Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

109 1.7K 6
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦU1. Lí do nghiên cứu đề tàiĐô thị hoáquá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với tất cả các nước khác trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á. Những năm gần đây, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ hết sức nhanh chóng trên địa bàn thành phố Nội. Thành phố ngày càng mở rộng hơn và phát triển mạnh mẽ ra các vùng ven đô và phụ cận. Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Nội đến năm 2020 được Thủ tướng phê duyệt ngày 20/6/1998 đã xác định nhu cầu sử dụng đất đô thị đến năm 2020 là 25.000 ha với dân số thành phố Nội trung tâm là 2,5 triệu người, cần thêm khoảng 19.300 ha đất đai so với hiện nay. Cùng với việc xây dựng các chùm đô thị đối trọng Miếu Môn, Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây, Sóc Sơn, Xuân Hoà, Đại Lải, Phúc Yên…vùng ven đô của Nội đang nằm trong phạm vi phát triển trực tiếp của thủ đô ra bên ngoài. Để đáp ứng nhu cầu đó, một loạt các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị mới đã được thu hút ra các vùng ngoại vi để làm cơ sở kinh tế vững chắc cho phát triển đô thị, kèm theo đósự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng cao. Trước kia, Nội mới chỉ có 4 quận nội thành là: Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm nhưng hiện nay dưới tác động của quá trình đô thị hoá, Nội đã hình thành thêm 5 quận nữa đó là: Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên. Theo đó, diện tích đất đặc biệt là đất nông nghiệp của các huyện ngoại thành có xu hướng giảm mạnh. Vì vậy việc đánh giá những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hoá ngoại thành Nội, từ đó đề xuất những giải pháp giải quyết các vấn đề một cách cơ bản là việc làm hết sức cần thiết. Trước đòi hỏi của quá trình đô thị hoá vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng có hiệu quả ngày càng cao là yêu cầu tất yếu nước ta nói chung cũng như Nội nói riêng. Là một huyện thuộc ngoại thành Nội nên huyện Đông Anh vẫn còn đặc trưng bởi sự pha trộn giữa các làng Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 461 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpxã và đất đai canh tác nông nghiệp. Để có thể hoà vào quá trình đô thị hoá, hơn lúc nào hết vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, tốc độ thu hồi và chuyển đổi mục đích sử dụng đất vẫn còn chậm chạp làm ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng; việc thu hồi, đền bù, giải toả cũng như đảm bảo chất lượng tái định cư của nhân dân bị thu hồi đất, vấn đề việc làm, thu nhập…còn nhiều vướng mắc nảy sinh, ảnh hưởng đến an sinh xã hội. Cách quản lý đất đai theo phương pháp hành chính tỏ ra không hiệu quả, quan liêu và không thu hút được sự tham gia của chủ sử dụng đất vào phát triển đất đô thị. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những vướng mắc kể trên. Tuy nhiên, các chính sách còn chưa đầy đủ, cơ sở lí luận chưa vững vàng, việc thực thi chưa đồng bộ, tổ chức triển khai còn nhiều bất cập thậm chí tồn tại không ít tiêu cực.Với thực trạng trên cùng với những hiểu biết trong quá trình học tập, nghiên cứu tại khoa Bất động sản và Địa chính trường đại học Kinh tế Quốc dân, em xin nghiên cứu đề tài: “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá huyện Đông Anh - thành phố Nội”.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Đông Anh - thành phố Nội.Đánh giá thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Đông Anh - thành phố Nội. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá huyện Đông Anh - thành phố Nội.3. Phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Đông Anh, vấn đề thu hồi, đền bù giải phóng mặt bằng và chính sách tái định cư cho người dân sau khi bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hoá. Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến nay (trọng tâm là kỳ kế Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 462 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphoạch đầu từ năm 2000 - 2005 của quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Anh 2000 - 2010) và đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể trong những năm còn lại của kỳ kế hoạch cuối. Ví dụ thực tiễn được lấy chủ yếu từ huyện Đông Anh, có đan xen một số ví dụ điển hình của các quận, huyện khác trên địa bàn thành phố Nội để chứng minh cho tính phổ biến của tình hình và tính khái quát của các nhận xét.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình thực hiện, đề tài đã lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng nghiên cứu. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với các phương pháp khác như: phương pháp toán học, thống kê số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh…và có tham khảo thêm các công trình nghiên cứu đã thực hiện có liên quan đến lĩnh vực này. Các số liệu trong đề tài được lấy từ các nguồn số liệu thống kê của cơ quan Nhà nước và trên các tạp chí, sách báo, trang web chuyên ngành .5. Kết cấu nội dung của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm các chương sau:Chương I: Cơ sở khoa học của chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá.Chương II: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá huyện Đông Anh - thành phố Nội.Chương III: Phương hướng và giải pháp thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá huyện Đông Anh - thành phố Nội trong thời gian tới.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.Nguyễn Thế Phán và các cán bộ nhân viên trong Trung tâm Nghiên cứu Chính sách - pháp luật đất đai nói riêng, Viện Nghiên cứu Địa Chính nói chung đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 463 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. Đô thị hoá 1.1.1. Khái niệm đô thị hoáTrên quan điểm một vùng, ĐTH là một quá trình hình thành phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.Trên quan điểm kinh tế quốc dân, ĐTH là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu.ĐTH là sự quá độ từ hình thức sống từ nông thôn lên hình thức sống đô thị của các nhóm dân cư. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến ĐTH cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động.ĐTH nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật; là quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (phong cách sống, hình thức nhà cửa, lề lối sinh hoạt…). Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.ĐTH ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng…tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị…góp phần đẩy nhanh ĐTH nông thôn.ĐTH giả tạo là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị và từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn…dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuộc sống…Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 464 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpĐô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế- xã hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ…do vậy ĐTH gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội.Theo tổ chức Urbanization ĐTH là quá trình tập trung dân vào các điểm dân cư, đặc biệt là vào các đô thị hiện có và sự chuyển biến các hoạt động kinh tế, chức năng sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Quá trình này đòi hỏi việc xây dựng, mở rộng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các công trình nhà ở, phúc lợi và các công trình tạo lập đô thị khác.Tóm lại, ĐTH là quá trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.1.1.2. Xu hướng đô thị hoá Việt Nam1.1.2.1. Hình thành các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ trong các đô thị lớn.Sự hình thành các trung tâm có tính chất chuyên ngành trong những đô thị lớn là xu thế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đô thị, là biểu hiện của tính chuyên môn hoá cao trong sản xuất. Tất cả các hoạt động sản xuất có cùng đặc điểm, tính chất được tập trung vào một khu vực tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu tốt hơn, sản xuất với năng suất và hiệu quả cao hơn và tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm của đô thị, thị trường lao động phong phú hơn…1.1.2.2. Hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ, thương mại các vùng ngoại ô. Sự hình thành các trung tâm công nghiệp của mỗi vùng có tính khách quan nhằm đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống ngày càng tăng lên của chính vùng đó. Đó là biểu hiện của tính tập trung hoá trong sản Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 465 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpxuất. Tuy nhiên quy mô sản xuất và hoạt động thương mại dịch vụ sẽ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và quy mô dân số hoạt động của vùng để đảm bảo tính hoạt động có hiệu quả. Đồng thời các trung tâm này còn là điểm mối hay sự chuyển tiếp giữa các đô thị lớn làm cho tính hiệu quả của hệ thống đô thị được nâng cao. Trong quá trình ĐTH, các trung tâm này sẽ trở thành những đô thị vệ tinh của các đô thị lớn.1.1.2.3. Mở rộng các đô thị hiện có.Việc mở rộng các đô thị hiện có theo mô hình làn sóng là xu thế tất yếu khi nhu cầu về đất xây dựng đô thị tăng và khả năng mở có thể thực hiện tương đối dễ. Xu hướng này tạo sự ổn định tương đối và giải quyết các vấn đề quá tải cho đô thị hiện có.1.1.2.4. Chuyển một số vùng nông thôn thành đô thị.Đây là một xu hướng hiện đại được thực hiện trong điều kiện có sự đầu tư lớn của Nhà nước. Vấn đề cơ bản là tạo nguồn tài chính để cải tạo đất, xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại.1.1.2.5. Sự hình thành các khu đô thị mới.Khu đô thị mới là khu đô thị đang được phát triển tập trung theo dự án đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng, các công trình sản xuất và công trình phúc lợi và nhà ở.Trong khu đô thị mới có ba thành phần chính: kết cấu hạ tầng, công trình sản xuất, công trình phúc lợi và nhà ở.Quy mô đô thị mới có thể từ 5 - 10 ha trở lên được sử dụng vào mục đích kinh doanh hoặc không kinh doanh.Các khu đô thị mới thường được gắn với một đô thị hiện có hoặc với một đô thị mới đang hình thành.Trên phương diện pháp lý khu đô thị mới phải có ranh giới và chức năng xác định, phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 466 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpXây dựng các khu đô thị mới thực chất là quá trình ĐTH và là “từng bước xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống đô thị cả nước, có cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và kỹ thuật hiện đại, môi trường đô thị trong sạch được phân bố và phát triển hợp lý trên địa bàn cả nước, đảm bảo cho mỗi đô thị, theo vị trí và chức năng của mình, phát huy được đầy đủ các thế mạnh góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc” (quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020).Xây dựng các khu đô thị mới là kết quả của việc thực hiện các chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và ĐTH đất nước xuất phát từ yêu cầu thực tế cải tạo chỉnh trang những thành phố quá chật chội, quá tải về dân số được xây dựng thiếu quy hoạch trong những năm trước đây. Việc xây dựng các đô thị mới kiểu hiện đại chỉ có thể thực hiện trong điều kiện kinh tế cho phép và đặc biệt với sự đầu tư hợp tác của nước ngoài.1.1.3. Những vấn đề thường phát sinh trong quá trình thực hiện đô thị hoá Việt Nam1.1.3.1. Mở rộng diện tích đất đô thị và thu hẹp diện tích đất nông nghiệpCả hai hình thức ĐTH đều dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Hình thức phát triển theo chiều rộng đưa đến tình trạng thu hẹp đất canh tác nông nghiệp nhanh chóng vì một phần đất do Nhà nước thu hồi để xây dựng các công trình, một phần đất dân cư bán cho những người từ nơi khác đến hoặc kinh doanh. Trong quá trình ĐTH, Nhà nước nắm thế chủ động CĐMĐSDĐ tạo đà mạnh mẽ cho sự phát triển đô thị.Trong điều kiện kinh tế nước ta, ngoài mục tiêu công nghiệp hoá thì ĐTH tất yếu dẫn đến tình trạng thu hẹp đất canh tác nông nghiệp. Thực chất quá trình đó là thay đổi mục đích sử dụng đất: từ đất nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đất ở…Quá trình Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 467 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnày làm tăng hiệu quả sử dụng đất nói chung nhưng cũng gây ra không ít các vấn đề xã hội.1.1.3.2. Vấn đề dân số, lao động, việc làm, thu nhập và đời sống đối với nông dân trong quá trình đô thị hoáDân số và lao động đô thị gia tăng với tốc độ nhanh do nhiều nguyên nhân, trong đó sự dôi dư về lao động nông nghiệp bị thu hẹp dần trong quá trình ĐTH là một nguyên nhân cần quan tâm giải quyết.Điển hình là thủ đô Nội có tốc độ tăng dân số rất nhanh, đặc biệt là trong những năm gần đây. Hàng năm dân số Nội có khoảng gần 10 vạn lao động tìm việc, họ là những sinh viên mới ra trường, lao động nông thôn di chuyển ra thành phố kiếm sống…trong số đó chỉ giải quyết được gần một nửa. Quá trình ĐTH làm gia tăng thu nhập của một bộ phận dân cư do sự thích nghi nhanh chóng với điều kiện mới, nhưng cũng là nguyên nhân khiến cho một bộ phận không nhỏ dân cư rơi vào cảnh sống bấp bênh. Đó là những mặt trái của quá trình ĐTH cần quan tâm giải quyết.1.1.3.3. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực ngoại thànhChuy ển dịch cơ cấu kinh tế nói chung Cùng với việc tăng dân số đô thịsự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trên góc độ dân số lao động, ĐTH là quá trình chuyển đổi cơ cấu dân số từ khu vực I sang khu vực II và khu vực III của nền kinh tế. Những người nông dân trước đây gắn bó với ruộng vườn sau khi trở thành dân đô thị, họ bị mất phần lớn ruộng đất canh tác. Với số tiền được Nhà nước đền bù, họ dùng để tạo nghề mới, xây dựng nơi cư trú mới, tìm việc làm mới…và rất nhiều vấn đề khác cũng thay đổi theo.Trong quá trình ĐTH, cơ cấu ngành kinh tế trong vùng và cả nền kinh tế cũng thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III. Khi đô thị mở rộng ra vùng ngoại vi nhằm giải quyết vấn đề quá tải dân số, hình thành các khu dân cư đô thị các vùng ngoại vi thì các hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 468 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphướng tăng khu vực III. Ngoại thànhnơisự thay đổi mạnh mẽ về các hoạt động thương mại và dịch vụ.Chuy ển dịch cơ cấu kinh tế khu vực đô thị mới Trong quá trình ĐTH, kinh tế các đô thị mới tăng trưởng nhanh chóng nhờ có sự tập trung lực lượng sản xuất, tạo ra năng suất lao động cao, cách tổ chức lao động hiện đại.Thực chất quá trình tăng trưởng kinh tế là quá trình tăng việc làm đô thị. Quá trình đó vừa làm tăng tổng việc làm vừa làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong kinh tế đô thị. Ngược lại việc chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế đô thị làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, tăng năng suất lao động xã hội, tăng GDP bình quân đầu người đô thị.Chuy ển dịch cơ cấu kinh tế khu vực giáp ranh Khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông thôn luôn chịu ảnh hưởng của những ngoại ứng tích cực và tiêu cực. Mật độ dân cư khu vực này sẽ tăng dần, đất đai thay đổi nhanh về mục đích sử dụng. Một phần những người dân nội thành mua làm nhà nghỉ, một phần sẽ trở thành nơi cung cấp dịch vụ giải trí cho dân cư nội thành. Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực là khu vực I giảm dần và thay vào đó là khu vực III.1.1.3.4. Vấn đề phát triển hạ tầng kỹ thuật H ình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng Quá trình ĐTH là quá trình hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng kỹ thuật như cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện,đường giao thông…Đây là những yếu tố thường xuyên không phát triển kết hợp với những nhu cầu thực tế đô thị. M ật độ giao thông đô thị tăng nhanh Do tăng dân số, lao động và tăng trưởng kinh tế khá nhanh cùng với nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá tăng nhanh làm cho mật độ giao thông phát triển mạnh. Hiện nay, việc tập trung quá cao về xe máy, xe đạp Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 469 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpở các thành phố đang là vấn đề lớn đối với các đô thị, tình trạng tắc nghẽn giao thông trong giờ cao điểm thường xuyên xảy ra.1.1.3.5. Vấn đề văn hoá - xã hội - môi trườngĐTH góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, hình thành lối sống công nghiệp, xây dựng xã hội mới. Tuy nhiên khi tăng quy mô thành phố bằng các giải pháp mở rộng không gian, hình thành các quận mới, phường mới sẽ dẫn đến tình trạng gia tăng thất nghiệp. Số tiền Nhà nước đền bù để tạo công ăn việc làm mới không được người dân sử dụng đúng mục đích sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp và các vấn đề xã hội khác gia tăng nhanh chóng.Sự thay đổi tập quán lối sống và sự phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanh chóng, nhu cầu giáo dục y tế tăng, tệ nạn xã hội trở thành vấn đề lớn, vấn đề nghèo đói thất nghiệp được đặt ra. Thay đổi tập quán, sinh hoạt, lối sống, phương thức kiếm sống là kết quả tất yếu của quá trình ĐTH. Người dân của đô thị sẽ nhanh chóng làm biến đổi tập quán của những người mới đến thông qua các hoạt động xã hội, quan hệ sinh hoạt và công việc hàng ngày.Hơn nữa, quá trình ĐTH còn làm thay đổi cơ bản môi trường sinh thái. Cùng với sự hình thành và phát triển của các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất…thì chúng ta cũng phải ghánh chịu những hậu quả nặng nề về ô nhiễm môi trường. Tình trạng ô nhiễm môi trường và đô thị công nghiệp Việt Nam rất đáng lo ngại nhưng đến nay không những không được cải thiện mà còn trầm trọng hơn. Các loại ô nhiễm đô thị thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độc, chất thải rắn trong sinh hoạt bệnh viện.Trong thời gian gần đây, việc chỉnh trang đô thị bao gồm cả quy hoạch trồng cây xanh đã được chú ý đầu tư. Nhưng do nhiều yếu tố khách quan như: quỹ đất hạn chế nên diện tích dành cho cây xanh chưa đạt theo tỷ lệ; quy hoạch đô thị lại thường xuyên thay đổi nên quy hoạch cây xanh cũng Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 4610 [...]... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ HUYỆN ĐÔNG ANH - THÀNH PHỐ NỘI 1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN ĐÔNG ANHẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên Đông Anhhuyện ngoại thành phía Đông Bắc Thủ đô Nội, cách trung tâm Thủ đô 15 km theo đường quốc lộ số 3 (Hà Nội - Thái Nguyên) với... ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp và cơ sở khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội để phân chia đất đai theo loại sử dụng chính đã được luật đất đai quy định nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai Đối... tự nhiên là 18.213,9 ha, có 24 đơn vị hành chính trong đó có 23 xã và 1 thị trấn - Phía Bắc, Đông Bắc giáp huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; - Phía Đông giáp huyện Gia Lâm (Hà Nội) ; - Phía Tây giáp huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc; - Phía Nam giáp quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm (Hà Nội) Đông Anh là đầu mối giao thông thuận lợi nối liền Thủ đô Nội với các vùng công nghiệp, các khu... kiện cho Đông Anh phát triển vận tải đường thuỷ 1.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đông Anh nằm phía Bắc Thành phố Nội, có vị trí giao lưu thuận lợi với các trung tâm kinh tế lớn phía Bắc của đất nước thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đặc biệt thuận lợi nằm cận kề với cảng hàng không Quốc tế Nội Bài đã tạo cho Đông Anh có thế... tâm, mở rộng Một trong các biểu hiện của chủ trương trên là Nhà nước đã thể chế hoá khái niệm “giá đất , giá đất được tính toán khi Nhà nước đền bù cho người sử dụng đất bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển Nguyên tắc cơ bản trong bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là: Nhà nước cho phép sử dụng đất vào mục đích nào thì khi bị Nhà nước thu hồi được bồi thường theo giá đất có cùng mục đích sử dụng. .. thu hồi đất) nhằm mục tiêu thực hiện tốt kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực hiện tốt mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ CĐMĐSDĐ trong quá trình ĐTH là một tất yếu khách quan nước ta sau Hiến pháp năm 1980, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước... ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT 4.1 Hệ thống chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước có liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Năm 2003, sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VII, Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 2 6-1 1-2 003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7 -2 004 Phạm Thị Hiên Lớp: Địa chính 46... nhượng đất, chuyển mục đích trái pháp luật vẫn còn phức tạp và chậm được khắc phục 1.2.2 Tác động của tình hình phát triển kinh t - xã hội đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất Huyện Đông Anh với tổng diện tích tự nhiên là 18.213,90 ha, bình quân đất đai trên đầu người vào loại khá đông (1.607 người/km2) Dân số phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu các xã trung tâm huyện và các xã khu vực miền Đông. .. hiện có của nhà, công trình Mức bồi thường tối đa không lớn hơn 100% giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương với nhà, công trình bị thiệt hại Trong Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3-1 2-2 004, mức và phương thức bồi thường được cụ thể hoá cho từng loại tài sản như nhà ở, công trình xây dựng trên đất đổi người chủ sở hữu, với người đang sử dụng nhà Phạm Thị Hiên Lớp:... 197/2004/NĐ-CP ngày 3-1 2-2 004 quy định có 1 điều kiện trong 11 điều kiện quy định thì được bồi thường như: có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai Trường hợp không đủ điều kiện được bồi thường thì UBND tỉnh, thành phố xem xét để hỗ trợ Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất . chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội. Đánh giá thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội. . đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá. Chương II: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà

Ngày đăng: 20/12/2012, 08:51

Hình ảnh liên quan

3. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG   QUÁ   TRèNH   Đễ   THỊ   HOÁ   Ở     HUYỆN   ĐễNG   ANH   -  - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

3..

THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HOÁ Ở HUYỆN ĐễNG ANH - Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng tổng hợp trờn cho thấy: Đất sản xuất nụng nghiệp toàn huyện năm 2000 cú 2889,9ha đến năm 2005 là 4064,26ha tăng 1174,36ha, trong  đú:  - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp trờn cho thấy: Đất sản xuất nụng nghiệp toàn huyện năm 2000 cú 2889,9ha đến năm 2005 là 4064,26ha tăng 1174,36ha, trong đú: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu 2.6: Bảng đỏnh giỏ tốc độ CĐMĐSDĐ/năm của kỳ kế hoạch trước - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

i.

ểu 2.6: Bảng đỏnh giỏ tốc độ CĐMĐSDĐ/năm của kỳ kế hoạch trước Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng tổng hợp cho thấy, quỹ đất chưa sử dụng của huyện cũn khỏ lớn, chủ yếu là đất đồi nỳi và nỳi đỏ khụng cú rừng cõy, cụ thể được chia cỏc loại đất  sau:  - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp cho thấy, quỹ đất chưa sử dụng của huyện cũn khỏ lớn, chủ yếu là đất đồi nỳi và nỳi đỏ khụng cú rừng cõy, cụ thể được chia cỏc loại đất sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm CHN 26,08 10,93 1.1.2       Đất trồng cõy lõu nămCLN6,106,48 - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

1.1.1.

Đất trồng cõy hàng năm CHN 26,08 10,93 1.1.2 Đất trồng cõy lõu nămCLN6,106,48 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng tổng hợp trờn cho thấy kết quả thực hiện thu hồi cỏc loại đất như sau: - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

Bảng t.

ổng hợp trờn cho thấy kết quả thực hiện thu hồi cỏc loại đất như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
(Do khú khăn trong việc thống kờ số liệu nờn bảng trờn chỉ tổng hợp được cỏc dự ỏn đầu tư đến năm 2004) - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội

o.

khú khăn trong việc thống kờ số liệu nờn bảng trờn chỉ tổng hợp được cỏc dự ỏn đầu tư đến năm 2004) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan