Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cây con bạch đàn (e urophylla dòng u6 ) nuôi cấy mô ở giai đoạn vườn ươm tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh quảng ninh

75 914 3
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cây con bạch đàn (e  urophylla dòng u6 ) nuôi cấy mô ở giai đoạn vườn ươm tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp : Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cây con Bạch đàn (E. Urophylla dòng U6 ) nuôi cấy mô ở giai đoạn vườn ươm tại Trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh" Mục tiêu của đề tài Xây dựng được quy trình kỹ thuật tạo cây giống bạch đàn mô Urophylla dòng U6 ở giai đoạn vườn ươm, nhằm nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cây bạch đàn mô. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Đã tìm hiểu được ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật cũng như ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh (thông qua mùa vụ) đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây bạch đàn mô Urophylla dòng U6 trong giai đoạn vườn ươm. - Thông qua các kết quả thu được đã bổ sung hoàn chỉnh quy trình nhân giống cây bạch đàn mô Urophylla dòng U6. Đây là cơ sở cho việc sản xuất cây giống có chất lượng cao với quy mô lớn đáp ứng cho các dự án trồng rừng trong nước. LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NĂM 2012 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 4 2.1. Quan điểm về vấn đề nghiên cứu 4 2.2. Cơ sở khoa học và ý nghĩa của phương pháp nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô - tế bào 4 2.2.1. Kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô - tế bào 4 2.2.1.1. Định nghĩa về nuôi cấy mô - tế bào thực vật . 4 2.2.1.2. Cơ sở của khoa học của phương pháp nuôi cấy mô - tế bào 5 2.2.1.3. Các bước của quá trình nhân giống in vitro 9 2.2.2. Ý nghĩa của việc nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô 11 2.3. Lược sử về cây bạch đàn . 12 2.3.1. Phân bố địa lý . 12 2.3.2. Phân loại . 13 2.3.3. Đặc điểm sinh vật học 14 2.3.4. Công dụng của bạch đàn . 15 2.4. Tình hình phát triển cây bạch đàn . 18 2.4.1. Trên thế giới . 18 2.4.1.1. Nhu cầu trồng rừng . 18 2.4.1.2. Thực trạng trồng rừng bạch đàn . 20 2.4.2. Ở Việt Nam 21 2.5. Một số thành tựu nghiên cứu về nhân giống vô tính bạch đàn và một số cây lâm nghiệp . 22 2.5.1. Trên thế giới . 22 2.5.2. Tại Việt Nam 26 2.6. Đặc điểm khu vực nghiên cứu . 29 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30 3.1. Đối tượng nghiên cứu 30 3.2. Vật liệu nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu . 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu . 31 3.4.1. Bố trí thí nghiệm . 31 3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi . 34 3.5. Phân tích và xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây mầm ra ngôi đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây bạch đàn mô ở giai đoạn vườn ươm . 35 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ ra cây đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây bạch đàn mô ở giai đoạn vườn ươm . 37 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian che vòm nilon và lưới che râm đến tỷ lệ sống của cây bạch đàn mô ở giai đoạn vườn ươm 40 4.3.1. Ảnh hưởng của che vòm nilon . 40 4.3.2. Ảnh hưởng của che lưới che râm . 43 4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại phân bón và hàm lượng thích hợp với cây bạch đàn mô ở giai đoạn vườn ươm 45 4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại thuốc phòng trừ bệnh và nồng độ phù hợp với cây bạch đàn mô ở giai đoạn vườn ươm . 49 4.6. Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạo cây bạch đàn mô Urophylla dòng U6 ở giai đoạn vườn ươm . 54 4.6.1. Đất vườn ươm . 54 4.6.2. Tạo bầu . 54 4.6.3. Cấy cây . 55 4.6.4. Chăm sóc 56 4.6.5. Đảo bầu và phân loại cây con . 57 4.6.6. Phòng trừ sâu bệnh hại . 57 4.6.7. Kỹ thuật hãm cây 59 4.6.8. Kiểm kê, phân loại và xuất cây đem trồng . 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ . 61 5.1. Kết luận 61 5.2. Kiến nghị . 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  Cao thuú d-¬ng Tên đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng Bạch đàn (E Urophylla dịng U6) ni cấy mơ giai đoạn vườn ươm Trung tâm khoa học sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  CAO THUỲ DƢƠNG Tên đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng Bạch đàn (E Urophylla dịng U6) ni cấy mô giai đoạn vườn ươm Trung tâm khoa học sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh Mã ngành: 60 62 60 Chuyên ngành: Lâm học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung ThS Trần Thị Doanh Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trước tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung, trưởng khoa sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ThS Trần Thị Doanh, trưởng phịng ni cấy mơ, Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm Nơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Sau đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể lãnh đạo Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tồn q trình học tập, làm việc thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2011 Học viên Cao Thuỳ Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DNA Deoxyribonucleic Acid RNA Ribonucleic Acid mg/l Miligam/lít g/l Gam/lít CTTN Cơng thức thí nghiệm H Chiều cao D Đường kính ĐC Đối chứng OTC Ơ tiêu chuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân bố vùng trồng rừng theo chi loài vùng nhiệt đới năm 1990 20 Bảng 2.2: Diện tích rừng trồng bạch đàn FAO ước tính năm 1985 21 Bảng 2.3: Các lồi bạch đàn nhân giống nuôi cấy mô 24 Bảng 4.1: Ảnh hưởng tuổi mầm đến khả sống sinh trưởng bạch đàn mô 35 Bảng 4.2: Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ sống, khả sinh trưởng bạch đàn mô 38 Bảng 4.3a: Ảnh hưởng thời gian che vòm nilon đến tỷ lệ sống bạch đàn mô 40 Bảng 4.3b: Ảnh hưởng thời gian che lưới che râm đến tỷ lệ sống bạch đàn mô 43 Bảng 4.4a: Ảnh hưởng phân NPK Lâm Thao đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 46 Bảng 4.4b: Ảnh hưởng phân NPK Đầu trâu đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 47 Bảng 4.5a: Ảnh hưởng thuốc Anvil đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 49 Bảng 4.5b: Ảnh hưởng thuốc Boocđô đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 50 Bảng 4.5c: Ảnh hưởng thuốc Score đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 4.1: Cây mơ mầm bạch đàn U6 36 Hình 4.2: Bạch đàn U6 39 Hình 4.3: Vịm che nilon cho bạch đàn mơ 41 Hình 4.4: Lưới che râm cho bạch đàn 44 Hình 4.5: Bạch đàn U6 90 ngày tuổi 48 Hình 4.6: Bạch đàn U6 phun thuốc phòng bệnh hợp lý 52 Hình 4.7: Hiện tượng khô mép bạch đàn 53 Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng tuổi mầm đến tỷ lệ sống bạch đàn mô 36 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng mùa vụ đến sinh trưởng bạch đàn mô 38 Biểu đồ 4.3a: Ảnh hưởng thời gian che vòm nilon đến tỷ lệ sống bạch đàn mô 41 Biểu đồ 4.3b: Ảnh hưởng thời gian che lưới che râm đến tỷ lệ sống bạch đàn mô 43 Biểu đồ 4.4a: Ảnh hưởng phân NPK Lâm Thao đến sinh trưởng bạch đàn mô 46 Biểu đồ 4.4b: Ảnh hưởng phân NPK Đầu trâu đến sinh trưởng bạch đàn mô 47 Biểu đồ 4.5a: Ảnh hưởng thuốc Anvil đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 50 Biểu đồ 4.5b: Ảnh hưởng thuốc Boocđô đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 51 Biểu đồ 4.5c: Ảnh hưởng thuốc Score đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn mô 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Quan điểm vấn đề nghiên cứu 2.2 Cơ sở khoa học ý nghĩa phương pháp nhân giống vơ tính nuôi cấy mô - tế bào 2.2.1 Kỹ thuật nhân giống trồng nuôi cấy mô - tế bào 2.2.1.1 Định nghĩa nuôi cấy mô - tế bào thực vật 2.2.1.2 Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô - tế bào 2.2.1.3 Các bước trình nhân giống in vitro 2.2.2 Ý nghĩa việc nhân giống vơ tính phương pháp ni cấy mơ 11 2.3 Lược sử bạch đàn 12 2.3.1 Phân bố địa lý 12 2.3.2 Phân loại 13 2.3.3 Đặc điểm sinh vật học 14 2.3.4 Công dụng bạch đàn .15 2.4 Tình hình phát triển bạch đàn 18 2.4.1 Trên giới 18 2.4.1.1 Nhu cầu trồng rừng 18 2.4.1.2 Thực trạng trồng rừng bạch đàn .20 2.4.2 Ở Việt Nam 21 2.5 Một số thành tựu nghiên cứu nhân giống vô tính bạch đàn số lâm nghiệp 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.1 Trên giới 22 2.5.2 Tại Việt Nam 26 2.6 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Vật liệu nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu .30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 31 3.4.2 Các tiêu theo dõi .34 3.5 Phân tích xử lý số liệu 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mầm đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng bạch đàn mô giai đoạn vườn ươm .35 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng bạch đàn mô giai đoạn vườn ươm 37 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian che vòm nilon lưới che râm đến tỷ lệ sống bạch đàn mô giai đoạn vườn ươm 40 4.3.1 Ảnh hưởng che vòm nilon .40 4.3.2 Ảnh hưởng che lưới che râm 43 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón hàm lượng thích hợp với bạch đàn mô giai đoạn vườn ươm 45 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc phòng trừ bệnh nồng độ phù hợp với bạch đàn mô giai đoạn vườn ươm .49 4.6 Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạo bạch đàn mơ Urophylla dịng U6 giai đoạn vườn ươm 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.6.1 Đất vườn ươm .54 4.6.2 Tạo bầu 54 4.6.3 Cấy 55 4.6.4 Chăm sóc 56 4.6.5 Đảo bầu phân loại 57 4.6.6 Phòng trừ sâu bệnh hại 57 4.6.7 Kỹ thuật hãm 59 4.6.8 Kiểm kê, phân loại xuất đem trồng .59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 30 90 80 25 70 60 50 Chiều cao (cm) % cm 20 15 Tỷ lệ sống (%) 40 10 30 20 10 0 Đ/c Công thức Biểu đồ 4.5b: Ảnh hƣởng thuốc Boocđô đến tỷ lệ sống sinh trƣởng bạch đàn mô Bảng 4.5c: Ảnh hƣởng thuốc Score đến tỷ lệ sống sinh trƣởng bạch đàn mô Chỉ tiêu theo dõi CT Nồng độ(%) Số lƣợng mẫu Đ/c 250 75 20 + 0.5 250 90 25 + 250 93 27 ++ 1.5 250 95 30 ++ 250 93 32 +++ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tỷ lệ Chiều cao sống (%) (cm) Hình thái http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 35 100 90 30 80 70 60 20 50 15 Chiều cao (cm) % cm 25 Tỷ lệ sống (%) 40 30 10 20 10 0 Đ/c Công thức Biểu đồ 4.5c: Ảnh hƣởng thuốc Score đến tỷ lệ sống sinh trƣởng bạch đàn mơ Hình 4.6: Bạch đàn U6 (2 tháng) đƣợc phun thuốc phịng bệnh hợp lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Hình 4.7: Hiện tƣợng khơ mép bạch đàn Đối với việc phòng trừ sâu bệnh cho bạch đàn mơ việc sử dụng hợp lí loại thuốc giúp cho sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất Việc sử dụng thuốc Anvil Boocđơ có tác dụng phòng bệnh chủ yếu, việc dùng với loại nồng độ khác có tác động khác tới con, dùng Boocđô rẻ, dễ pha chế sử dụng có tác dụng phòng ngừa số bệnh nấm, việc dùng lâu dài hạn chế với số bệnh virus khơng có tác dụng Việc sử dụng Anvil để phun phịng cho có tác dụng tốt sử dụng tiện lợi so với Boocđô song với bệnh virus bệnh phát triển diện rộng khơng có khả trừ bệnh hiệu Qua bảng 4.5c cho thấy: Sử dụng thuốc Score nồng độ 1.5% thí nghiệm có hiệu trừ bệnh tốt đảm bảo tỷ lệ sống đạt 95% chiều cao trung bình đạt 30cm sinh trưởng phát triển tốt Nếu không dùng dùng với nồng độ thấp công thức đối chứng cơng thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 tỷ lệ sống đạt 75%, dùng với nồng độ cao 2% thí nghiệm làm cháy hay chết con, ảnh hưởng tới tỷ lệ sống chất lượng 4.6 Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật tạo bạch đàn mơ Urophylla dịng U6 giai đoạn vƣờn ƣơm Qua kết xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạo Bạch đàn mơ Urophylla dịng U6 giai đoạn vườn ươm sau: 4.6.1 Đất vườn ươm - Đất vườn ươm phù hợp đất có thành phần giới cát pha hay thịt nhẹ - Không dùng đất qua canh tác nông nghiệp nhiều năm bị bạc màu bị nhiễm bệnh - Trường hợp đất vườn ươm không tốt phải chuyển đất nơi khác đến để đóng bầu - Đất để đóng bầu tạo phải đất tầng B có màu vàng đỏ đỏ vàng 4.6.2 Tạo bầu a Vỏ bầu: - Chất liệu vỏ bầu nhựa P.E màu trắng đục đen Bầu phải đảm bảo độ bền để đóng bầu, chăm sóc vườn vận chuyển bầu khơng bị hỏng - Kích thước bầu 7x13, bầu có đáy, đục - lỗ xung quanh b Thành phần ruột bầu: - Đất tầng B bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 c Xếp bầu luống San mặt luống phẳng, dọn cỏ Luống để xếp bầu có kích thước sau chiều rộng 1m, chiều dài 10 - 20m, rãnh luống 50 - 60cm Bầu xếp theo mật độ quy định 550 bầu/m2 (bầu xếp thẳng theo hàng sau lấy đất nhỏ mịn xoa mặt luống lấp kín xung quanh luống) d Xử lý đất mặt bầu Trước cấy dùng dung dịch KMnO4 nồng độ - 2% (tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết) tưới lên mặt bầu cho thuốc ngấm vào lớp đất bề mặt ≥ 2cm, để - 12 dùng nước rửa lại sau cấy 4.6.3 Cấy a Tiêu chuẩn cấy Cây đem cấy (đã qua huấn luyện - 10 ngày) phải có từ cặp trở lên, có chiều cao 2,5 - cm, rễ phát triển bình thường, khơng cong queo, thót bị nấm bệnh Cây bạch đàn mơ 20 ngày tuổi thích hợp để đưa vườn ươm, tuổi thời gian sinh trưởng mạnh, rễ phát triển đồng Tỷ lệ sống cao đạt 93%, đồng thời tăng trưởng mạnh sau tuần chiều cao tăng 0.5 cm b Kỹ thuật cấy - Tưới nước thật ẩm cho luống bầu trước cấy từ hôm trước - Lấy cấy cho vào bát có đựng nước Cấy đến đâu lấy đến tránh bị héo, dập nát - Trình tự cấy sau: Dùng bay cấy lỗ bầu có độ sâu dài chiều dài rễ từ 0,5 - 1cm Trường hợp rễ dài ngắt bớt Dùng ngón ngón trỏ cầm ngang thân cho rễ thẳng xuống, ngón áp út tỳ vào bên cây, tay cầm bay cấy cắm chếch cách lỗ góc 450 so với ép lại (không ép chặt làm dập nát cây) Cấy đến đâu dùng doa nhỏ tưới lấp chân đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 - Chỉ tiến hành cấy trời râm mát mưa nhẹ, tránh lúc nắng gắt gió mùa đơng bắc Cấy đến đâu dùng vòm che (làm sắt, tre) để che phủ nilon lưới che râm nhằm hạn chế bớt cường độ sáng đảm bảo độ ẩm giúp cho không bị nước Chú ý không nên dùng loại để che trực tiếp cho gieo mầm nấm bệnh làm mô bị chết hàng loạt 4.6.4 Chăm sóc a Che chắn - Thời gian 10 - 15 ngày đầu: Che hoàn toàn nilon lưới che râm Sau ngày thứ 15 tiến hành bỏ nilon, che lưới che râm - Đến ngày thứ 25 bỏ hồn tồn lưới che râm (trong trường hợp thời tiết không nắng, gió, độ ẩm khơng khí cao khơng cần che chắn) b Tưới nước Cây mô sống lọ mơi trường bão hịa nước, cấy cần phải che nilon tưới thường xuyên, đủ ẩm - Thời kỳ đầu cấy tưới lần/ngày, lượng nước tưới - lít nước/ m2/lần Phải dùng bình phun thùng tưới có doa nhỏ để tưới - Sau tháng giảm số lần tưới xuống - lần/ngày, lượng nước tưới tăng lên - lít/ m2/lần - Cây trước xuất vườn 15 ngày giảm số lần tưới xuống - lần/ngày, lượng nước tưới - lít/m2/lần c Nhổ cỏ phá váng Đối với đất làm cỏ mặt luống Sau - 10 ngày làm cỏ phá váng lần, tránh không làm tổn thương đến rễ d Bón thúc Cây cấy sau 15 - 20 ngày bắt đầu tưới thúc hỗn hợp NPK Đầu trâu với hàm lượng 0.8% sau cứng cáp (40 - 50 ngày sau cấy) tăng hàm lượng lên 1% Định kỳ - 10 ngày tưới thúc lần Tuỳ thuộc vào yêu cầu trồng rừng mà tăng giảm số lần nồng độ tưới thúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Lưu ý: - Tưới xong phải tưới rửa lại nước sạch, liều lượng lít/m2 - Tưới vào lúc trời râm mát, không tưới vào lúc trời nắng gắt mưa to - Khi đạt chiều cao 15 - 20 cm ngừng tưới thúc 4.6.5 Đảo bầu phân loại Nhìn chung phân hố mơ thấp Song chế độ chăm sóc, tưới nước khơng điều kiện thời tiết khơng thuận lợi nên có tượng bị phân hố Do thiết phải tiến hành phân loại theo kích thước nhằm tiện cho việc xuất trồng rừng sau Tiến hành đảo bầu rễ vượt qua khỏi đáy bầu Đảo bầu bố trí vào ngày râm mát Khi tiến hành đảo bầu thường kết hợp với việc phân loại khu vực để tiện cho việc chăm sóc Đảo bầu phân loại xong phải tưới đẫm nước che chắn lưới che râm - ngày để khơng bị héo 4.6.6 Phịng trừ sâu bệnh hại a, Bệnh thối thân - Nguyên nhân: Do nấm gây - Triệu chứng: Nằm cuống thân cách mặt đất khoảng 1cm, xuất hiện tượng thối rữa, lúc đầu giống cục nước mọng sau chuyển sang màu nâu đen thẫm làm gốc bị thối sau bị gục xuống chết đứng chết khơ Có thời kỳ phát triển bệnh cao: - Tháng - 4: Vào mùa mưa phùn - Tháng - 9: Vào mùa mưa ngâu Đặc điểm thời kỳ thiếu ánh sáng, q trình hố gỗ chậm làm cho nấm khuẩn dễ xâm nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Phòng trị: - Điều chỉnh chế độ chiếu sáng để tăng q trình hố gỗ - Khử trùng cho giá thể ươm - Đưa vào chế độ huấn luyện - Loại bỏ nhiễm Phun phòng thuốc theo định kỳ - Anvil: Sau cấy - ngày phun lần đầu, sau phun định kỳ đặn đến 10 ngày/lần Liều lượng: Với tháng tuổi dùng Anvil 1%, với tháng tuổi dùng Anvil 1.5% Cứ lít phun cho - m2 Nếu bị bệnh: Dùng Score nồng độ 1.5%, lít phun cho - m2 định kỳ ngày/lần Không phun thuốc vào lức trời nắng gắt có mưa Trước xuất vườn ngày nên phun phòng cho b Bệnh héo xanh - Nguyên nhân: Do vi khuẩn gây - Hiện tượng: Từ lúc nhỏ đến lúc lớn đứng nguyên, khơng rụng có màu xanh, trơng xa giống mảng rừng bị cháy Đỉnh cao vào tháng - Phòng trừ: - Giá thể ươm không trộn phân hữu cơ, xác hữu nghèo tốt - Khi phát bị bệnh phải huỷ bỏ ngay, dùng vôi sống trộn lẫn với đem chôn - Dùng xi măng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 4.6.7 Kỹ thuật hãm Hãm giai đoạn cuối vườn ươm nhằm tạo cho thích nghi dần với điều kiện khơng thuận lợi trồng rừng Các biện pháp hãm bao gồm: - Hạn chế tưới nước không tưới thúc: Trước xuất vườn phải ngừng tưới nước không bón thúc phân đạm để cứng cáp Thời gian ngừng tưới nước 10 - 15 ngày trước xuất vườn, thời gian ngừng tưới thúc trước xuất vườn tháng - Đảo bầu phân loại con: Quá trình sinh trưởng vườn ươm có phân hố, đồng thời rễ phát triển cắm sâu xuống luống Do cần đảo bầu phân loại theo định kỳ để tiện chăm sóc theo chế độ tạo điều kiện cho rễ phát triển Trước xuất vườn 15 - 20 ngày đảo bầu lần cuối Sau đảo bầu thường thấy bị vàng bị héo, cần che bóng nhẹ cho Khi thấy bắt đầu hồi phục đem trồng 4.6.8 Kiểm kê, phân loại xuất đem trồng Quá trình đảo bầu cần kết hợp phân loại thống kê số lượng, chất lượng để chủ động việc chăm sóc có kế hoạch xuất Cây xếp riêng luống theo khu vực tuỳ vào tình trạng sinh trưởng Phân loại trước xuất vườn làm loại: - Cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn - Cây gần đạt tiêu chuẩn: Số chăm sóc tiếp thời gian ngắn xuất vườn - Cây loại nhỏ: Tiếp tục chăm sóc để trồng cuối vụ trồng dặm Cây chất lượng loại bỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Truớc xuất đem trồng cần tưới nước thật ẩm trước ngày Khi bứng vận chuyển cần tránh làm vỡ bầu, làm tổn thương đến rễ thân, Nếu vận chuyển ngày nắng cần che chắn cho Tiêu chuẩn xuất vườn: - Tuổi cây: 2,5 - tháng - Chiều cao cây: 25 - 30cm - Đường kính cổ rễ: 0,25 - 0,3cm - Cây không bị nhiễm bệnh - Cây không bị cụt nhiều thân - Cây khơng bị vỡ bầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng bạch đàn mô Urophylla dòng U6 giai đoạn vườn ươm thu kết sau: - Cây Bạch đàn mơ 20 ngày tuổi thích hợp để đưa vườn ươm, tuổi thời gian sinh trưởng mạnh, rễ phát triển đồng Tỷ lệ sống cao đạt 93%, đồng thời tăng trưởng mạnh sau tuần chiều cao tăng 0.5 cm - Thời điểm đưa in vitro ngồi vườn ươm thích hợp vào vụ đông - xuân Tỷ lệ sống mùa vụ đạt 91%, chiều cao đạt 30.2cm, đường kính thân đạt 0.3cm số đạt 22 sau 90 ngày trồng - Để đảm bảo trì độ ẩm vịm cấy cơng thức che vịm nilon thích hợp 10 - 15 ngày (10 ngày mùa hè 15 ngày mùa đơng), có tỷ lệ sống đạt 88.4 - 96% - Cây sinh trưởng tốt đạt tỷ lệ sống cao 90.2% che lưới che râm cho sau cấy 25 ngày - Hàm lượng phân bón NPK Đầu trâu 0.8% hàm lượng thích hợp với bạch đàn mơ giai đoạn vườn ươm Tỷ lệ sống cao (95%) sinh trưởng tốt đồng Thể chiều cao đạt 30cm, đường kính gốc đạt 0.32cm - Dùng thuốc Anvil để phun phòng cho kết hợp với thuốc Score nồng độ 1.5% có hiệu phịng trừ bệnh tốt đảm bảo tỷ lệ sống đạt 95% chiều cao trung bình đạt 30cm khơng gây tượng héo hay cháy nồng độ thuốc cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 - Từ kết nghiên cứu đề tài bổ sung hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật tạo bạch đàn mơ Urophylla dịng U6 giai đoạn vườn ươm 5.2 Kiến nghị - Áp dụng kết nghiên cứu thu vào sản xuất bạch đàn mơ Urophylla dịng U6 - Khắc phục yếu tố mùa vụ nhằm đảm bảo khả cung cấp giống chất lượng tốt đồng quanh năm - Nghiên cứu biện pháp bảo quản vận chuyển giống mô hiệu quả, giảm giá thành chi phí vận chuyển - Nghiên cứu thêm yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất bạch đàn mơ Urophylla dịng U6 sau xuất vườn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Dương Mộng Hùng (1993), Chọn trội nhân giống nuôi cấy mô tế bào cho hai loài bạch đàn E camaldulensis E urophylla, Báo cáo đề tài, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Mai Đình Hồng (1995), Ni cấy mơ nhân giống bạch đàn E urophylla, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 7, tr.12-15 Mai Đình Hồng (1999), Kết tuyển chọn khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn E urophylla, Thông tin chuyên đề khoa học, công nghệ kinh tế nông nghiệp phát triển nơng thơn,Số 7, tr 25-26 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu (2006), Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam - Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Lê Đình Khả (2008), Khảo nghiệm giống nhân giống số giống keo lai bạch đàn lai cho số vùng sinh thái chính, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Đại Lộc (1999), Các sản phẩm chế biến từ gỗ bạch đàn, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 8, tr.14 Đoàn Thị Mai cộng ,(2000), “ Kết bước đầu nhân giống bạch đàn lai phương pháp nuôi cấy mô phân sinh”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10/2000, tr 46- 47 Đồn Thị Nga (2003), Báo cáo hồn thiện cơng nghệ nhân giống số dòng bạch đàn, Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù NinhPhú Thọ, 35 trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 10 Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương (1993), Kết khảo nghiệm loài xuất sứ bạch đàn giai đoạn 1990-1992, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 50 trang 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang (1997), Nhân giống lai bạch đàn liễu bạch đàn trắng phương pháp nuôi cấy mô, Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 103- 107 13 Nguyễn Quang Thạch (1995), Công nghệ sinh học thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Thạch (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh (2000), Bài giảng môn công nghệ sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Uỷ ban thường vụ quốc hội, Số 570/UBTVQH11, Báo cáo giám sát việc triển khai nghị Quốc hội dự án trồng triệu rừng, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 17 Boland, D.J.et al (1987), Forest Tree of Australia Nelson- CSIRO 18 Eldridge K, J Davidson, C Harwood and G Van Wyk (1993), Eucalyptus Domestication and Breeding, Oxford 19 Gupta, PK Mehta, U.J and Mascarenha, A.F, 1987, A tissue culture method for rapid clonal multiplication of nature trees of Eucalyptus torrelliana and E camaldulensis plant cell Rep.2, pp 296-299 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 20 Ikemori Y.K (1987), “Epicormic shoots from branches of Eucalyptus grandis as an explant source for in vitro culture”, Commw For Rev (66), pp.351-356 21 Nambiar E.K.S and A.G Brown (1997), Management of Soil, Nutrients and Water in Tropical Plantation Forests, ACIAR- CSIRO-CIFOR, 571p 22 Sharma, J.K (1994), Pathological investigation in forest nurseries and plantation in Vietnam, FAO VIE/92/022 Hanoi, Vietnam, 46p Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... giống bạch đàn phương pháp nuôi cấy mô tiến hành đề tài: "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng Bạch đàn (E Urophylla dịng U6 ) ni cấy mô giai đoạn vườn ươm Trung. .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mầm đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng bạch đàn mô giai đoạn vườn ươm .35 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN  CAO THUỲ DƢƠNG Tên đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng Bạch đàn (E Urophylla dịng U 6)

Ngày đăng: 03/04/2014, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan