nam ( từ 1989 đến 2002) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5. Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành giai đoạn từ 1989-1994 - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 5..

Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành giai đoạn từ 1989-1994 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7 Cơ cấu đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo vùng - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 7.

Cơ cấu đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo vùng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8. Cơ cấu FDI của Nhật phân theo hình thức kinh doanh - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 8..

Cơ cấu FDI của Nhật phân theo hình thức kinh doanh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 9: Động cơ cho các dự án FDI của Nhật Bản và Mỹ - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 9.

Động cơ cho các dự án FDI của Nhật Bản và Mỹ Xem tại trang 59 của tài liệu.
thu hút nguồn vốn FDI thì các hình thức đầu tư, nguồn vốn đầu tư cũng đa dạng hơn, bởi có thêm khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

thu.

hút nguồn vốn FDI thì các hình thức đầu tư, nguồn vốn đầu tư cũng đa dạng hơn, bởi có thêm khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 12: Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI của một số nước tại Việt Nam - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 12.

Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI của một số nước tại Việt Nam Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 13: Lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản theo hình thức kinh doanh                                                               - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 13.

Lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản theo hình thức kinh doanh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 14 Một số dự án tạo việc làm của Nhật tại Việt Nam (2001) - Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Bảng 14.

Một số dự án tạo việc làm của Nhật tại Việt Nam (2001) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan