Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam

83 588 1
Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam

TRNG I HC KINH T QUC DNKHOA KINH T V KINH DOANH QUC T KHO LUN TT NGHIP TI: MT S GII PHP THU HT U T TRC TIP NC NGOI VO KHU CễNG NGHIP VIT NAMHọ và tên sinh viên : NGUYN QUANG KHOANGiảng viên hớng dẫn :Pgs.ts nguyễn nh bình H NI - 20071 MỤC LỤCDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảng biểu, đồMở đầuChương 1.Lý luận chung về FDI và Khu Công nghiệp Việt Nam .11.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về KCN .11.1.1. Khái quát về KCN và định nghĩa KCN 11.1.2. Phân biệt KCN với KCX. .41.1.3. Mô hình và phân loại KCN 61.1.4. Sự cần thiết khách quan phát triển KCN Việt Nam .91.1.4.1. Sự cần thiết tất yếu phát triển KCN Việt Nam 91.1.4.2. Vai trò của KCN đối với phát triển kinh tế Việt Nam .121.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI của một quốc gia .191.2.1. Tổng quan về đầu nước ngoài 191.2.2. Khái niệm về FDI 211.2.3. Tác động của FDI 231.2.3.1. Đối với nước chủ đầu 231.2.3.2. Đối với nước nhận đầu 231.2.4. Các hình thức thu hút FDI vào một quốc gia .251.2.4.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( Contractual Business Co – Operation) .251.2.4.2. Doanh nghiệp liên doanh ( Joint – Venture enterprise): .251.2.4.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign capital enterprise): 261.2.4.4. Các hình thức BOT, BTO, BT .261.3. Thu hút FDI vào KCN 272 1.3.1. Sự cần thiết phải tăng cường thu hút FDI vào các KCN .271.3.2. Nội dung của quá trình thu hút FDI vào KCN 28Chương 2. Thực trạng thu hút FDI vào Khu Công nghiệp Việt Nam hiện nay .292.1. Đặc điểm tình hình đầu nước ngoài vào Việt Nam .292.1.1. Thuận lợi: .292.1.1.1. Đối với trong nước: 292.1.1.2. Đối với ngoài nước: .312.1.2. Khó khăn – Thách thức .312.1.2.1. trong nước: 312.1.2.2. ngoài nước: .322.2. Thực trạng thu hút FDI vào các KCN Việt Nam thời gian qua 332.2.1. Quy mô và tốc độ thu hút FDI vào các KCN .332.2.2. Quy mô bình quân một dự án FDI 352.2.3. Tỷ lệ lấp đầy diện tích KCN .362.3. Công tác quản lý nước ngoài về ĐTNN .372.3.1. Công tác xây dựng pháp luật, chính sách: .372.3.2. Về công tác điều hành cụ thể: .402.3.3. Về công tác xúc tiến đầu và hợp tác quốc tế: .412.4. Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào các KCN Việt Nam .422.4.1. Ưu điểm trong thu hút FDI vào các KCN 422.4.1.1. Về hoạt động đầu nước ngoài: 422.4.1.2. Về quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các dự án FDI trong các KCN .432.4.2. Tồn tại trong thu hút FDI vào các KCN .432.5. Nguyên nhân và các tồn tại .452.5.1. Nguyên nhân khách quan .453 2.5.2. Nguyên nhân chủ quan: .45Chương 3 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào KCN Việt Nam trong thời gian tới 483.1. Một số vấn đề trong xây dựng , phát triển và phương hướng hoàn thiện các KCN Việt Nam .483.2. Mục tiêu , triển vọng phát triển và thu hút FDI vào các KCN đến 2010 533.3. Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các KCN Việt Nam trong thời gian tới .553.3.1. Tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu vào KCN .553.3.1.1. Đẩy mạnh vận động và xúc tiến đầu vào các KCN .553.3.1.2. Áp dụng các biện pháp tăng sức hấp dẫn cho môi trường đầu 573.3.1.3. Nâng cao chất lượng quy hoạch và danh mục dự án gọi vốn FDI 573.3.1.4. Đa dạng hoá và đổi mới các phương thức tổ chức xúc tiến 583.3.1.5. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và đối tác đầu .613.3.1.6. Nâng cao chất lượng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền về đầu .623.3.2. Cải cách hành chính, nhanh chóng áp dụng cơ chế một cửa một dấu tại chỗ, tạo môi trường đầu thuận lợi 623.3.3. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với KCN .633.3.4. Tham gia tích cực và chủ động hơn vào các chương trình xúc tiến đầu trong khuôn khổ các tổ chức, diễn đàn khu vực 643.3.5. Xây dựng chuẩn mực và cơ cấu lại các KCN 653.3.6. Cải thiện cơ sở hạ tầng tại KCN .653.3.7. Sử dụng đất và tình trạng ô nhiễm môi trường các KCN .65Kết luận .67Danh mục tài liệu tham khảo .684 Phụ lụcDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADB: Ngân hàng phát triển Châu ÁAIA: Khu vực đầu ASEAN (ASEAN investment area)AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEANAPEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình DươngASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of the south east Asian nations)ASEM: Hội nghị thượng đỉnh Á – ÂuBTA: Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa KỳCNH, HĐH:Công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐTNN: Đầu nước ngoàiEu: Liên minh Châu ÂuFDI: Đầu trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)FPI : Đầu gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment)GATT: Hiệp định chung về thuế quan và thương mạiGATS: Hiệp định về thương mại dịch vụIMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)JETRO: Cơ quan xúc tiến thương mại Nhật BảnKCN: Khu công nghiệpKCNC: Khu công nghệ caoKCX: Khu chế xuấtMNCs: Các công ty đa quốc gia (Multinational Corporrations)NICs: Các nước công nghiệp mới (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông), (Newly Industrial Countries)NGO: Tổ chức phi chính phủ NGO5 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếOPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏTRIPS Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến tm và quyền sở hữu trí tuệTNCs: Các công ty xuyên quốc giaR&D: Nghiên cứu và triển khaiUNCTAD: Uỷ ban thương mại và phát triển của Liên Hợp QuốcUNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc UNIDOWB: Ngân hàng thế giớiWEPZA: Hiệp hội các KCX thế giới WTO: Tổ chức thương mại thế giới6 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SỞ ĐỒ HÌNH VẼBảng 1.1. Khác biệt giữa KCN và KCXBảng 2.1. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đến tháng 12 năm 2006Bảng số 2.2. Quy mô bình quân một dự án FDI trong KCNBảng 2.3. Cơ cấu KCN theo tỷ lệ lấp đầyBảng 3.1. Quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010 của các vùng trên cả nước7 MỞ ĐẦU1- Tính cấp thiết của đề tàiViệc phát triển các KCN trở thành một trong những phương thức huy động vốn và khai thác có hiệu quả nguồn vốn đầu tư, vốn khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý của các nhà đầu nước ngoài vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tạo ra bước ngoặt cho sự phát triển của quốc gia trong hơn 15 năm qua, đồng thời từng bước góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiêu chiến lược của đất nước trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, , thì hoạt động thu hút vốn FDI vào phát triển các KCN Việt Nam đã bộc lộ không ít những tồn tại, bất cập. Đó là: Việc thu hút FDI vào các KCN trong vài năm gần đây có xu hướng chậm lại chưa đáp ứng được yêu cầu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá. Vấn đề đặt ra là cần phải đánh giá đúng những thành công, những tồn tại, bất cập trong việc thu hút FDI vào các KCN nước ta thời gian qua và tìm ra những nguyên nhân của các tồn tại, bất cập ấy thì mới có giải pháp đúng để giải quyết những bất cập cơ bản trong tình hình hiện nay của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả của thu hút FDI vào các KCN. Từ vấn đề cấp thiết đó, Khoá luận này sẽ đi vào nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào KCN Việt Nam”2- Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI vào KCN của Việt NamĐánh giá thực thực trạng thu hút FDI của Việt NamKCN thời gian qua và đưa ra các vấn đề tồn tại cần phải tiếp tục hoàn thiện8 Đề suất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI Việt NamKCN thời gian qua.3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thu hút FDI trong KCN Việt Nam. (KCN không kể khu chế xuất, khu công nghệ cao, đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở và kinh tế cửa khẩu Việt Nam)- Phạm vi nghiên cứu:+ Nội dung chủ yếu nghiên cứu theo cách tiếp cận quản lý vĩ mô+ Thời gian từ 19904- Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp nghiên cứu được sử dụng: Biện chứng, lịch sử, tổng hợp và phân tích thống kê, xây dựng mô hình, kế thừa có cân nhắc, phân tích khách quan những kết quả nghiên cứu khác của các tác giả trong nướcnước ngoài. 5- Kết cấu của đề tàiTên đề tài:“Một số giải pháp thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào KCN Việt Nam”Đề tài dài X trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, 5 bảng biểu, X phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được bố cụng thành 3 chương sau:Chương 1. Lý luận chung về FDI và Khu Công nghiệp Việt Nam.Chương 2 Thực trạng thu hút FDI vào Khu Công nghiệp Việt Nam hiện nayChương 3 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào KCN Việt Nam trong thời gian tới.9 10 [...]... ảnh hưởng thực sự về quản lý Theo Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam nay là Luật đầu chung đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu Từ các định nghĩa nêu trên ta thấy FDI có những đặc điểm cơ bản sau: - Nhà đầu (các thể nhân, pháp nhân có vốn đầu tư) không phải là chủ thể của nước. .. vốn đầu 32 - Chủ đầu nước ngoài (bên nước ngoài) phải góp một lượng vốn lớn hơn mức tối thiểu do luật pháp nước chủ nhà quy định Ví dụ: Việt Nam trước đây quy định mức tối thiểu này là 30% vốn pháp định của dự án đầu tư, một số nước quy định 20 – 25%, nhiều nước phats triển như Mỹ quy định 10%, thậm chí có nước chỉ quy định có 5% như Nam cũ - Tính chất trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư: ... của Đảng và Nhà nước ta Thứ hai là huy động vốn của của khu vực có vốn đầu nước ngoài Trong điều kiện nền kinh tế tích luỹ nội bộ càn thấp thì thu hút được nhiều vốn đầu nước ngoài là rất quan trọng KCNmột giải pháp hữu hiệu nhăm huy động vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài Thực tế từ khi xây dựng khu công nghiệp cho đến nay, số dự án và tổng vón đầu nước ngoài vào khu công... và chiếm tỷ lệ ng đối lớn trong tổng vốn FDI đầu trên cả nước Tổng số dự án FDI trong KCN đến tháng 4 năm 2006 là hơn 2.200 dự án với tổng số vốn đầu đăng ký đạt 17,7 tỷ USD Có thể nói, KCN là nơi chính sách ưu đãi đối với khu vực có vốn đầu nước ngoài được thể hiện rõ nét nhất, các nhà đầu nước ngoài nhìn chung cảm thấy yên tâm hơn khi đầu vào KCN, bởi lẽ trong KCNmột hệ thống... hoặc Thủ ng Chính phủ quyết định thành lập Xét về bản chất KCX cũng là một loại hình KCN, tuy nhiên giữa hai khái niệm này cũng có một số khác biệt: Bảng 1.1 Khác biệt giữa KCN và KCX Khác biệt Mục tiêu KCX Nhằm thu hút đầu của nước thành lập Chế độ ngoại ngoài Ưu đãi, miễn giảm thu KCN Nhằm thu hút cả đầu nước ngoàiđầu trong nước Theo khuôn khổ chế độ mậu thương dịch và thu quan... lậu từ bên ngoài 13 Với cách tiếp cận trên và quá trình hình thành KCN cho phép tổng hợp một số định nhĩa về KCN như sau: Thứ nhất, KCN được hiểu là một vùng lãnh thổ đặc biệt cho những điều kiện thu n lợi về cơ sở hạ tầng sẵn có cùng với nhiều chính sách ưu đãi đầu được áp dụng Đây sẽ là địa bàn lý ng cho các nhà đầu cho các nhà đầu trong nướcnước ngoài Thứ hai, KCNmột vùng đất... quy mô: có hai loại - KCN tập trung: có quy mô từ 50 ha trở lên - KCN vừa và nhở: có quy mô nhỏ hơn 50 ha Phân theo chủ đầu phát triển kết cấu hạ tầng KCN có 3 loại: - KCN có doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài làm chủ đầu Vd: KCN Hà Nội – Đài ( Hà Nội) 17 - KCN do liên doanh giữa doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước Đặc trưng của các KCN này là được xây... dựng tiếp) , xuất đầu của các KCN này bình quân 120.000 USD/ha Điển hình Việt Nam có các khu: KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh), KCN Lệ Môn (Thanh Hoá), KCN Bắc Vinh (Nghệ An)… Phân theo mục đích phát triển KCN, có các hình thức sau: - KCN nhằm thu hút đầu nước ngoài thường tập trung các Thành phố lớn, các trung tâm kinh tế lớn của đất nước Quy mô thường lớn hơn 100 ha - KCN nhằm di dời các cơ sở công... lý thu n lợi của Nhà nước, cơ sở hạ tầng kỹ thu t các KCN đáp ứng yêu cầu của nhà đầu có ý nghĩa rất quan trọng việc thu hút đầu xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN có ý nghĩa về nhiều mặt: Thứ nhất là huy động một nguồn vốn lớn để đầu xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KCN, đến tháng 4/2006, cả nước có 135 dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, trong đó có 19 dự án có vốn đầu nước. .. Thứ hai là hệ thống kết cấu hạ tầng thu n lợi trong KCN sẽ có tác dụng thu hút đầu vào KCN, nhanh chóng lấp đầy diện tích đất trong KCN Thực hiện được mục tiêu của việc xây dựng KCNthu hút đầu lấp đầy KCN f KCN góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước quản lý về KCN KCNmột mô hình mới được xây dựng và phát triển Việt Nam, nên thực tế việc triển khai mô hình này trong . trong nước và nước ngoài. 5- Kết cấu của đề tàiTên đề tài: Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam Đề tài dài X trang, ngoài. nghiệp ở Việt Nam. Chương 2 Thực trạng thu hút FDI vào Khu Công nghiệp ở Việt Nam hiện nayChương 3 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào KCN Việt Nam

Ngày đăng: 20/12/2012, 09:25

Hình ảnh liên quan

Xét về bản chất KCX cũng là một loại hình KCN, tuy nhiên giữa hai khái niệm này cũng có một số khác biệt: - Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam

t.

về bản chất KCX cũng là một loại hình KCN, tuy nhiên giữa hai khái niệm này cũng có một số khác biệt: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đến tháng 12 năm 2006 - Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam

Bảng 2.1..

Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đến tháng 12 năm 2006 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1. Quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010 của các vùng trên cả nước - Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN ở Việt Nam

Bảng 3.1..

Quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010 của các vùng trên cả nước Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan