Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

76 736 8
Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài ChínhMỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài. . 7 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài . 8 - Hệ thống hóa những vấn đề luận chung về vốn ODA việc quản cho vay lại nguồn vốn ODA thông qua ngân hàng bán buôn. . 8 - Nhận định, đánh giá thực trạng hoạt động quản cho vay lại vốn ODA trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó tổng kế những mặt đạt được những khó khăn trong quá trình triển khai các dự án ODA. . 8 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 8 - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản cho vay lại nguồn vốn ODA tại sở giao dịch III - Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam. 8 - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuân khổ đề tài nghiên cứu 3 dự án tài chính nông thôn I, II, III do ngân hàng Thế giới tài tại sở giao dịch III. . 8 4. Phương pháp nghiên cứu. . 8 Phương pháp được sử dụng là phương pháp thu thập thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích xử thông tin nhằm nghiên cứu các vấn đề thuyết thực tế. . 8 5. Bố cục của đề tài. . 9 Bài luận văn được chia làm 3 phần chính, gồm 70 trang nội dung. Trong đó: . 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA QUẢN CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA THÔNG QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 10 1.1. Tổng quan về vốn ODA 10 1.1.1. Khái niệm vốn ODA 10 1.1.2. Phân loại vốn ODA . 11 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.013 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính1.1.3. Vai trò của vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế 12 1.1.4. Ưu điểm hạn chế của vốn ODA . 14 1.2. Quản cho vay lại nguồn vốn ODA tại Ngân hàng thương mại . . 16 1.2.1. Một số khái niệm . 16 1.2.2. Điều kiện cho vay lại nguồn vốn ODA 18 1.2.2.1. Đồng tiền cho vay lại đồng tiền thu hồi nợ 181.2.2.2. Lãi suất cho vay lại .191.2.2.3. Một số điều kiện khác 201.2.3. Cơ chế quản lý, thu hồi nguồn vốn ODA cho vay lại . 20 1.2.4. Lợi thế của việc quản nguồn vốn ODA cho vay lại thông qua ngân hàng thương mại. 21 Tuy nhiên, việc quản cho vay lại nguồn vốn ODA dưới mô hình ngân hàng bán buôn tín dụng vẫn còn khá mới ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù có một số lợi thế nhất định song nó lại chỉ phù hợp với những dự án có quy mô lớn, phạm vi rộng. Với những nguồn vốn mang tính chất cấp phát cho từng vùng thì cho vay lại thông qua PMUs lại tỏ ra hiệu quả hơn./ 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 24 2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của sở giao dịch III . 24 2.1.1. Sự hình thành của sở giao dịch III . 24 2.1.2. Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của sở giao dịch III 25 2.1.3. Khái quát tình hình kinh doanh của sở giao dịch III . 26 2.1.4. Đánh giá tình hình kế hoạch kinh doanh năm 2009 28 2.2. Thực trạng quản nguồn vốn ODA cho vay lại tại SGD III . 30 2.2.1. Dự án tài chính nông thôn I . 32 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.014 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính2.2.2. Dự án tài chính nông thôn II . 39 2.2.3. Dự án tài chính nông thôn III 52 2.3. Đánh giá tình hình quản cho vay lại nguồn vốn ODA tại sở giao dịch III. . 56 2.3.1. Kết quả đạt được . 56 2.3.2. Những hạn chế . 59 2.3.2.1. Hạn chế trong thu hút vốn ODA 602.3.2.2. Hạn chế trong công tác thẩm định, kiểm tra giám sát .602.3.2.3. Hạn chế trong công tác trích lập dự phòng rủi ro .602.3.2.4. Một số hạn chế khác 61 2.3.3. Nguyên nhân 61 2.3.3.1. Nguồn nhân lực hạn chế về chất lượng số lượng .612.3.3.2. Thẩm định quyền cho vay của PFIs còn nhiều hạn chế 622.3.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động 632.3.3.4. Một số nguyên nhân khác .64CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY LẠI TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 65 3.1. Định hướng phát triển của sở giao dịch III trong thời gian tới . 65 3.1.1. Quan điểm của Đảng Chính phủ Việt Nam 65 3.1.2. Định hướng phát triển của sở giao dịch III trong thời gian tới . 66 3.2. Một số giải pháp quản hiệu quả nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III. 68 3.2.1. Đảm bảo sự hài hòa về lợi ích giữa các bên tham gia dự án 68 3.2.2. Sử dụng lãi suất thị trường không bao cấp 68 3.2.3. Cung cấp vốn phải đi liền với hỗ trợ năng lực thể chế 69 3.2.4. Xây dựng hệ thống chính sách thủ tục rõ ràng, minh bạch bình đẳng . 70 3.2.5. Tăng cường công tác thẩm định kiểm tra giám sát 70 3.2.6. Phát huy vai trò chủ động của ngân hàng bán buôn (BIDV) . 71 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.015 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính3.3. Một số kiến nghị . 74 3.3.1. Đối với các chính sách của chính phủ . 74 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 75 3.3.3. Đối với tổ chức tài trợ vốn ODA . 76 3.3.4. Đối với sở giao dịch III 77 KẾT LUẬN 78 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.016 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài ChínhMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước việc hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam với nền kinh tế thế giới mở ra cho nước ta rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Chúng ta phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người là 1500 USD. Muốn như vậy thì tăng trưởng bình quân phải đạt 8%/năm. vốn đầu phải tăng ít nhất 20%/năm, tức là tăng 6,2 lần so với năm 1995 vào khoảng 60 tỷ USD, trong đó nguồn vốn ODA chiếm 9 tỷ USD. Nguồn vốn ODA vào Việt Nam thường thông qua các dự án do các nước phát triển (Nhật bản, Úc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thụy Điển ) hay các định chế tài chính (WB, IMF, ADB…). Qua quá trình triển khai các dự án cho thấy kết quả sử dụng vốn là khá cao. Trong thời kỳ 1993 - 2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết 62,65% tổng vốn ODA ký kết, với thời hạn từ 25-30 năm, lãi suất ưu đãi. Như vậy nguồn vốn ODA có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng. Do vậy vấn đề đặt ra là quản nguồn vốn ODA như thế nào để nó mang lại hiệu quả thực sự cho nền kinh tế. Do yêu cầu của thực tế Sở giao dịch III - Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. Với nhiệm vụ chủ yếu là trực tiếp thực hiện chức năng chủ dự án (ngân hàng bán buôn), Sở giao dịch III quản cho vay tiếp toàn bộ số vốn vay từ Ngân hàng thế giới (WB), các đối tác nước ngoài đến các định chế tài chính. Đây là mô hình khá mới ở Việt Nam - ngân hàng bán buôn nguồn vốn ODA. Hoạt động này không chỉ giúp tăng cường năng lực thể chế cho các ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài mà còn phát triển các chi nhánh ra nước ngoài, phát triển các dịch vụ ngân hàng.Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.017 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài ChínhSở giao dịch III với nhiệm vụ chính là tiếp quản nguồn vốn ODA từ dự án tài chính nông thôn của Ngân hàng thế giới cho Việt Nam đã thu được những kết quả như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn trong quá trình quản nguồn vốn ODA cho vay lại tới các định chế tài chính, tổ chức quản còn mang tính chất thụ động, chủ quan duy ý chí; công tác thẩm định lựa chọn định chế còn nhiều khó khăn; việc định hướng tín dụng vẫn chưa tới được các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng sa… Xuất phát từ thực trạng trên, cần nghiên cứu việc “Quản nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III ngân hàng đầu phát triển Việt Nam. Thực trạng giải pháp” để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này không chỉ trong giai đoạn giải ngân mà cả giai đoạn quay vòng vốn, để nó mang lại ý nghĩa thực tiễn cho sự phát triển của nền kinh tế.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hóa những vấn đề luận chung về vốn ODA việc quản cho vay lại nguồn vốn ODA thông qua ngân hàng bán buôn.- Nhận định, đánh giá thực trạng hoạt động quản cho vay lại vốn ODA trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó tổng kế những mặt đạt được những khó khăn trong quá trình triển khai các dự án ODA.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản cho vay lại nguồn vốn ODA tại sở giao dịch III - Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam.- Phạm vi nghiên cứu: Trong khuân khổ đề tài nghiên cứu 3 dự án tài chính nông thôn I, II, III do ngân hàng Thế giới tài tại sở giao dịch III.4. Phương pháp nghiên cứu.Phương pháp được sử dụng là phương pháp thu thập thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích xử thông tin nhằm nghiên cứu các vấn đề thuyết thực tế.Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.018 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính5. Bố cục của đề tài.Bài luận văn được chia làm 3 phần chính, gồm 70 trang nội dung. Trong đó:Chương 1: Tổng quan về vốn ODA quản cho vay lại nguồn vốn ODA thông qua ngân hàng thương mại tại Việt Nam. (14 trang)Chương 2: Thực trạng quản cho vay lại nguồn vốn ODA tại sở giao dịch III Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam. (42 trang)Chương 3: Giải pháp quản hiệu quả nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam. (14 trang)Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.019 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài ChínhCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA QUẢN CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA THÔNG QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 1.1. Tổng quan về vốn ODA1.1.1. Khái niệm vốn ODAHỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) là một hình thức đầu gián tiếp nước ngoài. Vốn ODA phản ánh mối quan hệ quốc tế giữa các nước phát triển hoặc các tổ chức quốc tế các nước đang phát triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ phát triển. Đối với các nước đang phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng, vốn ODA là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn đầu của toàn xã hội. Vai trò của nó ngày càng được khẳng định trong tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Vậy ODA được hiểu như thế nào, cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau:Định nghĩa sớm về ODA được đưa ra bởi Tổ chức hợp tác kinh tế của Châu Âu (nay là OECD) từ những năm 60 của thế kỉ XX. Định nghĩa phát biểu: “ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước viện trợ cho các nước đang phát triển các tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi của các nước này. Nó mang tính chất trợ cấp (ít nhất là cho không 25% kể từ ngày 1-1-1973)”.Trên góc độ về bản chất tài chính, Ngân Hàng Thế Giới (WB) định nghĩa: “ODA là vốn bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các khoản vay ưu đãi có thời gian dài lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị trường tài chính quốc tế. Mức độ ưu đãi của một khoản vay được đo lường bằng yếu tố cho không. Một khoản tài trợ không phải hoàn lại sẽ có yếu tố cho không là 100% (gọi là viện trợ không hoàn lại). Một khoản vay ưu đãi được coi là ODA phải có yếu tố cho không không ít hơn 25%”.Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.0110 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài ChínhTheo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP): “Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoản cho không các khoản vay đối với các nước đang phát triển, đó là nguồn vốn do các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức) nhằm mục đích cơ bản là phát triển kinh tế phúc lợi xã hội được cung cấp bằng các điều khoản tài chính ưu đãi (nếu là khoản vay sẽ có yếu tố cho không không ít hơn là 25%)”.Như vậy có rất nhiều quan điểm khi định nghĩa ODA, trong luận văn này ODA được hiểu như sau:Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn tài trợ ưu đãi của một hay một số quốc gia hoặc tổ chức tổ chức tài chính quốc tế cung cấp cho một chính phủ nào đó nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc khôi phục phát triển kinh tế- xã hội. Đây là một hình thức chủ yếu chính thức để tài trợ cho các Chính phủ (chủ yếu là các nước đang phát triển) hiện nay nó trở thành hoạt động tài chính quốc tế quan trọng nhất của các Chính phủ.1.1.2. Phân loại vốn ODATuỳ theo tính chất, mục đích, điều kiện khác nhau mà có nhiều cách phân loại ODA. Việc phân loại này hết sức cần thiết nhất là đối với nước nhận viện trợ. Phân loại đúng ODA sẽ giúp cho việc sử dụng được đúng mục đích đạt hiệu quả cao hơn.a) Theo tính chất tài trợ:• Viện trợ không hoàn lạiTài trợ có hoàn lạiTài trợ hỗn hợp b) Theo mục đích sử dụng:• Hỗ trợ cơ bản • Hỗ trợ kĩ thuật c) Theo các điều kiện để được nhận tài trợ: Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.0111 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính• ODA không ràng buộc • ODA có ràng buộc • ODA hỗn hợp d) Theo hình thức thực hiện các khoản tài trợ:• ODA hỗ trợ dự án • ODA hỗ trợ phi dự án • ODA hỗ trợ chương trình e) Theo người cung cấp tài trợ:• ODA song phương • ODA đa phương • ODA của các tổ chức phi chính phủ( NGO)1.1.3. Vai trò của vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế Tại Việt Nam, ODA có tầm quan trọng to lớn trong sự phát triển kinh tế. Đặc biệt, khi nước ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đường lối đại hội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu thu nhập bình quân đầu người lên tới 1500 USD vào năm 2020. Để thực hiện được mục tiêu này thì mức tăng trưởng bình quân hàng năm phải là 8%/năm. muốn đạt được mức tăng trưởng này vốn đầu phải tăng ít nhất là 20%/năm tức là phải tăng gấp 6,2 lần so với năm 1995 vào khoảng 60 tỷ USD, trong đó vốn ODA chiếm khoảng 9 tỷ. Điều đó khẳng định ODA chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng vốn đầu toàn xã hội. Điều đó được thể hiện ở những khía cạnh sau:Thứ nhất, ODAnguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu phát triển. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một lượng vốn lớn. Vốn đầu trong nước không đáp ứng được do đó vốn đầu nước ngoài trong đó có ODA trở thành nguồn vốn quan trọng để đáp ứng nhu cầu cho đầu phát triển. Nguồn vốn ODA được sử Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.0112 [...]... hoạch Đầu tư, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước… 1.2.4 Lợi thế của việc quản nguồn vốn ODA cho vay lại thông qua ngân hàng thương mại Thứ nhất, việc quản nguồn vốn ODA cho vay lại thông quan ngân hàng thương mại giúp kết hợp hài hòa chức năng quản nguồn vốn và kinh doanh nguồn vốn ODA Trong đó công cụ quản nhà nước về ODA thể hiện ở các “hợp đồng vay phụ” ký kết giữa bộ tài chính BIDV... Phí dịch vụ cho vay lại là khoản phí do Bộ Tài chính trả choquan cho vay lại trong trường hợp Bộ Tài chính ủy quyền choquan cho vay lại thực hiện quản lý, thu hồi khoản cho vay lại không chịu rủi ro tín dụng Từ những khái niệm trên có thể hiểu việc quản cho vay lại nguồn vốn ODA tại ngân hàng thương mại là việc Bộ tài chính thay mặt chính phủ cho tổ chức tín dụng trong nước vay lại để cho. .. lại chỉ phù hợp với những dự án có quy mô lớn, phạm vi rộng Với những nguồn vốn mang tính chất cấp phát cho từng vùng thì cho vay lại thông qua PMUs lại tỏ ra hiệu quả hơn./ Phạm Thị Thanh Tâm 23 CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát quá trình hình thành và. .. thành phát triển của sở giao dịch III 2.1.1 Sự hình thành của sở giao dịch III Ngân hàng đầu phát triển (BIDV) trước đây được gọi là ngân hàng kiến thiết Việt Nam (thuộc Bộ Tài Chính), được thành lập theo quyết định số 177 TTg của thủ ng chính phủ vào ngày 26/4/1957 Ngân hàng ra đời chủ yếu làm nhiệm vụ là cấp phát, quản vốn kiến thiết cơ bản từ ngân sách nhà nước cho sự phát triển của... có 6 ngân hàng tham gia giải ngân nguồn vốn dự án bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam; Ngân hàng TMCP Bắc Á; Ngân Phạm Thị Thanh Tâm 34 CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính hàng TMCP Đông Á; Ngân hàng TMCP Á Châu; Ngân hàng TMCP Rạch Kiến (Nay là Ngân hàng Đại Tín); Ngân hàng TMCP Phương Nam * Lãi suất cho vay lại: - Cho vay bằng VNĐ: Lãi suất cho vay lại. .. chính quản trực tiếp cho vay lại hoặc ủy quyền choquan cho vay lại Trong trường hợp vốn ODA được ủy quyền choquan cho vay lại thì Bộ Tài chính (thay mặt chính phủ) quan cho vay lại ký hợp đồng Ủy quyền cho vay lại Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, chúng ta nghiên cứu việc quản nguồn vốn ODA do Bộ tài chính thay mặt chính phủ ủy quyền cho ngân hàng thương mại (dưới mô hình ngân hàng. .. Tổng dự án (Nguồn: Sở giao dịch III BIDV) Nhìn vào bảng ta thấy, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn được đánh giá là ngân hàng có uy tín cao nhất Do vậy có mức vay lớn nhất với tổng số tiền cho cả hai quỹ đạt 943 tỷ đồng, chủ yếu là cho vay trung dài hạn chiếm 97,6% trong cho vay phát triển nông thôn 23,4% cho vay ngắn hạn trong quỹ người nghèo ngân hàng duy nhất cho vay người... của toàn ngành, sở giao dịch III thay mặt ngân hàng đầu phát triển Việt Nam trong việc tiếp cận các bộ, ngành các nhà tài trợ quốc tế Đồng thời xây dựng cơ chế, hướng dẫn triển khai dự án trong toàn hệ thống, góp phần nâng cao uy tín vị thế của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Số vốn mới đại ủy thác năm 2009 băng 109% so với kế hoạch năm Việc giải ngân các nguồn vốn Phạm Thị Thanh... (ngân hàng bán buôn), quản cho vay tiếp toàn bộ số vốn vay từ Ngân hàng thế giới (WB), các đối tác nước ngoài đến các định chế tài chính Bên cạnh đó, sở giao dịch III còn được giao thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín Phạm Thị Thanh Tâm 24 CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính dụng theo điều lệ quy định của BIDV Sở giao dịch III thực hiện dịch vụ ngân hàng. .. thuận cho vay lại choquan cho vay lạiquan cho vay lại thực hiện trả nợ đúng hạn, đầy đủ theo nghĩa vụ trả nợ ghi trong Hợp đồng ủy quyền cho vay lại vào Quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài do Bộ Tài chính quản theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính Trường hợp Bộ Tài chính ủy quyền choquan cho vay lại trả nợ trực tiếp cho nước ngoài, Cơ quan cho vay lại chỉ chuyển cho Bộ Tài chính phần còn lại . vốn ODA tại sở giao dịch III – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. (42 trang)Chương 3: Giải pháp quản lý hiệu quả nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao. Xuất phát từ thực trạng trên, cần nghiên cứu việc Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:11

Hình ảnh liên quan

Biểu 2.2: Mô hình tài trợ dự án TCNT - Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

i.

ểu 2.2: Mô hình tài trợ dự án TCNT Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4: Dư nợ dự án TCNTI giai đoạn 2006 - 2009 - Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Dư nợ dự án TCNTI giai đoạn 2006 - 2009 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5: Dư nợ cho các PFIs vay, thời điểm 31/12/2009 - Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Dư nợ cho các PFIs vay, thời điểm 31/12/2009 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.10: Các chỉ số tài chính theo qui định của WB đối với dự án III - Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.10.

Các chỉ số tài chính theo qui định của WB đối với dự án III Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.11: Dư nợ cho PFIs vay (Thời điểm 31/12/2009) - Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Dư nợ cho PFIs vay (Thời điểm 31/12/2009) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan