Luận án : Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa tim mạch, bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

107 3.1K 51
Luận án : Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa tim mạch, bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, mặc dù ngành y tế còn gặp nhiều khó khăn, nhưng công tác phát hiện và điều trị bệnh nhân THA luôn được coi trọng. Để góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân THA tại Nghệ an, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An” với mục tiêu:- Khảo sát sử dụng thuốc chống tăng huyết áp. - Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An.Qua đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ TRÍ DIỄM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (01/03/ 2005 – 28/02/ 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2006 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI @ ……. NGÔ TRÍ DIỄM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (01/03/ 2005 – 28/02/ 2006) Chuyên ngành Mã số : : Dược lý – Dược lâm sàng 60. 73. 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Kim Huyền HÀ NỘI – 2006 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Hoàng Kim Huyền, chủ nhiệm bộ môn Dược lâm sàng – Trường đại học Dược Hà Nội, đã tận tình dạy dỗ tôi trong thời gian tôi học tập, và đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn Thanh Bình, Phó trưởng phòng đào tạo sau đại học – Trường đại học Dược Hà Nội, đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học. - Các thầy cô giáo ở Trường đại học Dược Hà Nội, là những người đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt những năm tháng học tập tại trường. - Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa Dược, Khoa Tim mạch, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An đã tạo điều kiện cho tôi được học tập nâng cao kiến thức chuyên môn và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ, vợ tôi và những người thân yêu trong gia đình, xin cảm ơn các anh chị và các bạn trong lớp Cao học 8, các bạn bè thân thiết đã cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống, và giành cho tôi những tình cảm, sự động viên quý báu trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Học viên Ngô Trí Diễm iii MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ ix Đặt vấn đề 1 Phần I. Tổng quan 3 1.1. Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp 3 1.1.1. Tình hình bệnh tăng huyết áp trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam 3 1.1.3. Tình hình bệnh tăng huyết ápNghệ An 4 1.2. Bệnh tăng huyết áp 5 1.2.1. Định nghĩa 5 1.2.2. Chẩn đoán và phân loại tăng huyết áp 5 1.2.3. Những nguyên nhân chính gây tăng huyết áp 8 1.3. Thuốc điều trị tăng huyết áp 9 1.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng huyết áp 9 1.3.2. Các nhóm thuốc hạ huyết áp 12 1.3.3. Thuật toán điều trị tăng huyết áp 22 1.3.4. Chọn thuốc khởi đầu điều trị tăng huyết áp 25 1.3.5. Những trường hợp chỉ định bắt buộc 25 Phần II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phương pháp 29 Trang iv 2.2.2. Cách chọn mẫu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Cơ sở đánh giá 30 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Một số quy ước dùng trong nghiên cứu 31 2.5. Xử lý kết quả nghiên cứu 32 Phần III. Kết quả và bàn luận 33 3.1. Kết quả nghiên cứu 33 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 33 3.1.2. Khảo sát sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 40 3.1.3. Đánh giá hiệu quả điều trị 52 3.2. Bàn luận 57 3.2.1. Về các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 57 3.2.2. Về thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 62 3.2.3. Về hiệu quả điều trị 73 Phần IV. Kết luận và kiến nghị 76 4.1. Kết luận 76 4.2. Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo x Phụ lục 1. Phiếu thu thập thông tin xvi Phụ lục 2. Khung nhập dữ liệu xvii Phụ lục 3. Danh sách bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu xx v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA : Aldosteron Antagonist (Thuốc đối kháng aldosteron). AB : Alpha – 1 blocker (Thuốc chẹn giao cảm α 1 ). ACEI : Angiotensin converting enzym inhibitor (Thuốc ức chế men chuyển). ARB : Angiotensin receptor blocker (Thuốc ức chế thụ thể của angiotensin). AT 1 : Angiotensin 1 (Thụ thể AT 1 của angiotesin) BB : Beta blocker (Thuốc chẹn β giao cảm). CAA : Central alpha – 2 agonist (Thuốc đồng vận α 2 trung ương). CCB : Calcium channel blocker (Thuốc chẹn dòng calci). COPD : Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính). COX : Cyclooxygenase. DASH : Dietary approches to stop hypertension (chế độ ăn làm giảm huyết áp). DHP : Dihydropyridin (Chẹn dòng calci nhóm dihydropyridin). DR : Diuretic (Thuốc lợi tiểu). eGFR : Estimated glomerular filtration rate (Tốc độ lọc ước tính của cầu thận). GĐ : Giai đoạn. HA : Huyết áp. HAMT : Huyết áp mục tiêu. HATTH : Huyết áp tâm thu. HATTR : Huyết áp tâm trương. HDL – C : High density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao). ISA : Intrinsic sympathetic activity (Hoạt tính giao cảm nội tại). JNC VII : The seventh report of the joint national committee on prevention, dectection, evaluation and treatment of high blood pressure (Báo cáo lần thứ 7 của Ủy ban liên hợp quốc gia Hoa Kỳ về tăng huyết áp). LD : Loop diuretic (Thuốc lợi tiểu quai). LDL-C : Low density lipoprotein cholesterol (cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp). NC : Nghiên cứu. Non-DHP : Nondihydropyridin (Chẹn dòng calci không phải nhóm dihydropyridin). NSAIDs : Nonsteroidal anti – inflammatory drugs (Thuốc chống viêm không steroid). NYHA : New York Heart Association (Hiệp hội tim mạch New York). PSD : Potassium sparing diuretic (Thuốc lợi tiểu giữ kali). TG : Triglycerid. THA : Tăng huyết áp. tp : Toàn phần. THIAZ : Thiazid (Thuốc lợi tiểu thiazid). WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới). vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các yếu tố nguy cơ và tổn thương cơ quan đích 6 Bảng 1.2. Phân loại tăng huyết áp ở người từ 18 tuổi trở lên 8 Bảng 1.3. Chỉ định ưu tiên của các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 12 Bảng 1.4. Các thuốc chẹn giao cảm beta 16 Bảng 1.5. Các thuốc chẹn dòng calci 19 Bảng 1.6. Thuốc điều trị tăng huyết áp theo từng tình huống cụ thể 27 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính và tuổi 33 Bảng 3.2. Phân bố về tiền sử tăng huyết áp của bệnh nhân 34 Bảng 3.3.a. Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn tăng huyết áp 35 Bảng 3.3.b. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh và giai đoạn tăng huyết áp 36 Bảng 3.4.a. Các yếu tố nguy cơ kèm theo 36 Bảng 3.4.b. Tần suất yếu tố nguy cơ kèm theo 37 Bảng 3.5.a. Tỷ lệ các tổn thương cơ quan đích gặp trong nghiên cứu 38 Bảng 3.5.b. Tần suất các tổn thương cơ quan đích trên từng bệnh nhân 38 Bảng 3.5.c. Tỷ lệ (%) có tổn thương cơ quan đích theo giai đoạn tăng huyết áp 39 Bảng 3.6. Danh mục các thuốc hạ áp gặp trong mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.7. Các liệu pháp điều trị khởi đầu 41 Bảng 3.8. Sự phân bố các liệu pháp điều trị 42 Bảng 3.9.a. Mối liên quan giữa liệu pháp khởi đầu với giai đoạn THA 43 Bảng 3.9.b. Mối liên quan giữa chỉ số huyết áp với liệu pháp khởi đầu 43 Bảng 3.10. Sự giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương 44 Bảng 3.11.a. Tỷ lệ bệnh nhân đã được kiểm soát huyết áp trong 2 nhóm có hay không có thay đổi liệu pháp điều trị 44 Bảng 3.11.b. Mối liên quan giữa tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu và sự thay đổi liệu pháp điều trị 45 Bảng 3.12. Các chỉ định bắt buộc gặp trong mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.13. Các trường hợp có nhịp đưa thuốc sai 47 Bảng 3.14. Các mức độ tương tác thuốc đã gặp 48 Bảng 3.15. Các trường hợp phối hợp thuốc sai 50 Trang vii Bảng 3.16. Chỉ định dựng thuốc hợp lý trong mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.17. Tỷ lệ bệnh nhân đạt được huyết áp mục tiêu khi ra viện 52 Bảng 3.18. Chỉ số huyết áp khi ra viện và mức độ giảm huyết áp 53 Bảng 3.19. Thời gian nằm viện của bệnh nhân 54 Bảng 3.20.a. Tỷ lệ bệnh nhân theo tình trạng ra viện 55 Bảng 3.20.b. Tỷ lệ (%) đạt huyết áp mục tiêu theo tình trạng ra viện 56 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Ảnh hưởng của các yếu tố gây tăng huyết áp 9 Biểu đồ 2. Cơ chế tác dụng của các thuốc ức chế men chuyển 2 0 Biểu đồ 3. Thuật toán điều trị tăng huyết áp theo JNC VII 2 4 Biểu đồ 4. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 3 4 Biểu đồ 5. Phân bố bệnh nhân theo giới 3 4 Biểu đồ 6. Phân bố tiền sử tăng huyết áp của bệnh nhân 3 5 Biểu đồ 7. Tỷ lệ (%) bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I và II 3 6 Biểu đồ 8. Tần suất các yếu tố nguy cơ kèm theo trong từng trường hợp 3 7 Biểu đồ 9. Tỷ lệ (%) các tổn thương cơ quan đích 3 8 Biểu đồ 10. Tỷ lệ (%) các liệu pháp đơn độc, kết hợp 2 thuốc và trên 2 thuốc 4 2 Biểu đồ 11. Các trường hợp chỉ định hợp lý và không hợp lý 5 1 Biểu đồ 12. Tỷ lệ (%) bệnh nhân theo tình trạng ra viện 5 5 Trang ix x [...]... nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân THA tại Nghệ an, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An với mục tiêu: - Khảo sát sử dụng thuốc chống tăng huyết áp - Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An Qua đó, chúng... tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) < 120 < 80 Tiền tăng huyết áp 120 – 139 80 – 89 Tăng huyết áp giai đoạn I † 140 – 159 90 – 99 Tăng huyết áp giai đoạn II † ≥ 160 ≥ 100 Phân loại THA Huyết áp bình thường↕ ↕ Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương † Huyết áp tâm thu hoặc huyết áp tâm trương 1.2.3 Những nguyên nhân chính gây tăng huyết áp - THA do nhiễm độc hoặc do thuốc: lạm dụng rượu, nhiễm độc... môn chưa áp ứng được yêu cầu: Khoa tim mạch của Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An là đơn vị khám chữa bệnh hàng đầu về tim mạch trong tỉnh nhưng chỉ có 5 bác sĩ, trong đó có 2 thạc sĩ và không có tiến sĩ Khó khăn về nhân lực, cơ sở vật chất và cơ cấu tổ chức đã dẫn đến chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tim mạch nói chung và THA nói riêng còn hạn chế 1.2 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Định nghĩa Bệnh THA... huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An Qua đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 3 PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Tình hình bệnh THA trên thế giới Tăng huyết áp, mà phần lớn các trường hợp không tìm được nguyên nhân (khoảng 90%) hiện nay đã trở thành mối đe dọa... ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp đã được chứng minh là có ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khoẻ cộng đồng Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học đã hiểu sâu hơn về bệnh THA và đã tìm ra được nhiều thuốc có hiệu lực trong điều trị bệnh và dự phòng các biến chứng Những thử nghiệm lớn về điều trị trong tăng huyết áp cho thấy tác dụng tích cực của điều trị lên tỷ lệ bệnh lý và tỷ lệ tử vong do tim mạch: các nghiên... là tình trạng tăng HATTH (≥ 140 mmHg) và/ hoặc HATTR (≥ 90 mmHg) [49] 1.2.2 Chẩn đoán và phân loại tăng huyết áp 1.2.2.1 Chẩn đoán và đánh giá bệnh nhân Chẩn đoán có tính chất quyết định là chỉ số huyết áp Đo huyết áp nên tránh xa các thời điểm có thể gây biến đổi số đo huyết áp nh : stress, ngay sau khi ăn, ngay sau gắng sức, khi bị lạnh, uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá, bị đau hoặc dựng thuốc. .. Các thuốc hạ áp khác (DR, ACEI, ARB, BB, CCB) nếu cần thiết Không đạt được HAMT Dựng liều tối ưu hoặc phối hợp thêm thuốc cho đến khi đạt được HAMT Tham vấn chuyên gia tăng huyết áp nếu cần thiết 25 Biểu đồ 3 Thuật toán điều trị tăng huyết áp [49] 1.3.4 Chọn thuốc khởi đầu điều trị tăng huyết áp - JNC VII khuyên nên dựng lợi tiểu thiazid như liệu pháp nền tảng điều trị khởi đầu ở hầu hết các bệnh. .. pháp hạ áp gồm cả thuốc ức chế men chuyển hoặc thuốc ức chế thụ thể của angiotensin có hiệu quả hơn trong việc làm 22 chậm sự tiến triển bệnh thận mãn tính so với các liệu pháp hạ áp khác [32], [40], [41], [56] Thuốc ức chế thụ thể AT1 của angiotensin II (Angiotensin receptor blocker, ARB) - Gồm losartan, candesartan, telmisartan, irbesartan, valsartan … - Cơ chế tác dụng:  Các thụ thể AT1 của angiotensin... các thuốc ức chế men chuyển, làm giảm tiết aldosteron nhưng không nhiều, do đó ít xảy ra tăng kali máu - Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân có bệnh thận, nhất là hẹp động mạch thận hai bên hoặc hẹp động mạch thận trên bệnh nhân có một thận 1.3.3 Thuật toán điều trị tăng huyết áp 1.3.3.1 Mục đích điều trị tăng huyết áp 23 Mục đích cơ bản là giảm tử suất và tỷ lệ bệnh tim mạch và bệnh thận Trên đa số bệnh. .. là cán bộ có trình độ cao Theo kết quả nghiên cứu vào năm 2001 – 2002 của Viện tim mạch Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở người trưởng thành trên 25 tuổi ở Nghệ An là 16,6%, trong đó, tỷ lệ này ở khu vực thành thị là rất cao, lên tới 31,9% [17] Mặc dù cơ cấu bệnh tật đã thay đổi, trong đó tỷ lệ bệnh nhân tim mạch và tăng huyết áp ngày càng cao nhưng ngành y tế Nghệ An đang gặp rất nhiều khó khăn, trong . lượng điều trị bệnh nhân THA tại Nghệ an, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ. đa khoa Nghệ An với mục tiêu: - Khảo sát sử dụng thuốc chống tăng huyết áp. - Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa tim mạch, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An. Qua. ……. NGÔ TRÍ DIỄM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (01/03/ 2005 – 28/02/ 2006) Chuyên ngành Mã số : : Dược lý – Dược lâm

Ngày đăng: 03/04/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan