Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO

89 545 0
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài THU HúT ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI VàO PHáT TRIểN LĩNH VựC DịCH Vụ TRONG BốI CảNH VIệT NAM Là THàNH VIÊN CHíNH THứC CủA WTO Giáo viªn híng dÉn Sinh viªn thùc hiƯn Líp Khãa HƯ : pgs.ts nguyễn THị HƯờNG : nguyễn thị quỳnh th : KDQT A : 46 : ChÝnh quy Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Hµ Néi - 2008 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính tất yếu đề tài Thu hút FDI tất yếu khách quan, bắt nguồn từ phát triển thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế Trong thời đại ngày nay, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, đặc biệt nước chậm phát triển lại khơng cần FDI coi nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Ngay cường quốc giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU….cũng cần FDI Dòng vốn FDI chủ yếu chảy vào nước phát triển Khả vốn đầu tư giới không lớn, nhu cầu vốn đầu tư tất quốc gia lớn vượt xa nguồn cung cấp Do vậy, diễn cạnh tranh gay gắt nước để tìm kiếm vốn Quốc gia có mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thoáng, sử dụng nguồn vốn cách hiệu giành ưu lớn cạnh tranh Thu hút FDI mang tính quy luật chung tất nước Quy luật bách nước phát triển thiếu vốn nước ta Nước ta tiến hành trình CNH – HĐH đất nước với xuất phát điểm thấp, nguồn vốn cho phát triển tích luỹ từ nội eo hẹp Do đó, giải pháp chiến lược giải mâu thuẫn nhu cầu vốn lớn nguồn vốn nước eo hẹp khai thác nguồn vốn từ bên ngồi, đặc biệt FDI FDI coi chìa khố phát triển, phá vỡ vịng luẩn quẩn nghèo đói Việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI từ nước phát triển nhằm phát triển toàn diện kinh tế đất nước, đặc biệt dịch vụ giáo dục – dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kinh tế Trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, cách nhìn chung phần đơng người hoạt động ngành giáo dục coi Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường giáo dục phúc lợi xã hội hoạt động theo nguyên tắc phi thương mại Nhưng trình đàm phán để gia nhập WTO, Việt Nam theo đuổi lập trường tích cực, chủ động cam kết thực Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) tất 12 ngành dịch vụ, có giáo dục Điều có nghĩa sau gia nhập WTO, giáo dục dịch vụ hoạt động thương mại Thị trường giáo dục đại học Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá thị trường tiềm hệ thống trường đại học Việt Nam nay, trung hạn, hồn tồn khơng có đủ khả đáp ứng yêu cầu đại chúng hóa nâng cao chất lượng giáo dục đại học theo tinh thần Nghị 14-2005 Các nhà cung ứng giáo dục nước Mỹ, Anh, Úc, Nhật, Pháp nhà cung ứng giáo dục nước Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Thái Lan có nhu cầu lớn xuất giáo dục sang Việt Nam Theo xu nay, việc đầu tư xây dựng trường khơng có nhiều, sở liên kết chắn phát triển sơi động Vì vậy, sau thực cam kết GATS trên, tranh giáo dục đại học Việt Nam có biến động mạnh mẽ với đời nhiều sở giáo dục nước ngoài, chủ yếu sở giáo dục liên kết Với lý nêu trên, đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển lĩnh vực dịch vụ bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO” chọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực dịch vụ nói chung dịch vụ giáo dục nói riêng bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO  Nhiệm vụ: • Hệ thống hoá sở lý luận thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường • Phân tích thực trạng thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục Việt Nam từ Việt Nam thành viên thức WTO, sở tìm ngun nhân tồn việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục Việt Nam • Kiến nghị phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO 3.Đối tượng, phạm vi giác độ nghiên cứu Đối tượng đề tài thu hút FDI vào phát triển dịch vụ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển dịch vụ giáo dục Việt Nam Giác độ nghiên cứu: vĩ mô 4.Kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương sau: Chương I: Những vấn đề thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực dịch vụ cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển dịch vụ Chương II: giáo dục Thực trạng thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục Chương III: bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO Một số định hướng giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THU HÚT FDI VÀO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁO DỤC 1.1.Những vấn đề lý luận thu hút FDI 1.1.1.Khái luận chung FDI 1.1.1.1.Khái niệm FDI dự án FDI Theo IMF, FDI khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo đó, tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế Lợi ích lâu dài ngụ ý tồn mối quan hệ dài hạn nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có vốn FDI tác động đáng kể nhà đầu tư việc quản lý doanh nghiệp Hội nghị Liên hợp quốc tế Thương mại Phát triển (UNCTAD) đưa định nghĩa FDI Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn cung cấp (trực tiếp thông qua công ty liên quan khác) nhà đầu tư trực tiếp nước cho doanh nghiệp FDI, vốn mà nhà đầu tư nước nhận từ doanh nghiệp FDI FDI có ba phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư khoản vay nội công ty Theo Luật Đầu tư Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 “Đầu tư nước ngồi việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” Nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Từ định nghĩa hiểu cách khái quát FDI sau: Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường “FDI hoạt động đầu tư tổ chức kinh tế cá nhân nước ngồi tự với tổ chức kinh tế nước sở bỏ vốn vào đối tượng định, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận kinh doanh Hoạt động FDI thực thông qua dự án gọi dự án FDI” Dự án FDI dự án đầu tư tổ chức kinh tế cá nhân nước ngồi tự với tổ chức kinh tế cá nhân nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận kinh doanh 1.1.1.2.Đặc điểm dự án FDI Các dự án FDI trước hết dự án đầu tư nên có đầy đủ đặc trưng dự án đầu tư nói chung, là: • Đầu tư hoạt động bỏ vốn nên định đầu tư thường trước hết định tài • Đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài (chiến lược) • Đầu tư hoạt động ln cần có cân nhắc lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài • Đầu tư hoạt động mang nặng rủi ro Ngoài đặc trưng chung nói trên, dự án FDI cịn có đặc trưng mang tính chất đặc thù so với dự án đầu tư nước ngồi Đó đặc trưng sau: • Nhà đầu tư nước ngồi trực tiếp tham gia tự quản lý điều hành đối tượng bỏ vốn • Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau, đồng thời sử dụng nhiều ngơn ngữ khác • Dự án FDI chịu tác động đồng thời nhiều hệ thống pháp luật, bao gồm luật pháp quốc gia nước sở pháp luật, thông lệ quốc tế Q trình tự hóa thương mại đầu tư quốc tế đòi hỏi quốc gia phải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường • Có gặp gỡ, cọ xát văn hóa khác q trình hoạt động dự án • Các dự án FDI thực thơng qua nhiều hình thức đầu tư có tính chất đặc thù Đó việc hình thành pháp nhân có yếu tố nước ngồi, hợp tác có tính đa quốc gia hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT, tạo khu vực đầu tư tập trung đặc biệt có yếu tố nước ngồi • “Cùng có lợi” phương châm chủ đạo bên, nguyên tắc để giải quan hệ bên giai đoạn dự án FDI Tóm lại, đặc trưng dự án FDI cho thấy, dự án FDI chất hợp tác theo nguyên tắc thỏa thuận nhiều quốc gia với quốc tịch, ngơn ngữ, văn hóa, trình độ phát triển khác Chính khác nhiều mặt trình hợp tác đầu tư Bên làm cho dự án FDI trở nên phức tạp trình soạn thảo, triển khai vận hành Các đặc trưng đòi hỏi Bên trực tiếp hợp tác đầu tư quốc gia cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia kinh doanh với nhà đầu tư nước cách hữu hiệu hạn chế mức cao rủi ro xảy q trình hợp tác đầu tư với quốc gia khác 1.1.1.3.Các hình thức FDI Để thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhà đầu tư xây dựng sở sản xuất hoàn toàn hay mua lại sở sản xuất hoạt động nước sở Trong thực tiễn, FDI thực theo nhiều hình thức khác nhau, có hình thức áp dụng phổ biến, bao gồm: • Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh • Doanh nghiệp liên doanh • Doanh nghiệp 100% vốn nước • BT, BOT, BTO Tùy vào điều kiện cụ thể quốc gia, hình thức đầu tư áp dụng mức độ khác Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường 1.1.2.Những vấn đề lý luận thu hút FDI 1.1.2.1.Khái niệm thu hút FDI Thu hút FDI coi q trình xây dựng mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm tạo điều kiện khơng cho vốn đầu tư nước ngồi mà vốn đầu tư nước đưa vào thực cách thuận lợi với tư cách phần vốn góp nước sở liên doanh Về chất, thu hút FDI hình thức nhập tư (đối với nước tiếp nhận đầu tư) xuất tư (đối với nhà đầu tư nước ngồi), hình thức cao xuất nhập hàng hóa Cùng với hoạt động ngoại thương, thu hút FDI giới ngày phát triển mạnh mẽ, hợp thành dịng chảy trào lưu có tính quy luật liên kết hợp tác kinh tế giới 1.1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 1.1.2.2.1.Nhóm nhân tố kéo Sự ổn định trị an ninh quốc gia nhân tố mà nhà đầu tư xem xét trước định đầu tư hay không đầu tư vào quốc gia nhân tố đảm bảo cho tính mạng tài sản nhà đầu tư khỏi rủi ro trị Sự thân thiện quyền địa phương qua thủ tục hành nhà đầu tư Hệ thống dịch vụ công minh, minh bạch, hiệu công qua việc cấp giấy phép, thủ tục hải quan, mức thu thuế có hiệu khơng tham nhũng Sự ổn định, qn, bình đẳng sách quản lý dự án đầu tư nhà đầu tư nước Kế hoạch, quy hoạch vùng, ngành nghề, lĩnh vực địa bàn bên nhận đầu tư để hoạch định chương trình, kế hoạch cho công ty đầu tư Nhu cầu vốn FDI để tiến hành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nước phát triển lớn, tạo nên lực hút mạnh mẽ vốn FDI Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường 1.1.2.2.2.Nhóm nhân tố đẩy Sự phát triển xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa thúc đẩy q trình tự hóa thương mại đầu tư Q trình hội nhập kinh tế quốc gia làm cho nước dỡ bỏ kiểm soát chặt chẽ hàng hóa, nhân cơng, luồng vốn lưu chuyển thị trường Nền kinh tế giới, khu vực dần trở thành chỉnh thể thống Nguồn vốn vận động theo quy luật nó, chảy vào nơi có khả sinh lợi cao Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi cấu kinh tế nước tạo nên dịch chuyển vốn quốc gia Sự thay đổi yếu tố sản xuất kinh doanh nước sở hữu vốn tạo nên lực đẩy vốn FDI Quan hệ cung cầu vốn đầu tư quan hệ chi phối mức độ cạnh tranh quốc gia, khu vực vốn FDI Hiện diễn cạnh tranh khốc liệt quốc gia để tìm kiếm nguồn vốn Quốc gia có mơi trường đầu tư hấp dẫn có khả sử dụng vốn đầu tư có hiệu có lợi cạnh tranh 1.1.2.3.Nội dung thu hút FDI giác độ vĩ mô 1.1.2.3.1.Xác định mục tiêu thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục Hợp tác giáo dục với nước khu vực giới nhu cầu hướng tới giáo dục đại hội nhập Trong thời đại ngày nay, tri thức nhân loại giai đoạn phát triển cao lan tỏa nhanh toàn cầu Giáo dục cầu nối truyền tải tri thức công nghệ tiên tiến quốc gia Ngày nay, giới có nhiều hình thức dịch vụ giáo dục đa quốc gia phát triển mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế giới Để thụ hưởng tri thức nhân loại nhanh chóng, khơng thể bỏ rơi hội hợp tác với trường, chương trình quốc tế chất lượng cao để phát triển giáo dục nước nhà Do vậy, tăng cường lựa chọn hợp tác với nước khu vực giới giáo dục cách tối ưu, chất lượng hiệu đòi hỏi dân tộc ta Nguyễn Thị Quỳnh Thư Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường tiến trình hội nhập cạnh tranh quốc tế Để tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, cần có chiến lược đại hóa giáo dục sở quy hoạch lại mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho giáo dục đại Thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục nội dung quan trọng chiến lược đại hóa giáo dục Mục tiêu thu hút FDI tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý giáo dục nước phát triển nhằm phát triển dịch vụ giáo dục Việt Nam 1.1.2.3.2.Xây dựng hồn thiện mơi trường đầu tư thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ giáo dục Đây vấn đề có tính then chốt việc tổ chức thu hút FDI Môi trường đầu tư tổng thể phận mà chúng tác động qua lại lẫn chi phối mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, buộc nhà đầu tư phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức, phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đưa đến hiệu cao kinh doanh Khi xem xét môi trường đầu tư, nhà kinh doanh nhà quản lý cần phải thấy số đặc điểm q trình tạo dựng đánh giá mơi trường đầu tư Thứ nhất, môi trường đầu tư cố định mà biến đổi không ngừng thay đổi yếu tố cấu thành tức mơi trường thành phần Do đó, phân tích đánh giá môi trường đầu tư phải đứng quan điểm rộng Tính chất mơi trường đầu tư ln thay đổi mối tương quan môi trường đầu tư nước môi trường đầu tư nước khác Khơng có mơi trường đầu tư cố định Thứ hai, thay đổi môi trường thành phần kéo theo tác động đến thay đổi mơi trường đầu tư Điều địi hỏi phân tích đánh giá mơi trường đầu tư phải xem xét cách tổng thể mối quan hệ chặt chẽ với mối tương quan cụ thể môi trường thành phần Thứ ba, ngày nay, xu hội nhập không ngừng gia tăng, doanh nghiệp khơng kinh doanh nước mà cịn hướng nước Các nhà Nguyễn Thị Quỳnh Thư 10 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường chương trình giảng dạy với quan quản lý giáo dục trước tuyển sinh Bên cạnh đó, cần có chế kiểm sốt quan kiểm định chất lượng độc lập, có khả đánh giá khách quan chất lượng sở giáo dục đào tạo, mặt làm sở cho học viên lựa chọn nơi cung cấp dịch vụ, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý 3.4.5.Nghiên cứu mở rộng mơ hình thu hút nguồn vốn FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục Trong thời gian qua, số lượng học sinh, sinh viên du học ngày đơng, đó, tỷ lệ du học tự túc ngày lớn bên cạnh nguồn học bổng tài trợ từ tập đồn, Chính phủ Hàng năm, có tới vài chục ngàn học sinh, sinh viên du học đường tự túc Điều chứng tỏ nhu cầu học trường đạt tiêu chuẩn quốc tế cao Bên cạnh đó, với đà thu hút đầu tư nay, tượng thiếu lao động qua đào tạo có chất lượng để cung cấp cho dự án trầm trọng Do đó, với thu hút nguồn vốn FDI, cần nghiên cứu cho phép thêm có chế khuyến khích số phương thức, mơ hình đào tạo như: • Việc đào tạo, dạy nghề phải gắn với nhu cầu thị trường lao động Để đào tạo hướng, cần xây dựng đề án có sách khuyến khích doanh nghiệp có nhu cầu lớn lao động tự thành lập sở dạy nghề kết hợp chặt chẽ, hỗ trợ sở dạy nghề sẵn có tổ chức dạy nghề theo yêu cầu đơn đặt hàng • Cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần sở giáo dục Việt Nam để tận dụng lợi sở sẵn có, đồng thời tạo điều kiện cho họ đầu tư thêm sở vật chất cho công tác giảng dạy nhiều trường hợp, việc đầu tư không nâng cấp sở có mà cịn tận dụng kinh nghiệm nhà đầu tư nước • Cho phép sở giáo dục Việt Nam có điều kiện th tổ chức quản lý giáo dục nước để tạo lập sở giáo dục đào tạo theo chuẩn quốc tế Theo quy định Luật Đầu tư nước trước Nguyễn Thị Quỳnh Thư 75 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Luật Đầu tư nay, việc thuê tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép, lĩnh vực cần kỹ quản lý chuyên sâu kinh doanh bất động sản, khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo; nhiên, thực tế có dự án kinh doanh khách sạn, văn phòng cho thuê, sân golf sử dụng phương thức Đây phương thức tiên tiến áp dụng nhiều nơi giới, trường hợp nhà đầu tư không đồng thời nhà quản lý giáo dục Do vậy, nên nghiên cứu cho phép khuyến khích sở giáo dục đào tạo sử dụng phương thức Tóm lại, chương thực số nhiệm vụ sau: Đưa định hướng phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2010, định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến 2020 Đưa số quan điểm dịch vụ giáo dục Từ định hướng quan điểm, đưa số kiến nghị, giải pháp chế đầu tư, luật pháp, sách, mơ hình thu thú vốn FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO Nguyễn Thị Quỳnh Thư 76 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường KẾT LUẬN Thực tiễn 20 năm thu hút FDI nói chung lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng cho thấy đóng góp to lớn khu vực kinh tế Đây kết chủ trương đắn Đảng Nhà nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù văn hướng dẫn cho FDI giáo dục đào tạo ban hành chậm so với quy định khác hệ thống pháp luật đầu tư nước tạo hành lang pháp lý thu hút đầu tư nước ngoài, lĩnh vực giáo dục đào tạo Tính đến thu hút 94 dự án với tổng vốn đầu tư gần 140 triệu USD lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong trình đàm phán để gia nhập WTO, Việt Nam theo đuổi lập trường tích cực, chủ động cam kết thực GATS tất 12 ngành dịch vụ, có giáo dục Với chủ trương bước mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, chào dịch vụ đa phương, mức cam kết Việt Nam dịch vụ giáo dục sâu rộng Chúng ta mở cửa hầu hết lĩnh vực giáo dục khoa học tự nhiên kỹ thuật, quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế tốn , giáo dục đại học coi lĩnh vực mở cửa rộng với lộ trình thích hợp Cam kết thực GATS giáo dục đặt giáo dục Việt Nam trước thách thức to lớn Nếu khơng có ý chí tâm đổi để phát triển giáo dục đại học khơng đủ sức cạnh tranh, sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa truyền thống bị phai nhạt, tình trạng thất chất xám ngày trầm trọng, quyền lợi người học bị xâm phạm, khoảng cách Việt Nam nước phát triển ngày gia tăng Do đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm phát triển dịch vụ giáo dục bước vô đắn điều kiện thiếu thốn sở vật chất khó khăn cơng tác quản lý giáo dục Việt Nam Có sách thu hút đầu tư trực tiếp nước hợp lý thúc đẩy phát triển dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao dân trí, Nguyễn Thị Quỳnh Thư 77 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ cao, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, nâng vị nước ta lên tầm cao mới./ Nguyễn Thị Quỳnh Thư 78 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH.Vũ Ngọc Hải “Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa”, NXB Giáo dục, 2007 GS.TS.Nguyễn Đình Hương “Việt Nam hướng tới giáo dục đại”, NXB Giáo dục, 2007 PGS.TS.Nguyễn Hữu Khải “Các ngành dịch vụ Việt Nam”, NXB Thống Kê, 2007 Phạm Minh Hạc “60 năm phát triển giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số tháng 10 số tháng 11 năm 2005 Vũ Ngọc Hải “Đổi cách nghĩ cách làm giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 4(76)/2005 PGS.TS.Nguyễn Thị Hường chủ biên: Giáo trình “Kinh doanh quốc tế (tập 2)”, NXB Lao động-Xã hội, 2005 Phạm Khiêm Ích “Cải cách giáo dục – Thách thức kỷ XXI”, Tạp chí Tia sáng, tháng 4/2005 Nguyễn Quang Kính tập thể tác giả “Giáo dục Việt Nam 1945-2005”, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Đặng Bá Lãm (chủ biên) “Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia 2005 10.Luật Giáo dục 2005 11.Viện Sử học “60 năm nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số thành tựu chủ yếu”, NXB KHXH, 2005 12.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp”, NXB Chính trị quốc gia, 2004 13.Vũ Ngọc Hải “Dịch vụ giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục số 11(71)/2004 Nguyễn Thị Quỳnh Thư 79 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường 14.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) “Một số vấn đề giáo dục đại học”, NXB Đại học Quốc gia, 2004 15.Nguyễn Cơng Giáp “Sự hình thành phát triển thị trường lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, tháng 3/2003 16.Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) “Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI”, NXB Giáo dục, 2003 17.Đặng Bá Lãm “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI - Chiến lược phát triển”, NXB Giáo dục, 2003 18.Ban Khoa giáo trung ương “Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá”, NXB Chính trị quốc gia,2002 19.Phạm Minh Hạc (chủ biên) “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 2002 20.PGS.TS.Nguyễn Thị Hường chủ biên: Giáo trình “Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (tập 1)”, NXB Thống Kê, 2002 21.Lê Văn Giang “Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục”, NXB Chính trị quốc gia, 2001 22.UNDP “Việt Nam hướng tới 2010”, NXB Chính trị quốc gia, 2001 23.www.chungta.com 24.www.gso.gov.vn 25.www.moet.gov.vn 26.www.mpi.gov.vn 27.www.vnexpress.net 28.www.vnn.vn Nguyễn Thị Quỳnh Thư 80 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIT BOT BTO BT FDI GATS IMF NCC OECD PERC UNCTAD Nguyễn Thị Quỳnh Thư Viện công nghệ châu Á Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Hợp đồng xây dựng - chuyển giao Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức toàn cầu hoạt động lĩnh vực giáo dục Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Tổ chức tư vấn rủi ro kinh tế trị Hội nghị liên hợp quốc tế thương mại phát triển 81 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục dự án đầu tư nước ngồi tính đến hết năm 2000 49 Bảng 2.2: Danh mục dự án đầu tư nước ngồi tính riêng năm 2007 51 Hình 2.3: Số dự án đầu tư vào giáo dục từ năm 1993-2007 52 Hình 2.4: Vốn đầu tư dự án từ năm 1993-2007 52 Nguyễn Thị Quỳnh Thư 82 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyn Th Hng MC LC chuyên đề thực tập tốt nghiÖp .1 §Ị tµi Hµ Néi - 2008 Nguyễn Thị Quỳnh Thư 83 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Quỳnh Thư 84 Lớp KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Nguyễn Thị Quỳnh Thư 85 Lớp KDQT 46A ... dung việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO 1.2.4.1.Mục tiêu thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO Thực... việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào phát triển dịch vụ giáo dục bối cảnh Việt Nam thành viên thức. .. cường thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực dịch vụ nói chung dịch vụ giáo dục nói riêng bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO  Nhiệm vụ: • Hệ thống hố sở lý luận thu hút FDI vào phát triển dịch vụ

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO

Bảng 2.1.

Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan