Các công cụ phòng vệ thương mại của Việt Nam

62 3.2K 3
Các công cụ phòng vệ thương mại của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: CỦA VIỆT NAM: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Fabrizio Di Gianni Van Bael & Bellis TP. Hồ Chí Minh, 20/10/2006 2 CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM • Biện pháp chống bán phá giá • Biện pháp chống trợ cấp (đối kháng) • Biện pháp tự vệ 3 BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • Xử lý vấn đề phân biệt về giá do các công ty tư nhân nước ngoài bán phá giá gây ra • Biện pháp khắc phục nhằm loại bỏ những hành vi bóp méo thương mại một cách “không lành mạnh” • Đây không phải là biện pháp bảo hộ (chỉ được áp dụng trên cơ sở bằng chứng có thật và theo đúng quy trình thủ tục) 4 THUẾ ĐỐI KHÁNG • Để xử lý những vấn đề liên quan đến trợ cấp trực tiếp và gián tiếp của Chính phủ • Hành động áp thuế chủ yếu nhằm chống lại những chương trình và chính sách trợ cấp của Chính phủ nước xuất khẩu • Phải chứng minh được thiệt hại và mối quan hệ nhân quả của việc trợ cấp 5 BIỆN PHÁP TỰ VỆ • Biện pháp khẩn cấp chống lại việc gia tăng nhập khẩu đột biến gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp trong nước, biện pháp này không quan tâm đến xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu. • Áp dụng thống nhất cho hàng nhập khẩu từ tất cả các nước mà không quan tâm tới nguồn gốc. 6 SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN Biện pháp chống bán phá giá & biện pháp đối kháng • Xử lý hành vi thương mại không lành mạnh • Thông qua việc áp thuế • Không phải đền bù • Thuế riêng biệt cho từng nước và từng nhà xuất khẩu Biện pháp tự vệ • Áp dụng ngay cả khi hoạt động thương mại diễn ra lành mạnh • Áp thuế hoặc hạn ngạch xuất khẩu • Phải đền bù cho các đối tác thương mại • Không quan tâm đến xuất xứ hay nhà xuất khẩu (áp dụng như thuế quan) 7 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC • Từ năm 1995 đến 2005, các thành viên WTO đã 1804 lần áp dụng biện pháp chống bán phá giá (AD), 112 lần áp dụng biện pháp đối kháng (CVD) và 72 lần áp dụng tự vệ. • Ấn Độ, Hoa Kỳ, EC, Argentina và Nam Phi là những nước dẫn đầu trong việc sử dụng công cụ chống bán phá giá. Cho đến nay, kim loại, hóa chất và nhựa là những loại hàng hóa bị áp thuế chống bán phá giá nhiều nhất. • Cũng trong thời kỳ trên, Hoa Kỳ, EC, Canada, Mexico và Brazil chiếm 75% số vụ việc áp dụng biện pháp đối kháng. Kim loại, nhựa, thực phẩm và sản phẩm dinh dưỡng thường là đối tượng của các vụ việc áp thuế đối kháng. • Ấn Độ, Hoa Kỳ, Chile, Jordan và Philippines là những nước hàng đầu trong việc sử dụng các biện pháp tự vệ. Kim loại, hóa chất và thực phẩm là những mặt hàng thường bị áp dụng nhiều nhất. 8 NHẬN XÉT CƠ BẢN • Các biện pháp bảo vệ thương mại giúp các ngành sản xuất Việt Nam có khả năng tìm cách bảo vệ chống lại các hành vi không lành mạnh của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài • Hợp tác với các ngành sản xuất trong nước và các cơ quan quản lý liên quan là chìa khóa giải quyết những vấn đề này • Cần xem xét khái quát những yếu tố liên quan đến việc chứng minh và quy trình thủ tục cần thiết để áp dụng những biện pháp này. 9 BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • Yêu cầu về chứng minh: – Việc bán phá giá – Thiệt hại vật chất – Mối quan hệ nhân quả – Lợi ích của các bên Việt Nam liên quan • Yêu cầu về mặt thủ tục – Vị trí pháp lý của bên nộp đơn – Vai trò của ngành sản xuất trong nước 10 BÁN PHÁ GIÁ • Nguyên tắc cơ bản: – Mức độ phá giá là khoảng chênh lệch giữa “giá thông thường” và “giá xuất khẩu” ở cấp độ thương mại có thể so sánh được – Biên độ phá giá là mức độ chênh lệch lớn hơn của giá thông thường so với giá xuất khẩu GIÁ THÔNG TH NG ƯỜ T I TH TR NG Ạ Ị ƯỜ N C XU T KH UƯỚ Ấ Ẩ GIÁ THÔNG TH NG ƯỜ T I TH TR NG Ạ Ị ƯỜ N C XU T KH UƯỚ Ấ Ẩ GIÁ XU T KH UẤ Ẩ GIÁ XU T KH UẤ Ẩ [...]... kho của sản phẩm đang bị điều tra 19 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ • Cần phải có mối liên hệ giữa hàng nhập khẩu bị bán phá giá và thiệt hại gây ra cho ngành sản xuất nội địa (nhân tố mang tính khẳng định) • Tác động của các nhân tố khác (các nhân tố phủ định) như sau: – Lượng và giá của các loại hàng nhập khẩu khác – Sự thu hẹp về cầu – Năng suất – Công nghệ – Việc xuất khẩu hàng 20 LỢI ÍCH CỦA CÁC BÊN VIỆT NAM. .. rà soát hay không: – – – Công ty yêu cầu không xuất khẩu vào Việt Nam trong thời kỳ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Công ty không có quan hệ với bất kỳ một nhà xuất khẩu hoặc sản xuất nào của nước xuất khẩu bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá; và Công ty đã có xuất khẩu vào Việt Nam sau khi kết thúc cuộc điều tra, hoặc nó đã thực sự thâm nhập thị trường Việt Nam thông qua những hợp... CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠN KHỞI KIỆN Tư cách của bên khởi kiện Tổ chức hoặc cá nhân cảm nộp đơn khởi kiện phải là đại diện hợp pháp của ngành sản xuất trong nước, tức là: – Sản lượng hàng hóa của các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải chiếm ít nhất 25% tổng số sản lượng hàng hóa tương tự của cả ngành sản xuất trong nước; – Tổng sản lượng hàng hóa bị kiện của các nhà sản xuất trong... hạn hiệu lực của biện pháp áp dụng sau khi rà soát 34 BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG • Yêu cầu chứng minh: – – – – Hành vi trợ cấp đặc biệt Thiệt hại vật chất Mối quan hệ nhân quả Lợi ích của các bên Việt Nam liên quan • Yêu cầu về quy trình áp dụng – Tương tự như quy trình của chống bán phá giá 35 ĐỊNH NGHĨA TRỢ CẤP • Trợ cấp được coi là tồn tại nếu: (1)(a) có việc hỗ trợ tài chính của Chính phủ hoặc của một cơ... kết của nhà xuất khẩu chấm dứt bán hàng hóa ở mức phá giá; trong trường hợp vi phạm cam kết này, thuế chống bán phá giá sẽ được áp dụng lại) Cơ quan chức năng Việt Nam cũng phải tuân thủ các yêu cầu về quy trình, thủ tục 22 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUY TRÌNH THỦ TỤC • Khởi kiện: đơn khởi kiện do ngành sản xuất trong nước nộp • Các bước chủ yếu trong quá trình điều tra • Rà soát 23 ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: CÁC... khác nhau: – Ngành sản xuất trong nước – Các nhà xuất khẩu – Các nhà cung ứng – Người tiêu dùng… 21 KẾT QUẢ: THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ • • • • Khi tất cả các điều kiện trên được thỏa mãn, cơ quan chức năng của Việt Nam có thể áp dụng thuế chống bán phá giá lên hàng nhập khẩu liên quan có xuất xứ từ những nước bị điều tra Thuế chống bán phá giá sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu vào thị trường (tương tự... trong đó hàng hóa bị kiện được bán với điều kiện thương mại thông thường trên thị trường nội địa của lãnh thổ hoặc nước xuất khẩu Điều kiện thương mại thông thường ở đây nghĩa là những giao dịch có lợi nhuận và hàng hóa được bán cho những khách hàng không có mối quan hệ đặc biệt – Giá thông thường là mức giá mang tính đại diện tại nước xuất khẩu (tức là giá của những giao dịch thực sự) – Phương pháp tính... Thẩm tra tại chỗ 27 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA CHÍNH THỜI GIAN SỰ KIỆN Trong vòng 120 ngày kể từ Công bố mức thuế sơ bộ, ngày khởi kiện nếu có và gửi Tài liệu Công khai tạm thời 2 tuần sau khi có phán quyết sơ bộ Bình luận về phán quyết sơ bộ 11 tháng kể từ ngày khởi kiện Gửi phán quyết công khai cuối cùng 10 ngày kể từ ngày có phán quyết công khai cuối cùng Bình luận về phán quyết công khai cuối cùng... bán trong nước của các nước bị kiện, chi phí sản xuất, giá xuất khẩu hoặc giá bán lẻ tại Việt Nam; 4 Thiệt hại, tức là tổng khối lượng và giá của sản phẩm bị tố cáo bán phá giá và tác động hậu quả của nó lên ngành sản xuất trong nước Những thông tin như vậy cần được cung cấp trên cơ sở thông tin có sẵn hợp lý của bên khiếu nại – thông tin đó phải đủ căn cứ cơ bản để tiến hành vụ kiện Trong trường hợp... tương tự trên thị trường trong nước; và – Tác động của hàng hóa nhập khẩu lên ngành sản xuất trong nước Các nhân tố kinh tế cần quan tâm: – Việc suy giảm doanh số bán hàng thực tế và tiềm năng – Lợi nhuận – Sản lượng – Thị phần – Năng suất – Tỷ suất hoàn vốn đầu tư – Tối ưu hóa công suất – Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trong nước – Mức độ ảnh hưởng của biên độ phá giá – Hậu quả thực tế và tiềm năng . 1 CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: CỦA VIỆT NAM: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG. 20/10/2006 2 CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM • Biện pháp chống bán phá giá • Biện pháp chống trợ cấp (đối kháng) • Biện pháp tự vệ 3 BIỆN. BẢN • Các biện pháp bảo vệ thương mại giúp các ngành sản xuất Việt Nam có khả năng tìm cách bảo vệ chống lại các hành vi không lành mạnh của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài • Hợp tác với các

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

  • CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

  • BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

  • THUẾ ĐỐI KHÁNG

  • BIỆN PHÁP TỰ VỆ

  • SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN

  • TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC

  • NHẬN XÉT CƠ BẢN

  • Slide 9

  • BÁN PHÁ GIÁ

  • Slide 11

  • TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ THÔNG THƯỜNG

  • Slide 13

  • TÍNH TOÁN GIÁ XUẤT KHẨU

  • TÍNH TOÁN BIÊN ĐỘ BÁN PHÁ GIÁ

  • Slide 16

  • BIÊN ĐỘ PHÁ GIÁ KHÔNG ĐÁNG KỂ

  • THIỆT HẠI VẬT CHẤT

  • ĐE DỌA GÂY THIỆT HẠI VẬT CHẤT

  • MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan