Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

122 582 0
Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn ; Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

Mục lụcchơng i 4Một số vấn đề lý luận chung 4I. một số vấn đề lý luận về đầu t phát triển 41. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển 42. Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế 52.1. Đặc điểm của đầu t phát triển .52.2 Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế 62.3. Kinh nghiệm của một số nớc đối với vấn đề đầu t phát triển kinh tế - xã hội 103. Vốn đầu t và các nguồn hình thành vốn đầu t .113.1. Khái niệm vốn đầu t .113.2. Các nguồn hình thành vốn đầu t .123.3. Nội dung vốn đầu t 134. Kết quả và hiệu quả đầu t .144.1 Kết quả của hoạt động đầu t 144.2 Hiệu quả của hoạt động đầu t .16II. dự án đầu t và một số vấn đề về dự án đầu t phát triển nhà .191. Khái niệm cơ bản về dự án đầu t 192. Sự cần thiết phải đầu t theo dự án 203- Một số vấn đề về đầu t phát triển nhà .213.1. Nhà đầu t phát triển nhà đô thị 213.2. Các nhân tố cơ bản tác động đến đầu t phát triển nhà nói chung và đối với nội nói riêng 23iii. kinh nhgiệm của một số nớc trong lĩnh vực đầu t phát triển nhà 251.Thành công của Singapore trong việc giải quyết chỗ cho dân c đô thị 252. ấn Độ với cuộc cách mạng về nhà .273. Văn hoá Mỹ và quan niệm về chung c cao tầng .284. Kinh nghiệm của một số nớc khác trong việc huy động vốn phát triển đô thị và xây dựng nhà (Anh, Hông kông, Trung Quốc) 30chơng II .32thực trạng đầu t phát triển 32nhà theo hình dự án tại nội .321 I. vài nét về kinh tế - xã hội của Thủ đô có ảnh hởng đến đầu t phát triển .321. Vị trí, vai trò của Thủ đô 322. Quá trình đô thị hóa và những vấn đề xã hội nảy sinh .34Ii. sự cần thiết phải đầu t phát triển nhà theo hình đự án tại nội .361. Nhu cầu về nhà tại Nội hiện nay và trong tơng lai 362. Ưu điểm và nhợc điểm của các hình phát triển nhà tại Nội trong những năm trớc đây 392.1. Từ năm 1989 trở về trớc: hình nhà chung c 392.2. hình Nhà nớc và nhân dân cùng làm (1989-1993) 402.3. hình cấp đất cho các cơ quan xây dựng nhà cho cán Bộ công nhân viên bằng nguồn vốn tự có (1990-1996) .402.4. hình đầu t xây dựng hạ tầng phân đất chia lô 413. Tính tất yếu của hình phát triển nhà theo dự án (chơng trình 12/CTR/TV của Thành uỷ nội) .433.1. Hớng đầu t phát triển nhà (xây mới) là tại các khu đô thị mới .443.2. Nhà theo dự án và sự đồng bộ về kiến trúc, quy hoạch, về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội .453.3. Huy động vốn của mọi thành phần trong xã hội 47II. tình hình đầu t phát triển nhà theo dự án tại Nội từ năm 1999 đến năm 2003 471.Tình hình đầu t phát triển nhà theo dự án tại nội từ năm 1999 đến năm 2003 471.1. Vốn ngân sách Nhà nớc 601.2. Vốn tự có 651.3. Vốn vay .671.4. Vốn huy động trong nhân dân (khách hàng) 693.Cơ cấu sử dụng vốn đầu t trong xây dựng nhà theo dự án tại nội 723.1.Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng (GPMB) .743.2.Chi phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật và nhà .753.3.Chi phí xây dựng hạ tầng xã hội 77III. đánh giá tình hình đầu t phát triển nhà theo dự án tại Nội thời gian qua .811.Những kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua .811.1.Những kết quả xét trên khía cạnh định tính .821.2.Những kết quả xét trên khía cạnh định lợng .842.Một số tồn tại trong hoạt động đầu t phát triển nhà theo dự án cần sớm khắc phục 88Chơng III. .91Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t 912 phát triển nhà theo hình dự án tại nội.91I - Định hớng phát triển nhà Nội đến năm 2010 .911. Quan điểm phát triển nhà Nội đến năm 2010 .911.1. Quan điểm về đối tợng của chơng trình phát triển nhà .911.2. Quan điểm về vai trò của Nhà nớc 911.3. Quan điểm về tài chính 921.4. Quan điểm về sự phát triển đồng bộ .921.5. Quan điểm về kiến trúc quy hoạch 921.6. Quan điểm về định hớng đầu t và phát triển 931.7. Quan điểm về hình tổ chức và quản lý .931.8. Quan điểm về hình phát triển theo dự án .93 1.9. Quan điểm về lực lợng thi công xây dựng .942. Vài nét tổng quan về quy hoạch phát triển Thủ đô đến năm 2020 và kế hoạch phát triển nhà giai đoạn (2001-2005) .942.1 Vài nét tổng quan quy hoạch phát triển Thủ đô đến năm 2020 .942.2. Kế hoạch phát triển nhà Nội giai đoạn 2001-2005 và 2010 .95 3. Một số giải pháp huy động các nguồn vốn đầu t của nội .96iI. Nhu cầu nhà của ngời dân Nội trong thời kỳ tới 98II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t phát triển nhà tại nội .1011. Giải pháp huy động vốn .1011.1. Đa dạng và cải cách chính sách cho vay vốn có nguồn gốc từ ngân sách .1011.2. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bỏ vốn xây dựng nhà 104 1.3. Huy động vốn thông qua thị trờng vốn .1052.Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu t trong xây dựng nhà 1072.1.Giải pháp từ phía cơ quan quản lý Nhà nớc 1072.2.Giải pháp từ phía chủ đầu t .1112.3.Giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể .115Tài liệu tham khảo 1223 chơng i Một số vấn đề lý luận chungI. một số vấn đề lý luận về đầu t phát triển1. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển Đầu t là một hoạt động cơ bản tồn tại tất yếu và có vai trò quan trọng trong bất kì nền kinh tế -xã hội nào. Do vậy nó không phải là khái niệm mới đối với nhiều ngời, tuy nhiên thuật ngữ này lại đợc hiểu rất khác nhau nh:Đầu t là phải bỏ ra một một cái gì đó vào một việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tơng lai, hayĐầu t là hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.Thậm chí đầu t còn đợc sử rộng rãi nh câu cửa miệng để nói lên sự chi phí về thời gian, sức lực và tiền bạc vào mọi hoạt động của con ngời trong cuộc sống. Mặc còn rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này nhng, có thể đa ra một khái niệm cơ bản, mang tính khái quát cao và đợc nhiều ngời thừa nhận đó là: Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại (nh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ. . . ) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Khái niệm đầu t trên tuy đầy đủ nhng cha phản ánh rõ phạm vi cũng nh đối t-ợng của nó. Sở dĩ vậy vì có nhiều hoạt động chỉ đem lại lợi ích cho từng cá nhân hay đơn vị bỏ tiền ra mà không đem lại lợi ích cho toàn Bộ nền kinh tế do vậy hoạt động đó không phải là đầu t nếu xét trên góc độ cả xã hội. Yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa khóa của sự tăng trởng không phải đầu t nói chung mà phải cụ thể là đầu t phát triển. Do vậy cần phải hiểu rõ khái niệm này:Đầu t phát triển là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Sự ra đời và hoạt động của các tài sản này không những duy trì mà còn làm tăng thêm tiềm lực mới cho xã hội.Nói nh vậy không có nghĩa là các hoạt động đầu t khác là không cần thiết, nhng vai trò của nó chỉ đợc thực sự đợc thể hiện khi tồn tại công cuộc đầu t phát triển trong nền kinh tế. Cụ thể:Đầu t tài chính là hoạt động trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất. Tài sản bỏ ra đây chính là tiền và loại 4 đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế nhng nó vai trò đặc biệt quan trọng với t cách là nguồn cung cấp vốn cho đầu t phát triển.Đấu t thơng mại là hoạt động trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế nhng lại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải, vật chất do đầu t phát triển tạo ra.Nh vậy đầu t phát triển mới là hoạt động cơ bản và mục đích mà mọi nền kinh tế hớng tới. .Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội.2. Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế2.1. Đặc điểm của đầu t phát triểnNh phần trên chúng ta đã phân biệt đợc ba loại hình đầu t theo tiêu thức bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại. Ngoài ra đầu t phát triển còn có một số đặc điểm khác với đầu t tài chính và đầu t thơng mại đợc thể hiện những khía cạnh sau: Vốn đầu t (tiền, vật t, lao động) cần huy động cho một công cuộc đầu t là rất lớn. Thời gian cần thiết cho một công cuộc đầu t rất dài do đó vốn đầu t phải nắm khê đọng lâu, không tham gia vào quá trình chu chuyển kinh tế vì vậy trong suốt thời gian này nó không đem lại lợi ích cho nền kinh tế. Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ vốn đã bỏ ra hoặc thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra thờng là vài năm, có thể là hàng chục năm và có nhiều trờng hợp là vĩnh viễn. Nếu các thành quả của đầu t là các công trình xây dựng thì nó sẽ đợc sử dụng ngay tại nơi đã tạo ra nó. Các kết quả, hiệu quả đầu t phát triển chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố không ổn định trong tự nhiên, trong hoạt động kinh tế - xã hội nh: Điều kiện địa lý, khí hậu, cơ chế chính sách, nhu cầu thị trờng quan hệ quốc tế .dẫn đến có độ mạo hiểm cao.Do những đặc điểm trên mà đầu t phát triển thờng thu hút sự tham gia của toàn xã hội và ảnh hởng lớn đến sự trạng thái ổn định hay phát triển của xã hội đó.5 2.2 Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tếTất cả các lý thuyết kinh tế từ trớc đến nay, từ cổ điển đến hiện đại đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá cho sự tăng trởng. Vốn đầu t luôn là một biến số quan trọng trong hàm sản xuất trong mọi hình kinh tế. Vai trò của đầu t phát triển đợc xem xét trên hai góc độ nền kinh tế.2.2.1. Đầu t trên giác độ toàn Bộ nền kinh tế. * Đầu t phát triển vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Thứ nhất: Đầu t tác động đến tổng cầu.Trong tổng cầu của nền kinh tế quốc dân, đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng từ 24% - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới và tác động của đầu t đến tổng cầu là ngắn hạn.Điều này có nghĩa là trong thời gian thực hiện đầu t và khi tổng cung cha tăng (các kết quả đầu t cha phát huy tác dụng) sự tăng lên của tổng cầu làm cho sản lợng cân bằng tăng theo và giá cả các đầu vào tăng. Điều này đợc thể hiện qua đồ thị số 01.Công thức tổng cầu nền kinh tế mở.AD - C + I + G + (EX - IM)Trong đó AD: Tổng cầu; C: Chi tiêu của hộ gia đình:I: Chi tiêu của doanh nghiệp ; G: Chi tiêu của chính phủEX - IM: là xuất khẩu ròng.Nh vậy, đầu t của các doanh nghiệp và một phần chi tiêu của chính phủ (đầu t của chính phủ) là một Bộ phận trong tổng cầu nền kinh tế. Tuy nhiên sự tác động của đầu t đến tổng cầu nền kinh tế là trong ngắn hạn, trong thời gian thực hiện đầu t trong khi tổng cung cha thay đổi (các kết quả đầu t cha phát huy các kết quả). Thứ hai: Đầu t tác động đến tổng cung.Khi các kết quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng lên từ QE lên QE, giá sản phẩm giảm xuống từ PE - PE, sản lợng tăng, 6 giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Điều này đợc thể hiện qua hình số 01.Hình 1Chú thích :Khi cha đầu t đờng tổng cầu là AD và điểm cân bằng tại E.Sau đầu t đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD - AD và tổng cung AS ch a kịp tăng. Do vậy, giá tăng từ PE lên PE và điểm cân bằng mới là E * Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.Đầu t luôn tác động hai mặt tích cực và tiêu cực. Thứ nhất: Tăng đầu t sẽ có tác động. Tích cực: Tăng đầu t sẽ tạo việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống, giảm tệ nạn xã hội. Tiêu cực: Tăng đầu t sẽ phải chi một lợng tiền lớn, nếu tăng qúa mức sẽ dẫn đến tình trạng tiền đang lu hành bị mất giá (lạm phát) dẫn đến tăng giá cả những sản phẩm có liên quan làm cho sản xuất bị đình trệ.7EEEADADQE QEPE''PE'PEPASASQE0Q Thứ hai: Giảm đầu t sẽ có tác động. Tích cực: Giảm đầu t thì lợng tiền chi ra ít nên sẽ giảm lạm phát, giá cả đời sống ổn định, tệ nạn xã hội giảm đi. Tiêu cực: Giảm đầu t sẽ giảm việc làm, tăng thất nghiệp ảnh hởng đến đời sống xã hội.Nh vậy trong điều hành vĩ nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn Bộ nền kinh tế.* Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, nếu một quốc gia muốn giữ tốc độ tăng trởng GDP mức trung bình 8% - 10% thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15% - 20% tuỳ thuộc và hệ số ICOR của quốc giá đó. Hệ số ICOR phản ánh suất đầu t tính cho một đơn vị GDP tăng thêm - ICOR là tên viết tắt của từ tiếng anh tỷ suất vốn GDP Icremental Capital Output Ration - Hệ số ICOR đợc tính theo công thức sau:ICOR = Từ đó suy ra: mức tăng GDP = Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.Hệ số ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc.* Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn từ 9% - 10% là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh hai khu vực công nghiệp và dịch vụ vì hai khi vực này sử dụng các tiềm năng về trí tuệ con ngời sẽ không khó khăn lắm để đạt tốc độ tăng trởng 15% - 20% còn khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản do giới hạn về đất đai, khí hậu .Nên để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5%-6% là rất khó khănTuy nhiên, để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung đầu t phát triển cho các ngành có tốc độ tăng trởng cao thì rõ ràng là phải có vốn đầu t, không có vốn đầu t thì không thể nói đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, không thể nói đến sự phát triển của ngành này hay ngành khác.Nh vậy, Chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt đựơc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn Bộ nên kinh tế.Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khởi tình 8 trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển theo.* Đầu t tác động đến khả năng công nghệ và khoa học của đất nớc Chúng ta đều biết rằng công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triểntăng cờng khả năng công nghệ của đất nớc.Công nghệ có thể đạt đợc thông qua hai con đờng chính là: Thứ nhất: Tự bỏ chi phí để tự nghiên cứu, phát triển ra công nghệ bằng khả năng của chính mình sau đó áp dụng vào các hoạt động kinh tế để thu hồi vốn đã bỏ ra cho đầu t nghiên cứu công nghệ và có lãi. Nhng để nghiên cứu ra công nghệ thì cần phải bỏ ra rất nhiều vốn đầu t cho các lao động chất xám, cho các máy móc hiện đại .với thời gian đầu t kéo dài và độ mạo hiểm cao. Nên việc nghiên cứu, phát hiện công nghệ mới thờng do các nớc phát triển, các công ty đa quốc gia với nguồn vốn đầu t dồi dào, với những Bộ phận chuyên trách trong nghiên cứu và phát triển thực hiện. Con đờng thứ hai là đi mua công nghệ trên thị trờng thế giới, việc mua công nghệ sẵn có trên thị trợng thế giới sẽ nhanh chóng giúp cho có đợc công nghệ nh mong muốn, nhng công nghệ này thờng không hiện đại và phải cạnh tranh và cũng không đắt lắm. Do đó đây là hình thức thích hợp với các nớc đi sau thờng là những nớc lạc hậu những nớc đang phát triển. Tuy nhiên phơng pháp này cũng có những rủi ro nhất định, đó là khi mua phải công nghệ lạc hậu nhng lại với giá cao, những công nghệ gây ô nhiễm mỗi trờng.Thông qua con đờng đầu t mỗi nớc sẽ có cách riêng để tăng cờng khả năng công nghệ của mình một cách thích hợp. Đối với Việt Nam hiện nay theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 vào giai đoạn 1 và 2 Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ, với trình độ công nghệ lạc hậu này quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.2.2.2 Trên giác độ vi (của cơ sở sản xuất kinh doanh).Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, đầu t quyết định sự ra đời, tồn tạiphát triển của mỗi cơ sở, tức là mộtsở sản xuất kinh doanh dịch vụ muốn ra đời cần phải có nhà xởng, đội ngũ lao động, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản 9 và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở này hao mòn, h hởng. Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hởng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế các trang thiết bị cũ đã lỗi thời. Tuy nhiên muốn có cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, muốn có các chi phí sửa chữa máy móc, mua sắm trang thiết bị .thì rõ ràng là phải có vốn đầu t2.3. Kinh nghiệm của một số nớc đối với vấn đề đầu t phát triển kinh tế - xã hội.Lý thuyết cũng nh thực tiễn phát triển kinh tế các nớc đều thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa sự tăng trởng đầu t và tăng trởng GDP. Quan điểm cho rằng hình thành vốn là chìa khoá đối với phát triển đã đợc thể hiện trong chiến lợc và kế hoạch phát triển của nhiều nớc. Điều rõ ràng là một đất nớc muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định mức trung bình thì nớc đó phải giữ đợc mức đầu t lớn. Tỷ lệ đầu t ít khi thấp hơn 15% và trong một số trờng hợp phải lớn 25% GDP.J.M. Keynes trong lý thuyết đầu t và hình số nhân đã chứng minh rằng, tăng đầu t sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng từ đó tăng số lợng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kích thích sản xuất phát triển .ở đây có sự tác động dây chuyền: tăng đầu t - tăng thu nhập - tăng đầu t mới - tăng thu nhập mới.Bổ sung vào lý thuyết số nhân của J.M. Keynes, các nhà kinh tế Mỹ đa ra lý thuyết gia tốc lý thuyết này một mặt nghiên cứu các nhân tố quyết định đầu t, mặt khác chứng minh mối quan hệ giữa gia tăng sản lợng sẽ làm cho đầu t tăng lên nh thế nào. Và sự tăng nhanh tốc độ đầu t so với sự thay đổi về sản lợng nói nên ý nghĩa của nguyên tắc gia tốc. Theo lý thuyết gia tốc để vốn đầu t tiếp tục tăng lên thì sản lợng bán ra phải tăng liên tục. Nhng logic của vấn đề là chỗ số lợng sản phẩm bán ra ngày hôm nay là kết quả đầu t của thời kỳ trớc.Thực tế của các nớc đã chứng minh điều này, cách đây vào ba thập kỷ, Châu á hầu nh không đợc biết đến với t cách là vùng kinh tế, nhng sự năng động rồi sau đó là sự thành công các mức độ khác nhau về tăng trởng kinh tế của khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đã làm thay đổi hẳn cách nhìn truyền thống. Vì khi nền kinh tế thế giới dao động mức tăng trởng GDP 3% - 5% mỗi năm thì các nớc đang phát triển nh Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo từ điểm xuất phát thấp, tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địa nhở bé đã trở thành những quốc gia công nghiệp mới. Đặc trng chủ yếu của các quốc gia này là quá trình công nghiệp hoá diễn ra nhanh chóng làm thay đổi hẳn Bộ mặt kinh tế xã hội của đất nớc với GDP bình quân đầu ngời năm 1997 của Hồng Kông là 24.085 USD, Singapo là 24.610 USD, Đài Loan là 15.370 USD, Hàn Quốc 12.390 10 [...]... tác quản lý nhà và mua bán nhà nếu không đảm bảo công bằng, trung thực cũng sẽ tác động xấu đến nền kinh tế và quyền lợi của nhân dân Những mặt tiêu cực trên cần phảI đợc quan tâm giảI quyết thoả đáng, có nh vậy mới tạo đIều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả đầu t xây dựng nhà II dự án đầu t và một số vấn đề về dự án đầu t phát triển nhà 1 Khái niệm cơ bản về dự án đầu t Dự án đầu t có thể... quyền), chính sách của Nhà nớcMọi nhân tố cần phải đợc xem xét, đánh giá trong môi liên hệ phong phú đa dạng của môi trờng đầu t để nhà đầu t có thể đa ra những chiến lợc và giải pháp thích hợp trong những giai đoạn cụ thể 3.2.1 Đặc điểm của nội và những yếu tố ảnh hởng đến đầu t phát triển nhà Bên cạnh việc chịu ảnh hởng của những nhân tố trên, đầu t phát triển nhà tại nội còn chịu sự tác động... triển bền vững Ii sự cần thiết phải đầu t phát triển nhà theo hình đự án tại nội 1 Nhu cầu về nhà tại Nội hiện nay và trong tơng lai Quỹ nhà của Nội khá lớn, đứng thứ hai trong cả nớc với hơn 12 triệu m2 trong tổng số 81 triệu m2 nhà ở, chiếm 15% Tuy nhiên nếu so với dân số là 2734,1 nghìn ngời thì bình quân đầu ngời chỉ vào khoảng 6 m2, đây là con số khá khiêm tốn so với thủ đô các... cách khác lập dự án (với chất lợng cao) là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn 3- Một số vấn đề về đầu t phát triển nhà 3.1 Nhà đầu t phát triển nhà đô thị 3.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nhà Nhànơi che ma, che nắng, chống lại ảnh hởng thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên đối với con ngời Tại đây con ngời... định 3.2 Các nhân tố cơ bản tác động đến đầu t phát triển nhà nói chung và đối với nội nói riêng 3.2.1 Các nhân tố cơ bản tác động đến đầu t phát triển nhà Cũng nh các hoạt động đầu t phát triển khác, đầu t phát triển nhà cũng chịu sự tác động của các nhân tố của môi trờng vi và vĩ mô, chủ quan và khách quan, các yếu tố kinh tế xã hội và của môi trờng đầu tSự thay đổi của các nhân tố này lúc... thuật của sản xuất, trình độ của những nhà quản lý, năng suất và thu nhập của ngời lao động cũng đợc nâng cao Đầu t phát triển nhà nhằm đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu về nhà của ngời dân và góp phần nâng cao đIều kiện sống của dân c, tạo ra một môI trờng sống tốt hơn, văn minh hơn Đầu t phát triển nhà đợc phát triển theo đúng quy hoạch, đảm bảo đầy đủsở hạ tầng kinh tế và xã hội, đảm bảo vẻ... mạng về nhà với mục tiêu phát triển nền kinh tế thông qua việc xây dựng nhà cho tất cả mọi ngời Đây là cuộc cách mạng đang đợc triển khai mạnh mẽ đất nớc có dân số đứng thứ hai trên thế giới (1,2 tỷ ngời) và diện tích đứng thứ bảy này Vấn đề nhà cho dân đã và đang là vấn đề mà các nhà lãnh đạo ấn Độ trăn trở và bớc đầu đã áp dụng các giải pháp sau: ủng hộ mạnh mẽ tập đoàn phát triển nhà và đô... cho nội có khả năng đảm nhiệm những công trình nhà với quy lớn phù hợp với những khu đô thị văn minh hiện đại Thứ ba, đầu t phát triển nhà nội còn nhận đợc sự hớng dẫn, hỗ trợ thiết thực của UBND Thành phố và Trung ơng thông qua các chủ trơng chính sách nh chơng trình số 12 về phát triển nhà nội đến 2000 và 2010, pháp lệnh Thủ đô vừa đợc công bố ngày 11/1/2001, Quyết định của UBND Thành... dựng thêm hàng triệu m2 nhà các loại để giải quyết cho hàng chục vạn gia đình, nhng cũng chỉ mới giải quyết đợc cho 30% số cán Bộ công nhân viên Nhà nớc Diện tích không thể thởa mãn đầy đủ nhu cầu nhà của ngời dân mà quan trọng hơn cả là chất lợng của nó Nội có 80% nhà thấp tầng (1-2 tầng) 20% nhà chung c cao tầng (4-5 tầng), do xây dựng bằng nguồn kinh phí hạn hẹp của Nhà nớc và một phần của... trạng xây dựng lộn xộn, manh mún mất mỹ quan Phát triển nhà tại các khu đô thị mới đồng bộ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về nhà và các công trình dịch vụ nhằm thu hút dân c đô thị cũ đến sống và làm việc, giảm ách tắc giao thông , đồng thời có đIều kiện bảo tồn và cảI tạo đô thị cũ Hình thành các khu đô thị mới với cơ sở hạ tầng hiện đại, nhằm tạo môI trờng đầu t hấp dẫn cho các nhà đầu t tởng và . ...............................................................9 1Một số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t ............912 phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà nội. 91I - Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến. sinh.....................................34Ii. sự cần thiết phải đầu t phát triển nhà ở theo mô hình đự án tại hà nội ...361. Nhu cầu về nhà ở tại Hà Nội hiện nay và trong tơng lai ..................................362.

Ngày đăng: 19/12/2012, 17:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1 - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

Hình 1.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng sau tổng hợp tình hình đầ ut phát triển nhà ở theo dự án thông qua chỉ tiêu vốn kế hoạch và vốn thực hiện giai đoạn từ năm 1998 đến 2003. - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

Bảng sau.

tổng hợp tình hình đầ ut phát triển nhà ở theo dự án thông qua chỉ tiêu vốn kế hoạch và vốn thực hiện giai đoạn từ năm 1998 đến 2003 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
Với chủ trơng do chơng trình 12 đề ra là phát triển nhà ở theo mô hình dự án, đảm bảo sự đồng bộ thống nhất trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội hoàn chỉnh, đầu  t phát triển nhà ở tại Hà Nội đã trở thành một sự nghiệp chung đòi hởi nguồn  vốn lớn mà  - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

i.

chủ trơng do chơng trình 12 đề ra là phát triển nhà ở theo mô hình dự án, đảm bảo sự đồng bộ thống nhất trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội hoàn chỉnh, đầu t phát triển nhà ở tại Hà Nội đã trở thành một sự nghiệp chung đòi hởi nguồn vốn lớn mà Xem tại trang 59 của tài liệu.
doanh nghiệp chủ động tham gia góp vốn vào hình thức kinh doanh này. Các đơn vị có lao động cha đợc hởng những điều kiện ở nhất định cũng cha, chủ  động tích cực trích lợi nhuận hay quỹ đầu t phát triển để xây dựng nhà ở cho  CBCNV (vẫn còn t tởng trông c - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

doanh.

nghiệp chủ động tham gia góp vốn vào hình thức kinh doanh này. Các đơn vị có lao động cha đợc hởng những điều kiện ở nhất định cũng cha, chủ động tích cực trích lợi nhuận hay quỹ đầu t phát triển để xây dựng nhà ở cho CBCNV (vẫn còn t tởng trông c Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình thức này lần đầu tiên đợc áp dụng đối với dự án xây dựng nhà ở tại Hà Nội đối với các dự án khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm và khu đô thị  mới Định Công - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

Hình th.

ức này lần đầu tiên đợc áp dụng đối với dự án xây dựng nhà ở tại Hà Nội đối với các dự án khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm và khu đô thị mới Định Công Xem tại trang 71 của tài liệu.
Trên đâylà cơ cấu kỹ thuật vốn đầ ut của một dự án phát triển nhả ở điển hình tuy nhiên trong các dự án hiện nay có đến hơn 70% tổng vốn đầu t đợc sử dụng  vào 3 phần việc là: đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật   và nhà ở; và xây dựng h - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

r.

ên đâylà cơ cấu kỹ thuật vốn đầ ut của một dự án phát triển nhả ở điển hình tuy nhiên trong các dự án hiện nay có đến hơn 70% tổng vốn đầu t đợc sử dụng vào 3 phần việc là: đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và nhà ở; và xây dựng h Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
7 Tây Nam (Saprof) –giai đoạ nI 56,4 858.000 8.400 - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

7.

Tây Nam (Saprof) –giai đoạ nI 56,4 858.000 8.400 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 87 của tài liệu.
Tuy nhiên, sau hơn 4 năm thực hiện mô hình, những chung c cao tầng xuất hiện ngày càng nhiều nhng mục đích phục vụ những ngời có thu nhập thấp đợc ở  trong đó cha thực hiện đợc, hay nói cách khác các dự án mới đạt đợc hiệu quả  tài chính còn hiệu quả kinh - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

uy.

nhiên, sau hơn 4 năm thực hiện mô hình, những chung c cao tầng xuất hiện ngày càng nhiều nhng mục đích phục vụ những ngời có thu nhập thấp đợc ở trong đó cha thực hiện đợc, hay nói cách khác các dự án mới đạt đợc hiệu quả tài chính còn hiệu quả kinh Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng: - Một số Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội

ng.

Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan