Bài giảng luật hôn nhân và gia đình - ĐH Kinh tế quốc dân

98 2.1K 18
Bài giảng luật hôn nhân và gia đình - ĐH Kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH (2 tín chỉ-Dùng cho lớp chuyên ngành luật. Tháng 1-2011) TS. Nguyễn Hợp Toàn TRƯỞNG KHOA LUẬT ĐH KTQD email: toannh.neu@gmail.com BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN B. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU 1. Bộ luật dân sự 2005 2. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 3. Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 4. Luật Nuôi con nuôi 2010 5. Các đạo luật, pháp lệnh có liên quan: - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 - Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4- 2-2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng chống bạo lực gia đình - Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22-9-2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam - Luật Cư trú 2006 Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25-6-2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú; Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24-5-2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2007/NĐ-CP - Luật Bình đẳng giới 2006 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4-6-2008 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới - Luật Người cao tuổi 2009 - Pháp lệnh Dân số 9-1-2003 Pháp lệnh 2008 sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số năm 2003; Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8-3-2010 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh 2008 sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 6. Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9-6-2000 về việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 7. Thông tư liên tịch số 01/2001/TT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3-1-2001 hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 1 8. Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2000 9. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3-10-2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 10. Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22-10-2001 của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 về việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Thông tư số 07/2001/TT-BTP ngày10-12-2001 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 77/2001/NĐ-CP 11. Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27-3-2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình đối với các dân tộc thiểu số 12. Nghị định số 34/2000/NĐ-CP ngày 18-8-2000 về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CH XHCN Việt Nam 13. Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân gia đình về quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21-7-2006 bổ sung, sửa đổi một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP 14. Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16-12-2002 về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP 15. Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 của Chính phủ về đăng ký quản lý hộ tịch. 16. Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21-11-2001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia đình. 17. Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg ngày 4-5-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010. 18. Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15-11-2006 quy định chi tiết các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 19. Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 5-8-2008 về xác định lại giới tính 20. Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình 21. Sách: F.Ăngghen “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu của nhà nước” NXB Sự Thật Hà Nội. 1961 22. Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam. Trường Đại học Luật, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 2009. C. KẾT CẤU CHUNG: 6 chương 2 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH I. KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VẤN ĐỀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LỊCH SỬ 1. Các hình thức hôn nhân gia đình trong lịch sử 2. Quá trình phát triển của pháp luật về hôn nhân gia đình Việt Nam 3. Nguồn pháp luật hôn nhân gia đình II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 1. Những khái niệm cơ bản 2. Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 3. Nhiệm vụ nguyên tắc của pháp luật hôn nhân gia đình 4. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực hôn nhân gia đình Chương 2. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN I. ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 1. Khái niệm kết hôn điều kiện kết hôn 2. Đăng ký kết hôn II. KẾT HÔN TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 1. Kết hôn trong trường hợp Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố một bên đã chết 2. Kết hôn của các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa 3. Quan hệ vợ chồng vi phạm việc đăng ký kết hôn III. HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1. Khái niệm căn cứ huỷ việc kết hôn trái pháp luật 2. Người có quyền yêu cầu 3. Thẩm quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật 4. Hậu quả của hủy việc kết hôn trái pháp luật 5. Xử lý về hình sự Chương 3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRONG GIA ĐÌNH I. QUAN HỆ VỢ CHỒNG 1. Quan hệ nhân thân 2. Quan hệ tài sản II. XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON 1. Con chung 2. Con riêng 3. Con đẻ (cha đẻ, mẹ đẻ) 4. Con nuôi (cha, mẹ nuôi) III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA MẸ CON 3 1. Nghĩa vụ quyền của cha mẹ 2. Nghĩa vụ quyền của con IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA ÔNG BÀ CHÁU, GIỮA ANH CHỊ EM GIỮA CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH 1. Nghĩa vụ quyền của ông bà nội, ông bà ngoại cháu 2. Nghĩa vụ quyền của anh, chị, em giữa các thành viên cùng sống chung trong gia đình Chương 4. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CẤP DƯỠNG GIÁM HỘ TRONG GIA ĐÌNH I. CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG 1. Khái niệm mục đích cấp dưỡng 2. Nghĩa vụ cấp dưỡng các quan hệ cấp dưỡng 3. Thoả thuận về việc cấp dưỡng 4. Mức cấp dưỡng cấp dưỡng bổ sung 5. Thực hiện cấp dưỡng 6. Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng II. CHẾ ĐỘ GIÁM HỘ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH 1. Chế độ giám hộ theo Bộ luật dân sự 2. Những quy định riêng về giám hộ trong gia đình Chương 5. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN I. LY HÔN - CHẤM DỨT HÔN NHÂN KHI VỢ CHỒNG CÒN SỐNG 1. Khái niệm, ý nghĩa của ly hôn 2. Căn cứ cho ly hôn 3. Thủ tục ly hôn 4. Hậu quả của ly hôn II. CHẤM DỨT HÔN NHÂN KHI MỘT BÊN VỢ, CHỒNG CHẾT 1. Những trường hợp 2. Hậu quả pháp lý khi một bên vợ, chồng chết 3. Trường hợp Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích, tuyên bố một bên vợ hoặc chồng là đã chết Chương 6. QUAN HỆ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Những khái niệm liên quan đến hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài 2. Phạm vi điều chỉnh của pháp luật về quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài 3. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài 4 II. KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.Áp dụng pháp luật trong kết hôn, ly hôn 2. Điều kiện, nghi thức thủ tục kết hôn 3. Công nhận việc kết hôn đã được tiến hành ở nước ngoài 4. Vấn đề quốc tịch trong hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài 5. Hoạt động hỗ trợ kết hôn III. NHẬN CHA, MẸ, CON 1. Điều kiện nhận cha, mẹ, con 2.Thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, con 3.Trình tự, thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ, con 4.Công nhận việc nhận cha, mẹ, con đã được tiến hành trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài IV. NUÔI CON NUÔI 1. Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 2. Điều kiện đối với người nhận con nuôi 3. Thủ tục nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 4. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam 5. Công dân Việt Nam ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi 6. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi 7. Nuôi con nuôi ở khu vực biên giới V. ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, NHẬN CHA MẸ, CON, NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI 1. Phạm vi áp dụng 2.Thẩm quyền đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi 3.Miễn thủ tục hợp pháp hoá lãnh sự, thủ tục công chứng 4. Kết hôn 5. Nhận cha, mẹ, con 6. Nuôi con nuôi. 5 NỘI DUNG CHI TIẾT Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH I. KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VẤN ĐỀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG LỊCH SỬ 1. Các hình thức hôn nhân gia đình trong lịch sử Sự chi phối của quy luật đào thải tự nhiên của chế độ tư hữu đối với vấn đề hôn nhân gia đình. Sau này là những tác động của xã hội: Cơ chế kinh tế, ý thức xã hội. * Gia đình huyết tộc * Gia đình Pu-na-lu-an * Hôn nhân (và Gia đình) đối ngẫu * Hôn nhân một vợ một chồng Hôn nhân gia đình dưới chế độ XHCN - Sách: F.Ăngghen “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu của nhà nước” - GTrình LHN&GĐVN. Tr. 4 12 2. Quá trình phát triển của pháp luật về hôn nhân gia đình Việt Nam GTrình LHN&GĐVN. Tr. 57 72 a. Chế độ hôn nhân gia đình thời kỳ Pháp thuộc, trước Cách mạng Tháng Tám Bộ Dân luật 1931 áp dụng tại Bắc Kỳ, Bộ Dân luật 1936 áp dụng tại Trung Kỳ, Tập Dân luật giản yếu 1883 áp dụng tại Nam Kỳ dựa theo Bộ luật dân sự của Cộng hoà Pháp 1804. Chế độ hôn nhân gia đình có những đặc điểm: + Hôn nhân cưỡng ép, phụ thuộc cha mẹ các bậc thân trưởng trong gia đình; + Chế độ đa thê; + Quan hệ bất bình đẳng nam, nữ; + Thừa nhận quyền gia trưởng của chồng đối với vợ, cha mẹ với các con, phân biệt đối xử giữa các con + Ly hôn trên cơ sở lỗi của vợ, chồng + Quy định việc để tang những người tôn thuộc trong gia đình là điều kiện để hôn nhângiá trị pháp lý. b. Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 Chia thành các giai đoạn: b1. Giai đoạn Cách mạng dân chủ nhân dân 1945-1954 6 + Sắc lệnh số 90-SL ngày 10-10-1945 cho phép vận dụng những quy định trong pháp luật cũ có chọn lọc, theo nguyên tắc không trái với lợi ích của Nhà nước VNDCCH lợi ích của nhân dân lao động. + Hiến pháp 1946 + Sắc lệnh số 97-SL ngày 22-5-1950 về sửa đổi một số quy lệ chế định trong dân luật: Xoá bỏ cấm kết hôn trong thời kỳ có tang; có thể lấy chồng sau khi có án ly dị; thực hiện bình đẳng nam nữ trong gia đình; xoá bỏ quyền “trừng giới”; bảo vệ quyền thừa kế; con hoang có thể truy nhận cha. + Sắc lệnh số 159-SL ngày 17-11-1950 quy định về vấn đề ly hôn: Tự do hôn nhân; quy định các duyên cớ chung cho việc ly hôn; thuận tình ly hôn; bảo vệ phụ nữ có thai, quyền của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn; thống nhất luật lệ về ly hôn trong toàn quốc. b2. Giai đoạn Cách mạng XHCN ở Miền Bắc, Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở Miền Nam 1954-1975 + Hiến pháp 1959 + Luật Hôn nhân gia đình 1959 (6 chương, 35 điều): Chế độ HN&GĐ dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản: Hôn nhân tự do tiến bộ; Hôn nhân một vợ một chồng; Nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong gia đình; Bảo vệ quyền lợi con cái. b3. Giai đoạn cả nước thống nhất từ 1975 đến nay + Hiến pháp 1980 + Luật Hôn nhân gia đình 1986 (10 chương, 57 điều) được QH Khoá VII kỳ họp thứ 12 thông qua ngày 29-12-1986, HĐNN công bố ngày 3-1-1987 + Hiến pháp 1992 + Luật Hôn nhân gia đình 2000 (13 chương, 110 điều) được QH Khoá X kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9-6-2000, Chủ tịch nước công bố ngày 22-6-2000, có hiệu lực thi hành từ 1-1-2001. 3. Nguồn pháp luật hôn nhân gia đình a. Bộ luật dân sự 2005: Phạm vi điều chỉnh là các quan hệ dân sự (nghĩa rộng) Những nội dung liên quan trực tiếp: - Những quyền nhân thân: Đ39-44 BLDS - Giám hộ: Đ58-73 BLDS - Sở hữu chung của vợ chồng: Đ219 BLDS - Trách nhiệm dân sự: Đ606, 621 BLDS - Thừa kế. 7 b. Luật hôn nhân gia đình 2000, các văn bản hướng dẫn thi hành các đạo luật khác có liên quan + Quan hệ giữa Luật hôn nhân gia đình với Bộ luật Dân sự Các quy định của Bộ luật dân sự liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân gia đình trong trường hợp pháp luật về hôn nhân gia đình không có quy định. (Đ5 LHNGĐ) c. Quy định riêng phong tục, tập quán về hôn nhân gia đình đối với các dân tộc thiểu số (Đ1,2 NĐ 32/2002) + Phạm vi áp dụng: Đối với công dân thuộc các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa + Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân gia đình - Phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục A ban hành kèm theo Nghị định này) thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng phát huy. - Phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục B ban hành kèm theo Nghị định này) trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thì bị nghiêm cấm hoặc vận động xoá bỏ. d. Điều ước quốc tế pháp luật nước ngoài + Khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài (K14 Đ8 LHNGĐ) Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân gia đình: (3) a) Giữa công dân Việt Nam người nước ngoài; b) Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; c) Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. + Quan hệ giữa pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam với các Điều ước quốc tế pháp luật nước ngoài (Đ7 LHNGĐ, Đ4,5 NĐ68/2002) - Các quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này có quy định khác. - Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế. - Áp dụng pháp luật nước ngoài: 8 Trong trường hợp Nghị định này, văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng đối với việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, nếu hậu quả của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc của Luật Hôn nhân gia đình của Việt Nam; trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật về hôn nhân gia đình Việt Nam. đ. Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân gia đình (Đ6 LHNGĐ) Trong quan hệ hôn nhân gia đình, những phong tục, tập quán thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc mà không trái với những nguyên tắc quy định tại Luật này thì được tôn trọng phát huy. II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH 1. Những khái niệm cơ bản a. Hôn nhân thời kỳ hôn nhân + Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn; + Hôn nhân là quan hệ giữa vợ chồng sau khi đã kết hôn (K6 Đ8 LHNGĐ) + Mục đích của hôn nhân - Thoả mãn nhu cầu tình cảm - Xây dựng gia đình Việt Nam. + Đặc điểm của hôn nhân theo pháp luật Việt Nam - GTrình LHN&GĐVN: Tr. 14 (5 đặc điểm) + Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân (K7 Đ8 LHNGĐ) b. Gia đình + Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này. (K10 Đ8 LHNGĐ) + Những chức năng xã hội của gia đình (Chức năng sinh đẻ; chức năng giáo dục; chức năng kinh tế). - GTrình LHN&GĐVN: Tr. 18 c. Chế độ hôn nhân gia đình Chế độ hôn nhân gia đình là toàn bộ những quy định của pháp luật về *kết hôn, *ly hôn, *nghĩa vụ quyền giữa vợ chồng, giữa cha mẹ con, giữa các thành viên khác trong gia đình, *cấp dưỡng, *xác định cha, mẹ, con, *con nuôi, *giám hộ, *quan 9 hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài *những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân gia đình. (K1 Đ8 LHNGĐ) d. Luật hôn nhân gia đình Việt Nam + Nghĩa cụ thể: Ngành luật, môn học văn bản cụ thể (GTrình LHN&GĐVN. Tr. 22) + Mục tiêu của môn học: Nghiên cứu những quan điểm, khái niệm, nhận thức, đánh giá trên phương diện lý luận thực tiễn áp dụng đối với những quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình. 2. Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 - Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg ngày 4-5-2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 + Quan điểm: (5) a) Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội, sự thành công của sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Xây dựng gia đình Việt Nam ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con), no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc là động lực của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. b) Sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng, gia đình nhân là yếu tố quyết định sự thành công của công tác gia đình. c) Gia đình có trách nhiệm với các thành viên với xã hội. Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ sự ổn định phát triển của gia đình. d) Giáo dục xây dựng gia đình luôn kế thừa, giữ gìn phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển. đ) Đầu tư cho gia đình là đầu tư cho sự phát triển bền vững. Nhà nước ưu tiên bảo đảm nguồn lực, đồng thời huy động sự đóng góp của toàn xã hội tranh thủ sự trợ giúp của quốc tế cho công tác gia đình. + Mục tiêu của Chiến lược a) Mục tiêu chung Từng bước ổn định, củng cố xây dựng gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con), no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc. b) Các mục tiêu cụ thể (3) - Mục tiêu 1: Củng cố, ổn định gia đình trên cơ sở kế thừa phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển; thực hiện quy mô gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng có 10 [...]... (QĐ72/2001/QĐ-TTg) 3 Nhiệm vụ nguyên tắc của pháp luật hôn nhân gia đình a Nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân gia đình (Đ1 LHNGĐ) + Nhiệm vụ Luật hôn nhân gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia. .. về hôn nhân gia đình lên 80% Chỉ tiêu 4: Tăng tỷ lệ người cao tuổi trong gia đình được con, cháu chăm sóc, phụng dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình lên 90 - 100%; trong trường hợp người cao tuổi không còn người chăm sóc, phụng dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình hoặc có người chăm sóc, phụng dưỡng theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình nhưng không... gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững + Phạm vi điều chỉnh: Luật hôn nhân gia đình quy định *chế độ hôn nhân gia đình, *trách nhiệm của công dân, Nhà nước xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam b Những nguyên tắc cơ bản (Đ2 LHNGĐ) (6) 1) Hôn nhân. .. gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh, gia đình bệnh binh, gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Các chỉ tiêu cơ bản cần đạt được vào năm 2010: Chỉ tiêu 1: Về cơ bản, không còn hộ gia đình nghèo 11 (5) Chỉ tiêu 2: 100% gia đình liệt sỹ được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước; gia. .. 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thì Toà án áp dụng các quy định về ly hôn của Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để giải quyết... - Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 1 0-1 2-2 009 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình b Truy cứu trách nhiệm hình sự Chương XV Bộ luật hình sự 1999, Điều 14 6-1 52: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình. / Chương 2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ KẾT HÔN I ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 1 Khái niệm kết hôn điều kiện kết hôn a Khái niệm kết hôn quyền kết hôn + Kết hôn. .. 87/2001/NĐ-CP ngày 2 1-1 1-2 001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia đình - Nguyên tắc xử phạt: Đ2 NĐ87/2001 - Hình thức xử phạt: Đ4 NĐ87/2001 - Hình thức vi phạm mức phạt: Đ 6-1 5 NĐ87/2001 + Xử lý vi phạm trong lĩnh vực liên quan: - Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 3-1 0-2 006 quy định xử phạt vi phạm hành chính về dân số trẻ em - Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 1 0-6 -2 009 quy... 50% gia đình ở nhà tạm Chỉ tiêu 4: Tăng tỷ lệ gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xx hội khó khăn đặc biệt khó khăn được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục các phúc lợi xã hội khác lên 90% Chỉ tiêu 5: Tăng tỷ lệ dân cư ở nông thôn được dùng nước sạch lên 85% + Ngày Gia đình Việt Nam: 2 8-6 ... nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn (K2,3 Đ8 LHNGĐ) Việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định là kết hôn trái pháp luật sẽ bị xử lý + Quyền kết hôn (Đ39 BLDS) 13 Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình có quyền tự do kết hôn Việc... trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Việc đăng ký kết hôn đối với những trường hợp này không bị hạn chế về thời gian b) Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng . về hôn nhân và gia đình Việt Nam 3. Nguồn pháp luật hôn nhân và gia đình II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Những khái niệm cơ bản 2. Chiến lược xây dựng gia đình. nhiên và của chế độ tư hữu đối với vấn đề hôn nhân và gia đình. Sau này là những tác động của xã hội: Cơ chế kinh tế, ý thức xã hội. * Gia đình huyết tộc * Gia đình Pu-na-lu-an * Hôn nhân (và Gia. sự Các quy định của Bộ luật dân sự liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình trong trường hợp pháp luật về hôn nhân và gia đình không có quy định.

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan